Đại học Heidelberg | |
---|---|
![]() |
CNM365. Chào ngày mới 18 tháng 10. Wikipedia Ngày này năm xưa. Năm 1386 – Đại học Heidelberg khai hiệu, đây là trường đại học lâu đời nhất của Đức. Năm 1777 – ngày mất Định vương Nguyễn Phúc Thuần, một trong những chúa Nguyễn cuối cùng của Đàng Trong. Năm 1952 – ngày sinh Bảo Ninh, nhà văn Việt Nam tác giả của “Nỗi buồn chiến tranh”.
18 tháng 10
Ngày 18 tháng 10 là ngày thứ 291 (292 trong năm nhuận) trong lịch Gregory. Còn 74 ngày trong năm.
« Tháng 10 năm 2015 » | ||||||
CN | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 |
1 | 2 | 3 | ||||
4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 |
18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 |
25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 |
Mục lục
Sự kiện
- 1009 – Theo lệnh từ Khalip Al-Hakim bi-Amr Allah của Fatima, Nhà thờ Mộ Thánh bên trong Thành Jerusalem bị phá hủy.
- 1081 – Người Norman đánh bại quân Đông La Mã trong trận Dyrrhachium trên lãnh thổ nay thuộc Albania.
- 1386 – Đại học Heidelberg khai hiệu, đây là trường đại học lâu đời nhất của Đức.
- 1748 – Chiến tranh Kế vị Áo kết thúc với Hòa ước Aix-la-Chapelle; châu Âu phần lớn trở lại tình trạng trước chiến tranh.
- 1851 – Tiểu thuyết Moby Dick của nhà văn Mỹ Herman Melville được xuất bản lần đầu tiên dưới tên The Whale (Cá voi).
- 1867 – Thương vụ Alaska hoàn tất khi Nga chính thức bàn giao lãnh thổ này cho Hoa Kỳ.
- 1922 – Một côngxoocxiom thành lập Công ty Truyền thông Anh Quốc, tức BBC, nhằm cung cấp dịch vụ truyền thống quốc gia.
- 1977 – Khủng hoảng Mùa Thu Đức kết thúc khi những lãnh đạo của Phái Hồng quân chết trong tù, với tuyên bố chính thức là do tự sát.
- 1989– Erich Honecker từ chức Tổng bí thư của Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức.
Sinh
- 1933 – Vũ Thư Hiên, nhà văn Việt Nam
- 1952 – Bảo Ninh, nhà văn Việt Nam
- 1987 – Zac Efron, diễn viên người Mỹ
Mất
- 1777 – Định vương Nguyễn Phúc Thuần, một trong những chúa Nguyễn cuối cùng của Đàng Trong.
- 1931 – Thomas Alva Edison, nhà phát minh người Mỹ (s. 1847).
Những ngày lễ và kỷ niệm
Tháng 1 | Tháng 2 | Tháng 3 | Tháng 4 | Tháng 5 | Tháng 6 | Tháng 7 | Tháng 8 | Tháng 9 | Tháng 10 | Tháng 11 | Tháng 12 |
Tham khảo
![]() |
Wikimedia Commons có thêm thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về 18 tháng 10 |
Lich Vạn Niên ngày 18 tháng 10 năm 2015

Lịch vạn niên 2015, ngày 6 tháng 9, năm 2015 – Âm lịchXem ngày giờ tốt và hướng xuất hànhTrong một tháng có 2 loại ngày tốt, ngày xấu; trong một ngày lại có 6 giờ tốt, 6 giờ xấu gọi chung là Ngày/giờ Hoàng đạo (tốt) và Ngày/giờ Hắc đạo (xấu). Người Việt Nam từ xưa đều có phong tục chọn ngày tốt và giờ tốt để làm những việc lớn như cưới hỏi, khởi công làm nhà, nhập trạch, ký kết, kinh doanh v.v.v. Ngày 6 tháng 9, năm 2015 là ngày Hắc đạo , các giờ tốt trong ngày này là: Canh Tí, Nhâm Dần, Qúy Mão, Bính Ngọ, đinh Mùi, Kỷ Dậu Trong ngày này, các tuổi xung khắc nên cẩn thận trong chuyện đi lại, xuất hành, nói chuyện và làm các việc đại sự là: Ất Dậu, Qúy Dậu, Qúy Tỵ, Qúy