CNM365. Chào ngày mới 10 tháng 12. Wikipedia ngày này năm xưa. Ngày 10 tháng 12 hàng năm được tôn vinh là Ngày Nhân quyền Quốc tế được Liên Hợp Quốc công bố là ngày lễ quốc tế được các nước trên thế giới kỷ niệm. Năm 1948 – Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, văn kiện quốc tế đầu tiên đưa ra tiêu chuẩn nhân quyền. Bà Eleanor Roosevelt, nguyên Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ, đã đại diện Liên Hợp Quốc tuyên đọc bản Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền lịch sử tại Paris, Pháp. Bản Tuyên ngôn này là nền tảng cho Bộ luật Nhân quyền Quốc tế, bao gồm hai công ước cơ bản về quyền con người cùng được Liên Hiệp Quốc thông qua vào năm 1966 là Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa. Ngày 4 tháng 12 năm 1950, trong phiên họp toàn thể lần thứ 317, Liên Hiệp Quốc ban hành Nghị quyết A/RES/423 (V) chính thức công nhận ngày 10 tháng 12 hằng năm là “Ngày Nhân Quyền” (Human Rights Day).[1][2] Trong những năm gần đây, Liên Hiệp Quốc còn chọn chủ đề cho ngày Nhân quyền trong mỗi năm. Các tổ chức nhân quyền như Tổ chức Ân xá Quốc tế xem ngày này hàng năm như một cơ hội để xem xét tình hình nhân quyền trên toàn thế giới và đúc kết tình hình hiện tại. Nghị viện châu Âu mỗi năm vào ngày này tổ chức lễ trao Giải thưởng Sakharov, các tổ chức Phóng viên Không Biên giới trao Giải thưởng Nhân quyền của họ. Hàng năm vào ngày 10 tháng 12, cũng là ngày mất của Alfred Nobel, tại Oslo (Na Uy) tổ chức lễ trao giải thưởng Nobel Hòa bình.
Năm 1427 – Hội thề Đông Quan được tổ chức ngày 22 tháng 11 năm Đinh Mùi, tức ngày 10, tháng 12, năm 1427, giữa thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi và chủ tướng quân Minh là Vương Thông, kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, giành lại độc lập cho Đại Việt.[1][2][3] Vương Thông về đến Long Châu, vua Minh đã liệu trước bọn Vương Thông cùng quẫn, việc đã đến thế, không làm thế nào được nữa, đành sai bọn La Nhữ Kính mang thư sang phong Trần Cảo là An Nam Quốc Vương, bãi bỏ quân nam chinh, ra lệnh cho Thông trở về Bắc, trả lại đất cho An Nam, việc triều cống theo lệ cũ năm Hồng Vũ, cho sứ thần đi lại.[24] Tổng cộng 10 vạn quân Minh đã được hồi hương an toàn. Tác phẩm Bình Ngô đại cáo viết rằng:
…Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng Thần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay phách lạc, Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân run. Họ đã tham sống sợ chết mà hoà hiếu thực lòng Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức. Chẳng những mưu kế kì diệu Cũng là chưa thấy xưa nay… |
Năm 2009 – Avatar, bộ phim khoa học viễn tưởng lần đầu tiên được công chiếu tại Luân Đôn. (hình). Bộ phim đã phá vỡ kỉ lục phòng vé suốt thời gian trình chiếu và trở thành phim có doanh thu cao nhất mọi thời đại tại Mỹ, Canada và trên toàn thế giới, vượt qua Titanic, bộ phim đã giữ kỷ lục suốt 12 năm.[23] Nó cũng trở thành bộ phim đầu tiên kiếm được hơn 2 tỷ đô la.[24] Avatar đã được đề cử 9 giải Oscar, bao gồm Phim xuất sắc nhất, Đạo diễn xuất sắc nhất,[25] và đoạt 3 giải: Quay phim xuất sắc, Hiệu ứng hình ảnh và Chỉ đạo nghệ thuật xuất sắc. Sau thành công của phim, Cameron đã ký hợp đồng với hãng 20th Century Fox để sản xuất hai phần tiếp theo, Avatar trở thành phần đầu trong kế hoạch bộ ba. Phiên bản 2D của bộ phim bị cấm chiếu trên toàn lãnh thổ Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa vì những lo ngại tình tiết nổi dậy, bạo động trong phim có thể ảnh hưởng đến người dân.[26]
10 tháng 12
Ngày 10 tháng 12 là ngày thứ 344 (345 trong năm nhuận) trong lịch Gregory. Còn 21 ngày trong năm.
