CNM365. Chào ngày mới 14 tháng 12. Năm 1994, đập Tam Hiệp trên Trường Giang tại Trung Quốc, bắt đầu được xây dựng. Trường Giang hay sông Dương Tử là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ. Trường Giang dài khoảng 6.385 km, bắt nguồn từ Thanh Hải phía tây Trung Quốc và đổ ra Biển Hoa Đông. Trường Giang được coi như điểm phân chia giữa hai miền Hoa Bắc và Hoa Nam Trung Quốc. Trường Giang cùng với Hoàng Hà là hai con sông quan trọng bậc nhất trong lịch sử, văn hóa, và kinh tế của Trung Quốc. Đồng bằng châu thổ Trường Giang màu mỡ tạo ra 20% GDP của Trung Quốc. Trường Giang chảy qua nhiều hệ sinh thái đa dạng và bản thân nó cũng là nơi sinh sống của nhiều loài cá như cá sấu Trung Quốc và cá tầm Dương Tử. Người dân Trung Quốc qua hàng ngàn năm đã sử dụng con sông này để lấy nước tưới tiêu, ngọt hóa, vận tải, công nghệp, ranh giới và chiến tranh. Trường Giang có đoạn sông sâu chảy qua hẻm núi sâu, hẹp ở phía đông Vân Nam được công nhận là một phần của khu bảo tồn Sông Vân Nam, một di sản thế giới của UNESCO.
Đập Tam Hiệp trên Trường Giang là công trình thủy điện lớn nhất thế giới, là công trình kinh tế quốc phòng quan trọng bậc nhất của Trung Quốc.[1][2] . Hồ chứa nước của nó đã bắt đầu có nước vào ngày 1 tháng 6 năm 2003, và chiếm toàn bộ vị trí khu vực Tam Hiệp giữa thành phố Nghi Xương (Hồ Bắc) và Bồi Lăng (Trùng Khánh). Tổng công suất phát điện của Đập Tam Hiệp là 22.500 MW.[4][5] Trừ hệ thống điều chỉnh nước là âu thuyền giúp các phương tiện giao thông đường thủy đi lại đang tiếp tục thực hiện, dự án này đã hoàn thành và vận hành đầy đủ vào ngày 4 tháng 7, 2012,[1][2].
Năm 2004, Cầu cạn Millau, tại Pháp được mở cửa chính thức, là cầu cao nhất thế giới. Cầu cạn Millau (tiếng Pháp: Viaduc de Millau) là một cây cầu cạn dây văng bắc qua thung lũng sông Tarn ở Millau, miền nam nước Pháp. Cầu do kiến trúc sư người Anh Norman Foster và kỹ sư cầu người Pháp bridge Michel Virlogeux thiết kế. Đây là cây cầu cao nhất thế giới, chiều cao của cầu, tính từ chân trụ tháp cao nhất P2 tới đỉnh cột chống dây văng là 343m, cao tới mức cây cầu nằm lượn trên những đám mây tại thung lũng Tarn, rộng 2,5km, sâu 250m. Cây cầu này là một phần của trục giao thông đường bộ A75-A71 từ Paris đến Béziers. Cầu được khởi công vào tháng 10 năm 2001 và khánh thành vào ngày 14 tháng 12 năm 2004, lễ thông xe được tổ chức hai ngày sau đó. Quá trình xây dựng cầu cực kỳ khó khăn và phức tạp khi các kỹ sư và công nhân phải chiến đấu với các yếu tố như đất lở, gió giật cao trên 130km/h và những cơn bão lớn. Thậm chí tác giả của cây cầu, kỹ sư Michel Virlogeux đã thổ lộ “khi tôi đưa ra bản thiết kế đầu tiên về cây cầu cho nhà chức trách, họ nghĩ rằng tôi bị điên”. Millau không chỉ là cây câu cao nhất thế giới, mà việc xây dựng cầu còn không giống với bất kỳ một cây cầu nào trước đó. Nó là cây cầu dây văng đầu tiên có một hàng cáp với nhiều nhịp chính thay vì chỉ một nhịp lớn duy nhất như những cầu dây văng trước đó.