Hợi Xuất hành hướng Đông Bắc gặp Hỷ thần: niềm vui, may mắn, thuận lợi. Xuất hành hướng Nam gặp Tài thần: tài lộc, tiền của, giao dịch thuận lợi. Xem sao tốt và việc nên làm và nên kiêngTrong Lịch vạn niên, có 12 trực được sắp xếp theo tuần hoàn phân bổ vào từng ngày. Mỗi trực có tính chất riêng, tốt/xấu tùy từng công việc. Ngày 6 tháng 9, năm 2015 là Trực Chấp: Tốt cho các việc tạo tác, sửa giếng, thu người làm. Xấu cho các việc xuất nhập vốn liếng, khai kho, an sàng. Đại học HeidelbergBách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đại học Heidelberg là một trường đại học nghiên cứu nằm ở thành phố đại học Heidelberg, Baden-Württemberg, Cộng hoà liên bang Đức được thành lập năm 1386 dưới tên Ruprecht-Karls-Universität Heidelberg. Đây là trường đại học lâu đời nhất của Đức từ thời Thánh chế La Mã và là thành viên sáng lập của LERU. Hiện nay Đại học Heidelberg bao gồm 12 khoa cung cấp các chương trình ở bậc dưới đại học, đại học và tiến sĩ với khoảng 100 môn học. Đại học Heidelberg đã trải qua nhiều biến động lịch sử cùng với thành phố trụ cột khu vực sông Rhine từ khi được thành lập bởi Bá tước Ruprecht I. Ngay sau khi thành lập, ngôi trường trở thành trung tâm của các nhà thần học và luật học trên khắp Đế quốc La Mã Thần thánh. Sau những khủng hoảng về tài chính và trí tuệ trong cuộc chiến tranh Ba mươi năm mà nhiều viện nghiên cứu tại châu Âu phải đối mặt, đại học Heidelberg một lần nữa đóng vai trò là trung tâm cho các nhà tư tưởng độc lập, tiếp tục phát triển thành một “thành trì của chủ nghĩa nhân đạo” và tư duy dân chủ vào thế kỉ 19. Trải qua giai đoạn Đức Quốc xã và phong trào chống Đức Quốc xã lan rộng, đại học Heidelberg trở thành trọng điểm các cuộc biểu tình của giới sinh viên cánh tả ở Đức vào những năm 1970. Trường có nhiều thành tựu nghiên cứu, chủ yếu về các lĩnh vực vật lý học, thiên văn học, dược lý học, y học, luật học và xã hội học, 55 trong số đó đã được trao tặng giải Nobel. Đại học Heidelberg được vinh danh “Đại học ưu tú” của Đức và nằm trong số các trường đại học hàng đầu của châu Âu cũng như được đánh giá cao trong số các trường đại học nghiên cứu trên thế giới. Tham khảoThể loại:
Nguyễn Phúc ThuầnBách khoa toàn thư mở Wikipedia
Để biết về con của chúa Nguyễn Phúc Tần cùng tên, xem Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn).
Định Vương Nguyễn Phúc Thuần (chữ Hán: 定王 阮福淳; 1754 – 1777, ở ngôi 1765 – 1777) là Chúa Nguyễn thứ 9 trong lịch sử Việt Nam, quê gốc ở Gia Miêu, huyện Tống Sơn, Thanh Hóa, Việt Nam. Mục lụcThân thếNguyễn Phúc Thuần còn có tên húy là Hân, sinh ngày 18 tháng 11 năm Giáp Tuất (31 tháng 12 năm 1754), là con thứ 16 của Nguyễn Phúc Khoát, mẹ là Nguyễn Phúc Ngọc Cầu sinh được hai trai, Phúc Thuần là thứ hai. Năm Giáp Ngọ (1774) bà đi tu ở chùa Phúc Thành, sau khi mất (1804) được truy tôn là Tuệ Tĩnh Thánh mẫu Nguyên sư, hiệu là Thiệu Long giáo chủ. Chúa Nguyễn Phúc Khoát lúc đầu lập công tử thứ 9 là Hiệu làm Thái hoàng tử nhưng Hiệu mất sớm, con trai là Hoàng tôn Dương khi đó còn thơ ấu mà hoàng tử cả là Chương