« Tháng 12 năm 2015 » | ||||||
CN | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 |
20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 |
27 | 28 | 29 | 30 | 31 | ||
Mục lục
Sự kiện
- 1427 – Hội thề Đông Quan được tổ chức giữa quân Lam Sơn và quân Minh, kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, nước Đại Việt được tái lập.
- 1799 – Pháp lựa chọn mét làm đơn vị đo chiều dài chính thức.
- 1817 – Mississippi trở thành tiểu bang thứ 20 của Hoa Kỳ.
- 1868 – Cột đèn giao thông đầu tiên được dựng lên ngoài Tòa nhà Quốc hội ở Luân Đôn, phỏng theo đèn tín hiệu đường sắt với các cánh semaphore ban ngày và các đèn dầu màu xanh màu đỏ ban đêm.
- 1884 – Tiểu thuyết Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn của tác gia người Mỹ Mark Twain được phát hành lần đầu tiên.
- 1898 – Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ chính thức kết thúc với việc ký kết Hiệp ước Paris, theo đó Tây Ban Nha giao nộp quyền kiểm soát Cuba, nhượng Guam, Philippines, và Puerto Rico cho Hoa Kỳ.
- 1898 – Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực tập kích đốt cháy chiến thuyền Pháp L’Esperance tại vàm Nhựt Tảo, Việt Nam.
- 1901 – Các Giải Nobel được trao lần đầu tiên đúng 5 năm sau cái chết của nhà sáng lập giải thưởng này, nhà hóa học Thụy Điển Alfred Nobel.
- 1902 – Phụ nữ lần đầu tiên được trao quyền bỏ phiếu tại Tasmania.
- 1906 – Tổng thống Hoa Kỳ Theodore Roosevelt thắng giải Nobel Hòa bình, trở thành người Mỹ đầu tiên đoạt được một giải Nobel.
- 1909 – Nhà văn Thụy Điển Selma Lagerlöf trở thành nhà văn nữ đầu tiên chiến thắng trong Giải Nobel Văn học.
- 1932 – Thái Lan thông qua một bản hiến pháp và trở thành một nước quân chủ lập hiến.
- 1939 – Thành lập Đại Việt Quốc dân Đảng.
- 1941 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Hải quân Nhật Bản đánh chìm hai tàu chiến Anh Quốc HMS Prince of Wales và HMS Repulse gần bờ biển Mã Lai thuộc Anh.
- 1948 – Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, văn kiện quốc tế đầu tiên đưa ra tiêu chuẩn nhân quyền.
- 1949 – Nội chiến Trung Quốc: Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc bắt đầu bao vây Thành Đô, buộc Tổng thống Tưởng Giới Thạch và chính phủ Quốc Dân phải triệt thoái đến Đài Loan.
- 1967 – Chiến tranh Việt Nam: Kết thúc chiến dịch Lộc Ninh với thắng lợi của Quân giải phóng miền Nam
- 1978 – Xung đột Ả Rập-Israel: Thủ tướng Israel Menachem Begin và Tổng thống Ai Cập Anwar Al-Sadad cùng nhận được Giải Nobel Hòa bình.
- 1982 – Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển được ký kết tại Jamaica sau mười năm thương thảo.