Năm 1503, ngày sinh Nostradamus, nhà chiêm tinh người Pháp (mất năm 1566). Nostradamus [1] (ngày 14 tháng 12 năm 1503 [2] – ngày 2 tháng 7 năm 1566) là tên La-tinh hóa của Michel de Nostredame, dược sĩ và nhà tiên tri người Pháp. Đồng thời ông cũng là tác giả cuốn sách “Những lời tiên tri” (Les Propheties), một bộ sưu tập những lời tiên đoán của ông được xuất bản năm 1555. Quyển sách là một tập hợp những bài đoản thi gồm 4 câu (thơ tứ tuyệt), mỗi nhóm 100 câu nói về một thế kỷ; những lời lẽ trong quyển sấm ký này mơ hồ, khó hiểu, chúng miêu tả những biến cố được tiên kiến sẽ xảy đến cho thế giới từ giữa thế kỷ 16 cho đến ngày tận thế, theo dự kiến là vào năm 3797 CN. Nhiều người đã luận giải những lời sấm truyền trong đó và liên hệ với các sự kiện đã xảy ra từ thời Nostradamus đến nay và tiên liệu những biến động có thể sẽ xảy đến cho nhân loại.[3]
14 tháng 12
Ngày 14 tháng 12 là ngày thứ 348 (349 trong năm nhuận) trong lịch Gregory. Còn 17 ngày trong năm.
« Tháng 12 năm 2015 » | ||||||
CN | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 |
20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 |
27 | 28 | 29 | 30 | 31 | ||
Mục lục
Sự kiện
- 1542 – Công chúa Mary Stuart trở thành nữ vương của Vương quốc Scotland.
- 1812 – Chiến tranh Pháp-Nga kết thúc khi tàn quân của Đại Quân Pháp bị đánh đuổi khỏi Nga.
- 1819 – Alabama trở thành tiểu bang thứ 22 của Hoa Kỳ.
- 1836 – Chiến tranh Toledo giữa Tiểu bang Ohio và Lãnh thổ Michigan tại Hoa Kỳ kết thúc không chính thức.
- 1896 – Tàu điện ngầm Glasgow được mở cửa.
- 1911 – Đội của Roald Amundsen trở thành những người đầu tiên đi đến Nam Cực.
- 1939 – Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan: Liên Xô bị trục xuất khỏi Hội Quốc Liên do xâm lược Phần Lan.
- 1941 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Nhật Bản ký hiệp ước liên minh với Thái Lan.
- 1955 – Albania, Áo, Bồ Đào Nha, Bulgaria, Campuchia, Hungary, Ireland, Jordan, Lào, Libya, Nepal, Phần Lan, România và Sri Lanka, Tây Ban Nha, Ý gia nhập Liên Hiệp Quốc.
- 1958 – Đoàn Viễn chinh Nam Cực Liên Xô thứ ba trở thành đoàn thám hiểm đầu tiên đến được Cực bất khả tiếp cận ở Vùng Nam Cực.
- 1961 – Tanzania gia nhập Liên Hiệp Quốc.
- 1994 – Bắt đầu xây dựng đập Tam Hiệp trên Trường Giang tại Trung Quốc.
- 1995 – Lãnh đạo nhiều chính phủ ký kết Hòa ước Dayton tại Paris, Pháp về vấn đề hòa bình tại vùng Nam Tư cũ.
- 2004 – Cầu cạn Millau, tại Pháp được mở cửa chính thức, là cầu cao nhất thế giới.
- 2008 – Muntadhar al-Zaidi ném đôi giầy của mình hướng về phía Tổng thống Hoa Kỳ George Walker Bush trong một cuộc họp báo tại Baghdad, Iraq.
- 2012 – 28 người, bao gồm cả tay súng, thiệt mạng trong một vụ thảm sát tại trường tiểu học ở làng Sandy Hook, bang Connecticut, Hoa Kỳ.
Người sinh
- 1503 – Nostradamus, nhà chiêm tinh người Pháp (m. 1566)
- 1546 – Tycho Brahe, nhà thiên văn học và nhà hóa học người Đan Mạch (m. 1601)
- 1883 – Ueshiba Morihei, võ sư người Nhật Bản, sáng lập Aikido (m. 1969)
- 1895 – George VI, quốc vương của Anh Quốc (m. 1952)
- 1901 – Paul, quốc vương của Hy Lạp (m. 1964)
- 1909 – Edward Lawrie Tatum, nhà di truyền học người Mỹ, đoạt giải Nobel (m. 1975)
- 1914 – Nam Phương, hoàng hậu của triều Nguyễn Việt Nam (m. 1963)
- 1922 – Nikolay Basov, nhà vật lí học người Nga tại Liên Xô, đoạt giải Nobel (m. 2001)
- 1946 – Jane Birkin, diễn viên và ca sĩ người Anh sống tại Pháp
- 1946 – Stan Smith, vận động viên quần vợt người Mỹ
- 1947 – Dilma Rousseff, chính trị gia và kinh tế gia người Brasil, Tổng thống thứ 36 của Brasil
- 1951 – Jan Timman, kỳ thủ người Đức
- 1962 – Ông Gia Minh, diễn viên người Đài Loan
- 1966 – Helle Thorning-Schmidt, chính trị gia người Đan Mạch, Thủ tướng thứ 41 của Đan Mạch
- 1970 – Anna Maria Jopek, ca sĩ người Ba Lan
- 1973 – Thuỳ Trang, diễn viên người Mỹ gốc Việt (m. 2001).