cũng đã mất. Hoàng tử thứ hai cũng rất khôi ngô, tên là Nguyễn Phúc Luân. Nguyễn Phúc Khoát có ý lập Phúc Luân lên ngôi nên đã vời cho Luân một thầy giáo nổi tiếng lúc đó là Trương Văn Hạnh dạy bảo. Phúc Khoát mất, mọi việc lại thay đổi. Quyền thần Trương Phúc Loan không muốn lập Nguyễn Phúc Luân do ông này đã lớn tuổi khó bề điểu khiền liền lập Phúc Thuần lên ngôi khi mới 12 tuổi. Trương Phúc Loan không những không đưa Nguyễn Phúc Luân lên ngôi mà còn bắt Luân tống giam và giết Trương Văn Hạnh. Nguyễn Phúc Luân về sau chết trong tù khi mới 33 tuổi, đến thời Minh Mạng được truy tôn là Hưng Tổ[1]. Quyền thần Trương Phúc LoanNhà Nguyễn đến thời kì suy vong do bị nạn quyền thần lấn lướt, Phúc Thuần nhỏ tuổi, lại bị bất ngờ đưa lên ngôi, trở nên bỡ ngỡ trên ngai vàng. Mọi quyền hành đều do Trương Phúc Loan thao túng. Loan tự nhận là Quốc phó, giữ Bộ Hộ, quản cơ Trung tượng kiêm Tàu vụ. Thực tế người này thâu tóm mọi quyền lực về chính trị và kinh tế. Thuế sản vật các mỏ vàng Thu Bồn, Đồng Hương, Trà Sơn, Trà Vân… đều rơi vào tay Loan, hàng năm Loan chỉ nộp vào ngân sách quốc gia 1-2 phần mười số thu được. Sử sách còn ghi lại rằng ngày nắng, Loan cho phơi của cải châu báu ra sân làm sáng rực cả một góc trời. Cả nhà họ Trương chia nhau nắm giữ mọi chức vụ chủ chốt. Người bấy giờ gọi là Trương Tần Cối. Cùng lúc đó, Lại bộ thượng thư Nguyễn Cư Trinh, trụ cột của triều Nguyễn qua đời (5-1767). Họ Trương không còn ai ngăn trở, càng ra sức lộng hành: bán quan tước, ăn tiền tha tội, hình phạt phiền nhiễu, thuế má nặng nề, nhân dân cực khổ. Những người có tài như Tôn Thất Dục bị Loan tìm cách hãm hại. Tài chính vô cùng kiệt quệ. Khởi nghĩa Tây SơnỞ Quy Nhơn, nghĩa quân Tây Sơn do Nguyễn Nhạc cầm đầu thanh thế ngày cáng lớn manh vì được dân chúng ủng hộ. Đến tháng 9 năm Giáp Ngọ (1774), Trịnh đem quân vào đánh Nguyễn. Cả hai phía Tây Sơn và chúa Trịnh đều nêu khẩu hiệu trừ Trương Phúc Loan, lập Hoàng tôn Dương. Chiến tranh loạn lạc xảy ra, đất Thuận Hoá vốn trù phú mà thành ra xơ xác, ngoài đường nhiều người chết đói. Trước tình cảnh đó, tôn thất nhà Nguyễn bắt trói Trương Phúc Loan nộp cho quân Trịnh. Đến tháng 12 năm 1774, quân Trịnh chiếm được Phú Xuân, đặt quan cai trị Thuận Hoá. Nguyễn Phúc Thuần mang các tông tộc vượt biển, qua địa bàn kiểm soát của Tây Sơn để chạy vào Nam Bộ. Tây Sơn cũng hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh Nguyễn ở phía Nam. Đại quân Tây Sơn cả thủy bộ đánh vào Gia Định nhiều lần, chủ yếu dưới sự chỉ huy của Nguyễn Huệ. Định Vương bị bắt trong trận đánh tháng 9 năm Đinh Dậu (1777) với quân Tây Sơn tại Long Xuyên (nay là Cà Mau) và bị Tây Sơn giết chết. Định Vương chết khi mới 26 tuổi, chưa có con trai nối dõi, mà chỉ có một Hoàng nữ là Nguyễn Phúc Ngọc Thục. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Duệ Tông, thụy là Thông Minh Khoan Hậu Anh Mẫn Huệ Hòa Hiếu Định hoàng đế. Chú thích
Xem thêmLiên kết ngoài
Thể loại:
Bảo NinhBách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đối với các định nghĩa khác, xem Bảo Ninh (định hướng).