- 1989 – Cách mạng Mông Cổ: Trong cuộc tuần hành công cộng mở ủng hộ dân chủ đầu tiên trong nước, Tsakhiagiin Elbegdorj tuyên bố thành lập Liên hiệp Dân chủ Mông Cổ.
- 2009 – Avatar, bộ phim khoa học viễn tưởng phá vỡ kỷ lục phòng chiếu Titanic đã giữ trong 12 năm, được công chiếu tại Luân Đôn.
Sinh
- 1804 – Carl Gustav Jakob Jacobi, nhà toán học người Đức (m. 1851)
- 1815 – Ada Lovelace, nhà toán học, lập trình viên người Anh (m. 1852)
- 1816 – August Karl von Goeben, tướng lĩnh người Đức (m. 1880)
- 1821 – Nikolay Alexeyevich Nekrasov, nhà thơ người Nga, tức 28 tháng 11 theo lịch Julius (m. 1877)
- 1830 – Emily Dickinson, nhà thơ người Mỹ (m. 1886)
- 1852 – Felix Graf von Bothmer, tướng lĩnh người Đức (m. 1937)
- 1870 – Adolf Loos, kiến trúc sư người Áo (m. 1933)
- 1891 – Nelly Sachs, nhà văn người Đức, đoạt giải Nobel (m. 1970)
- 1904 – Antonín Novotný, chính trị gia người Tiệp Khắc, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Tiệp Khắc (m. 1975)
- 1908 – Olivier Messiaen, nhà soạn nhạc, nhà điểu học người Pháp (m. 1992)
- 1917 – Nguyễn Thị Kim, nhà điêu khắc và họa sĩ người Việt Nam (m. 2011)
- 1921 – Đỗ Tiến Tài, chính trị gia người Singapore (m. 2012)
- 1922 – Đỗ Thế Chấp, nhà hoạt động chính trị người Việt Nam (m. 1992)
- 1934 – Howard Martin Temin, nhà di truyền học người Mỹ, đoạt giải Nobel (m. 1994)
- 1939 – Phạm Khắc, nhà quay phim, nhà nhiếp ảnh người Việt Nam (m. 2007)
- 1958 – Phạm Minh Chính, tướng công an Việt Nam
- 1958 – Cornelia Funke, tác gia người Đức
- 1958 – Fukumoto Nobuyuki, mangaka người Nhật Bản
- 1981 – Nguyễn Huy Hoàng, cầu thủ bóng đá người Việt Nam
- 1985 – Charlie Adam, cầu thủ bóng đá người Anh Quốc
- 1985 – Raven-Symoné, nữ diễn viên, ca sĩ người Mỹ
- 1985 – Lê Công Vinh, cầu thủ bóng đá người Việt Nam
- 1987 – Gonzalo Higuaín, cầu thủ bóng đá người Argentina gốc Pháp
- 1988 – Neven Subotić, cầu thủ bóng đá người Serbia-Mỹ sinh tại Bosnia và Herzegovina
Mất
- 1198 – Ibn-Rushd, nhà bác học Hồi giáo sinh tại lãnh thổ nay thuộc Tây Ban Nha (s. 1126)
- 1603 – William Gilbert, nhà thiên văn học, nhà vật lý học, thầy thuốc Anh (s. 1544)
- 1867 – Sakamoto Ryōma, samurai và chính trị gia người Nhật Bản, tức 15 tháng 11 nông lịch (s. 1836)
- 1886 – Eduard Moritz von Flies, sĩ quan người Đức (s. 1802)
- 1896 – Alfred Nobel, nhà phát minh người Thuỵ Điển, người sáng lập giải Nobel (s. 1833)
- 1916 – Ōyama Iwao, tướng lĩnh quân đội người Nhật Bản (s. 1842)
- 1929 – Ngô Đức Kế, nhà thơ và nhà báo người Việt Nam (s. 1878)
- 1936 – Luigi Pirandello, tác gia và nhà soạn kịch người Ý, đoạt giải Nobel Văn chương (s. 1867)
- 1947 – Đạm Phương, nhà thơ, nhà hoạt động văn hóa, xã hội, nhà báo người Việt Nam (s. 1881).