- 1979 – Sophie Monk, nữ diễn viên, ca sĩ, người mẫu, người Úc
- 1979 – Michael Owen, cầu thủ bóng đá người Anh
- 1980 – Tata Young, ca sĩ và diễn viên người Thái Lan
- 1983 – Phùng Hy Dư, ca sĩ người Hồng Kông
- 1985 – Jakub Błaszczykowski, cầu thủ bóng đá người Ba Lan
- 1988 – Vanessa Hudgens, ca sĩ, diễn viên người Mỹ
- 1989 – Onew, ca sĩ, vũ công và diễn viên người Hàn Quốc (Shinee)
- 1992 – Miyaichi Ryō, cầu thủ bóng đá người Nhật Bản
Người chết
- 617 – Trạch Nhượng, tướng lĩnh nổi dậy chống triều Tùy tại Trung Quốc, ngày Mậu Ngọ (11) tháng 11 năm Đinh Sửu.
- 872 – Giáo hoàng Ađrianô II (s. 792)
- 1332 – Ý Chất Ban, tức Nguyên Ninh Tông, Hoàng đế triều Nguyên, Đại khả hãn Đế quốc Mông Cổ, 26 tháng 11 năm Nhâm Thân (s. 1326)
- 1591 – Gioan Thánh Giá, thầy tu người Tây Ban Nha được phong thánh (s. 1542)
- 1788 – Carl Philipp Emanuel Bach, nhà soạn nhạc người Đức (s. 1714)
- 1788 – Carlos III, quốc vương của Tây Ban Nha (s. 1716)
- 1799 – George Washington, tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ (s. 1732)
- 1893 – Karolina Pavlova, nhà thơ người Nga gốc Đức, tức 2 tháng 12 theo lịch Julius (s. 1807)
- 1984 – Vicente Aleixandre, nhà thơ người Tây Ban Nha, đoạt giải Nobel (s. 1898)
- 1989 – Andrei Sakharov, nhà vật lý học người Nga, đoạt giải Nobel Hòa bình (s. 1921)
- 1990 – Trương Quần, chính trị gia người Trung Quốc, Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc (s. 1889)
- 1993 – Myrna Loy, diễn viên người Mỹ (s. 1905)
- 1994 – Boris Chichibabin, nhà thơ người Ukraina tại Liên Xô (s. 1923)
Những ngày lễ và kỷ niệm
Tháng 1 | Tháng 2 | Tháng 3 | Tháng 4 | Tháng 5 | Tháng 6 | Tháng 7 | Tháng 8 | Tháng 9 | Tháng 10 | Tháng 11 | Tháng 12 |
![]() |
Wikimedia Commons có thêm thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về 14 tháng 12 |
Tham khảo
Bài viết mới trên TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
- Chào ngày mới 13 tháng 12
- Đất Mẹ vùng di sản
- Chào ngày mới 12 tháng 12
- Miên Thẩm là Đỗ Phủ văn chương Việt
- Chào ngày mới 11 tháng 12
- Cây Lương thực 12 2015
- Chào ngày mới 10 tháng 12
- Hồ đẹp Tanganyika và Victoria
- Chào ngày mới 9 tháng 12
- Đọc Đỗ Phủ nhớ Đặng Dung
- Chào ngày mới 8 tháng 12
- Lên non thiêng Yên Tử
- Chào ngày mới 7 tháng 12
- Đông Dương tìm tòi và cảm nhận
- Chào ngày mới 6 tháng 12
- Thăm ngôi nhà cũ của Darwin
- Chào ngày mới 5 tháng 12
- Chào ngày mới 4 tháng 12
- Bí mật cung Đan Dương tại Huế
- Ngày Người khuyết tật Quốc tế nhớ bạn
- Helen Keller người mù điếc huyền thoại
- Chào ngày mới 3 tháng 12
- Tháp vàng hoa trắng nắng Mekong
- Chuyện vỉa hè
- Chào ngày mới 2 tháng 12
- Chào ngày mới 1 tháng 12
- Mark Twain là Lincoln văn học Mỹ
- Chào ngày mới 30 tháng 11
- Chuyện vỉa hè
- Chào ngày mới 29 tháng 11
- Chào ngày mới 28 tháng 11
- Bàn cờ thế sự
- Chào ngày mới 27 tháng 11
- Chào ngày mới 26 tháng 11
- Chu Văn Tiếp ở Đồng Xuân
- Chào ngày mới 25 tháng 11
- Sao Kim kỳ thú
- Chào ngày mới 24 tháng 11
- 24 tiết khí lịch nhà nông
- Kênh ông Kiệt giữa lòng dân
- Công việc này trao lại cho em
- Chào ngày mới 23 tháng 11
- Lời của Thầy theo mãi bước em đi
- Chào ngày mới 22 tháng 11
- Ơn Thầy
- Đọc lại và suy ngẫm
- Chào ngày mới 21 tháng 11
- Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời
- Chào ngày mới 20 tháng 11
- Sáu mươi năm ĐHNL tp.HCM
- Trường tôi và tình yêu ở lại
- Gowda địa chỉ xanh ICRISAT Ấn Độ
- Ký ức CIMMYT ở Mexico
- Chào ngày mới 18 tháng 11
- Chào ngày mới 17 tháng 11
- Myanmar đọc lại và suy ngẫm
- Chào ngày mới 16 tháng 11
- Im lặng mà bão giông
- Chào ngày mới 15 tháng 11
- Chào ngày mới 14 tháng 11
- Chào ngày mới 13 tháng 11
- Chào ngày mới 12 tháng 11
- Chuyện vỉa hè
- Chào ngày mới 11 tháng 11
- Chào ngày mới 10 tháng 11
- Angkor nụ cười suy ngẫm
- Cây Lương thực tháng 11.2015
- Chào ngày mới 9 tháng 11
- Lên Yên Tử sưu tầm thơ đức Nhân Tông
- Chào ngày mới 8 tháng 11