Bảo Ninh (sinh ngày 18 tháng 10, 1952) là nhà văn Việt Nam viết tiểu thuyết và truyện ngắn. Mục lụcTiểu sửBảo Ninh tên thật là Hoàng Ấu Phương, sinh tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, quê ở xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam. Ông là con trai của Giáo sư Hoàng Tuệ (1922 – 1999), nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học. Ông vào bộ đội năm 1969. Thời chiến tranh, ông chiến đấu ở mặt trận B-3 Tây Nguyên, tại tiểu đoàn 5, trung đoàn 24, sư đoàn 10. Năm 1975, ông giải ngũ. Từ 1976–1981 học đại học ở Hà Nội, sau đó làm việc ở Viện Khoa học Việt Nam. Từ 1984–1986 học khoá 2 Trường viết văn Nguyễn Du. Làm việc tại báo Văn nghệ Trẻ. Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1997. Tác phẩm
Cuốn sách được dịch sang tiếng Anh bởi Frank Palmos và Phan Thanh Hảo, xuất bản năm 1994 với nhan đề “The Sorrow of War”, được ca tụng rộng rãi, và một số nhà phê bình đánh giá là một trong những tiểu thuyết cảm động nhất về chiến tranh. Bản dịch này được photo bán rộng rãi cho du khách nước ngoài. Đây là một cuốn sách được đọc rộng rãi ở phương Tây, và là một trong số ít sách nói về chiến tranh từ quan điểm phía Việt Nam được xuất bản ở đây. Một điều đáng khâm phục là Bảo Ninh đã trình bày quan điểm này mà không hề lên án phía bên kia. Năm 2005, tác phẩm này được tái bản với nhan đề ban đầu là Thân phận của tình yêu; năm 2006 tái bản với nhan đề đã trở thành nổi tiếng: Nỗi buồn chiến tranh. Bảo Ninh còn viết một số truyện ngắn về đề tài chiến tranh, trong đó truyện Khắc dấu mạn thuyền đã được dựng thành phim. Truyện ngắn “Bội phản” trong tập truyện “Văn Mới” do Nhà xuất bản Văn học xuất bản, cũng đã được ông gửi gắm nhiều tình cảm và suy nghĩ vào trong các nhân vật. Chú thích
Liên kết ngoài
|
Bài viết mới trên TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
- Lời Thầy dặn
- Chào ngày mới 17 tháng 10
- Chào ngày mới 16 tháng 10
- Minh Không huyền thoại Bái Đính
- Dạo chơi non nước Việt
- Chào ngày mới 15 tháng 10
- Bàn cờ thế sự
- Biển Đông vạn dặm
- Chào ngày mới 14 tháng 10
- Nghị lực
- Quang Dũng những bài thơ hay
- Chào ngày mới 13 tháng 10
- Em ơi em can đảm bước chân lên
- Chào ngày mới 12 tháng 10
- Thắp đèn lên đi em!
- Chào ngày mới 11 tháng 10
- Bài ca Trường Quảng Trạch
- Chào ngày mới 10 tháng 10
- Bàn cờ thế sự 7
- Vua Phổ Friedrich II Đại Đế
- Chào ngày mới 9 tháng 10
- Chào ngày mới 8 tháng 10
- Bước ngoặt lịch sử chiến tranh Đông Dương
- Chào ngày mới 7 tháng 10
- Phan Khôi nắng được thì cứ nắng
- Bàn cờ thế sự 6
- Chào ngày mới 6 tháng 10
- Quả táo Apple Steven Jobs
- Chào ngày mới 5 tháng 10
- Vị tướng của lòng dân
- Chào ngày mới 4 tháng 10
- Praha Goethe và lâu đài cổ
- Chuyện vỉa hè 3
- Cây Lương thực 10.2015
- Chào ngày mới 3 tháng 10
- Chào ngày mới 2 tháng 10
- Sông Mekong tài liệu tổng hợp
- Cây Lương thực 9.2015
- Chào ngày mới 1 tháng 10
- Chào ngày mới 30 tháng 9
- Chào ngày mới 29 tháng 9
- Tiệp Khắc kỷ niệm một thời
- Chào ngày mới 28 tháng 9
- Danh ngôn Albert Einstein
- Bàn cờ thế sự 5
- Bàn cờ thế sự 4
- Chào ngày mới 27 tháng 9
- Cây Lương thực 9.2015
- Chào ngày mới 26 tháng 9
- Chỉ còn anh và em cùng tình yêu ở lại
- Chào ngày mới 25 tháng 9
- Chào ngày mới 24 tháng 9
- Bàn cờ thế sự
- Chào ngày mới 23 tháng 9
- Chào ngày mới 22 tháng 9
- Bàn cờ thế sự
- Di sản Walter Scott
- Chào ngày mới 21 tháng 9
- Chào ngày mới 20 tháng 9
- Tâm sáng Ức Trai trong tựa ngọc
- Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
- Chào ngày mới 19 tháng 9
- Đọc “nỗi ám ảnh của quá khứ”
- Chào ngày mới 18 tháng 9
- Chào ngày mới 17 tháng 9
- Nguyễn Du 250 năm nhìn lại
- Chào ngày mới 16 tháng 9
- Chào ngày mới 15 tháng 9
- Bàn cờ thế sự
- Chào ngày mới 14 tháng 9
- Chào ngày mới 13 tháng 9
- Cây Lương thực 9.2015