- 1948 – Na Hye-sok, nhà báo, nhà thơ và hoại sĩ người Triều Tiên (s. 1896)
- 1968 – Điền Hán, nhà hí kịch, nhà thơ, dịch giả người Trung Quốc (s. 1898)
- 1973 – Wolf V. Vishniac, nhà vi trùng học người Mỹ (s. 1922)
- 1987 – Jascha Heifetz, nghệ sĩ vĩ cầm người Mỹ gốc Litva (s. 1901)
- 2000 – Nguyễn Đình Hòa, nhà ngôn ngữ học người Việt Nam (s. 1924)
- 2006 – Augusto Pinochet, tổng thống Chile (s. 1915)
- 2007 – Cao Đăng Chiếm, chính trị gia và sĩ quan công an người Việt Nam (s. 1921)
- 2010 – John Fenn, nhà hóa học người Mỹ, đoạt giải Nobel hóa học (s. 1917)
- 2010 – Nguyễn Thị Thứ, “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” (s. 1904)
Những ngày lễ và kỷ niệm
![]() |
Wikimedia Commons có thêm thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về 10 tháng 12 |
- Liên hiệp quốc – Ngày Nhân quyền
Tháng 1 | Tháng 2 | Tháng 3 | Tháng 4 | Tháng 5 | Tháng 6 | Tháng 7 | Tháng 8 | Tháng 9 | Tháng 10 | Tháng 11 | Tháng 12 |
Tham khảo
Bài viết mới trên TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
- Hồ đẹp Tanganyika và Victoria
- Chào ngày mới 9 tháng 12
- Đọc Đỗ Phủ nhớ Đặng Dung
- Chào ngày mới 8 tháng 12
- Lên non thiêng Yên Tử
- Chào ngày mới 7 tháng 12
- Đông Dương tìm tòi và cảm nhận
- Chào ngày mới 6 tháng 12
- Thăm ngôi nhà cũ của Darwin
- Chào ngày mới 5 tháng 12
- Chào ngày mới 4 tháng 12
- Bí mật cung Đan Dương tại Huế
- Ngày Người khuyết tật Quốc tế nhớ bạn
- Helen Keller người mù điếc huyền thoại
- Chào ngày mới 3 tháng 12
- Tháp vàng hoa trắng nắng Mekong
- Chuyện vỉa hè
- Chào ngày mới 2 tháng 12
- Chào ngày mới 1 tháng 12
- Mark Twain là Lincoln văn học Mỹ
- Chào ngày mới 30 tháng 11
- Chuyện vỉa hè
- Chào ngày mới 29 tháng 11
- Chào ngày mới 28 tháng 11
- Bàn cờ thế sự
- Chào ngày mới 27 tháng 11
- Chào ngày mới 26 tháng 11
- Chu Văn Tiếp ở Đồng Xuân
- Chào ngày mới 25 tháng 11
- Sao Kim kỳ thú
- Chào ngày mới 24 tháng 11
- 24 tiết khí lịch nhà nông
- Kênh ông Kiệt giữa lòng dân
- Công việc này trao lại cho em
- Chào ngày mới 23 tháng 11
- Lời của Thầy theo mãi bước em đi
- Chào ngày mới 22 tháng 11
- Ơn Thầy
- Đọc lại và suy ngẫm
- Chào ngày mới 21 tháng 11
- Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời
- Chào ngày mới 20 tháng 11
- Sáu mươi năm ĐHNL tp.HCM
- Trường tôi và tình yêu ở lại
- Gowda địa chỉ xanh ICRISAT Ấn Độ
- Ký ức CIMMYT ở Mexico
- Chào ngày mới 18 tháng 11
- Chào ngày mới 17 tháng 11
- Myanmar đọc lại và suy ngẫm
- Chào ngày mới 16 tháng 11
- Im lặng mà bão giông
- Chào ngày mới 15 tháng 11
- Chào ngày mới 14 tháng 11
- Chào ngày mới 13 tháng 11
- Chào ngày mới 12 tháng 11
- Chuyện vỉa hè
- Chào ngày mới 11 tháng 11
- Chào ngày mới 10 tháng 11
- Angkor nụ cười suy ngẫm
- Cây Lương thực tháng 11.2015
- Chào ngày mới 9 tháng 11
- Lên Yên Tử sưu tầm thơ đức Nhân Tông
- Chào ngày mới 8 tháng 11
- Chào ngày mới 7 tháng 11
- Đọc lại và suy ngẫm
- Chào ngày mới 6 tháng 11
- Chào ngày mới 5 tháng 11
- Biển Đông vạn dặm
- Chào ngày mới 4 tháng 11
- Đọc lại và suy ngẫm
- Chào ngày mới 3 tháng 11
- Giống khoai lang ở Việt Nam
- Chào ngày mới 2 tháng 11
- Đọc lại và suy ngẫm
- Chào ngày mới 1 tháng 11
- Cây Lương thực 10.2015
Video yêu thích
KimYouTube
Trở về trang chính
Hoàng KimNgọc Phương NamThung dungDạy và họcCNM365Tình yêu cuộc sốngCây Lương thựcDạy và HọcKim on LinkedInKimYouTubeKim on Facebook