- Chào ngày mới 7 tháng 11
- Đọc lại và suy ngẫm
- Chào ngày mới 6 tháng 11
- Chào ngày mới 5 tháng 11
- Biển Đông vạn dặm
- Chào ngày mới 4 tháng 11
- Đọc lại và suy ngẫm
- Chào ngày mới 3 tháng 11
- Giống khoai lang ở Việt Nam
- Chào ngày mới 2 tháng 11
- Đọc lại và suy ngẫm
- Chào ngày mới 1 tháng 11
- Cây Lương thực 10.2015
Video yêu thích
KimYouTube
Trở về trang chính
Hoàng KimNgọc Phương NamThung dungDạy và họcCNM365Tình yêu cuộc sốngCây Lương thựcDạy và HọcKim on LinkedInKimYouTubeKim on Facebook
Pingback: Sông Thương | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Đào Duy Từ còn mãi với non sông | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 16 tháng 12 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Đến Thái Sơn nhớ Đào Duy Từ | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 18 tháng 12 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Nhà văn tồn tại ở tác phẩm | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Sao anh không giận em ? | Khát khao xanh
Pingback: 90 năm Viện KHKTNN miền Nam | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Bên lề chính sử: Thư Thủ tướng | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Bên lề chính sử: Chiến tranh Đông Dương | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Bên lề chính sự: Nhìn xa hơn 2016 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Mùa đông của anh | Khát khao xanh
Pingback: Bên lề chính sự: Sự kiện chính cuối năm | Tình yêu cuộc sống
Pingback: CNM365 Chào ngày mới 365 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Những bài ca bình minh | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 24 tháng 12 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Đêm Thánh vô cùng | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Ông già Noel thật | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Đi tìm lịch sử bị quên lãng | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 25 tháng 12 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Mùa xuân quê hương | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Trời nhân loại mênh mông | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Dạo chơi cùng Goethe | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Helen Keller người mù điếc huyền thoại | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Ngày mới yêu thương | Khát khao xanh
Pingback: Hoàng Kim về với rằm xuân | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Chào ngày mới 28 tháng 12 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Helen Keller người huyền thoại | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Ông bà Của cổ tích giữa đời thường | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Thầy bạn và học trò Lương Định Của | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của nhà bác học nông dân | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của chính khách giữa lòng dân | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của luồng gió từ Hà Nội | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của những năm tháng tuổi trẻ | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của quê hương và dòng họ | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của cuộc đời và sự nghiệp | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Con đường lúa gạo Việt Nam | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Ung Khâm Liêm xưa và nay | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Nhớ Đặng Dung đêm thanh mài kiếm | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Giáo sư Mai Văn Quyền người Thầy nghề nông | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Khatkhaoxanh 2015 in blogging | Khát khao xanh
Pingback: Bên lề chính sự | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Thầy Mai Văn Quyền nghề nông | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Thầy Quyền thâm canh lúa | Tình yêu cuộc sống