- Chào ngày mới 12 tháng 9
- Tháp Tự Do giấc mơ Mỹ
- Chào ngày mới 11 tháng 9
- Lương tri tỉnh thức
- Chào ngày mới 10 tháng 9
- Chiến tranh và hòa bình
- Chào ngày mới 9 tháng 9
- Những người Việt lỗi lạc ở FAO
- Chuyện vỉa hè
- Chào ngày mới 8 tháng 9
- Chuyện vỉa hè
- Chào ngày mới 7 tháng 9
- Đến Neva nhớ Pie Đại Đế
- Chào ngày mới 6 tháng 9
- Sấm ký đồng dao huyền thoại
- Chào ngày mới 5 tháng 9
- Cây Lương thực 8.2015
- Khoang trời thung dung
- Văn pháp Truyện Kiều
- Chào ngày mới 4 tháng 9
- Chào ngày mới 3 tháng 9
- Việt Nam Hồ Chí Minh
- Chào ngày mới 2 tháng 9
- Chào ngày mới 1 tháng 9
- Tám người thực sự có siêu năng lực
Video yêu thích
KimYouTube
Trở về trang chính
Hoàng Kim Ngọc Phương Nam Thung dung Dạy và học CNM365 Tình yêu cuộc sống Cây Lương thực Dạy và Học Kim on LinkedIn KimYouTube Kim on Facebook
Pingback: Chào ngày mới 19 tháng 10 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Ngủ ngon và tỉnh thức | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Suối nhạc tình yêu cuộc sống | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Viếng mộ cha mẹ | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Bảy ngày đêm tỉnh lặng | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Borlaug và Hemingway | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Tỉnh lặng với Osho | Tình yêu cuộc sống
Pingback: CNM365 Tình yêu cuộc sống | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Năng lượng tích tụ và giải phóng | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Tình Mẹ và đức Nhẫn | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Bàn cờ thế sự | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 24 tháng 10 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Nghiên cứu Kinh Dược Sư | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Đến chốn thung dung | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Minh triết sống thung dung phúc hậu | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Đọc lại và suy ngẫm | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Đêm thu | Khát khao xanh
Pingback: Giống khoai lang ở Việt Nam | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Biển Đông vạn dặm | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lên Yên Tử sưu tầm thơ đức Nhân Tông | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Sớm thu trên đồng rộng | Khát khao xanh
Pingback: Angkor nụ cười suy ngẫm | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chuyện vỉa hè | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Im lặng mà bão giông | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Myanmar đọc lại và suy ngẫm | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Ký ức CIMMYT ở Mexico | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Gowda địa chỉ xanh ICRISAT Ấn Độ | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Trường tôi và tình yêu ở lại | Tình yêu cuộc sống
Pingback: 60 năm Đại học Nông Lâm TP. HCM | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Ngày mới yêu thương | Khát khao xanh
Pingback: Ơn Thầy | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lời của Thầy theo mãi bước em đi | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Công việc này trao lại cho em | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Kênh ông Kiệt giữa lòng dân | Tình yêu cuộc sống
Pingback: 24 tiết khí lịch nhà nông | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Sao Kim kỳ thú | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chu Văn Tiếp ở Đồng Xuân | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Mark Twain là Lincoln văn học Mỹ | Tình yêu cuộc sống
Pingback: CNM365 Chào ngày mới 365 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Học sử: Đọc lại và suy ngẫm | Tình yêu cuộc sống