Pingback: Cây Lương thực 12 2015 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Miên Thẩm là Đỗ Phủ văn chương Việt | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Đất Mẹ vùng di sản | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 14 tháng 12 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Sắn Việt Nam bảo tồn phát triển bền vững | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Sông Thương | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Đào Duy Từ còn mãi với non sông | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 16 tháng 12 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Đến Thái Sơn nhớ Đào Duy Từ | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 18 tháng 12 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Nhà văn tồn tại ở tác phẩm | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Sao anh không giận em ? | Khát khao xanh
Pingback: 90 năm Viện KHKTNN miền Nam | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Bên lề chính sử: Thư Thủ tướng | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Bên lề chính sử: Chiến tranh Đông Dương | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Bên lề chính sự: Nhìn xa hơn 2016 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Mùa đông của anh | Khát khao xanh
Pingback: Bên lề chính sự: Sự kiện chính cuối năm | Tình yêu cuộc sống
Pingback: CNM365 Chào ngày mới 365 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Những bài ca bình minh | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 24 tháng 12 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Đêm Thánh vô cùng | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Ông già Noel thật | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Đi tìm lịch sử bị quên lãng | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 25 tháng 12 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Mùa xuân quê hương | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Trời nhân loại mênh mông | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Dạo chơi cùng Goethe | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Dạo chơi cùng Goethe | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Helen Keller người mù điếc huyền thoại | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Ngày mới yêu thương | Khát khao xanh
Pingback: Hoàng Kim về với rằm xuân | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 28 tháng 12 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Ông bà Của cổ tích giữa đời thường | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Thầy bạn và học trò Lương Định Của | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của nhà bác học nông dân | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của chính khách giữa lòng dân | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của luồng gió từ Hà Nội | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của những năm tháng tuổi trẻ | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của quê hương và dòng họ | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của cuộc đời và sự nghiệp | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Con đường lúa gạo Việt Nam | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Ung Khâm Liêm xưa và nay | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Nhớ Đặng Dung đêm thanh mài kiếm | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Giáo sư Mai Văn Quyền người Thầy nghề nông | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Khatkhaoxanh 2015 in blogging | Khát khao xanh
Pingback: Bên lề chính sự | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Thầy Mai Văn Quyền nghề nông | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Miên Thẩm là Đỗ Phủ Việt | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Thầy Quyền thâm canh lúa | Tình yêu cuộc sống