CNM365. Chào ngày mới 28 tháng 12. Wikipedia Ngày này năm xưa. Năm 1885 – Đảng Quốc Đại Ấn Độ được thành lập tại Bombay, Ấn Độ thuộc Anh. Năm 1975 – ngày mất Lương Định Của, (hình) nhà nông học người Việt Nam (sinh năm 1920). Năm 1925 – ngày mất Nguyễn Thượng Hiền, nhà thơ, nhà hoạt động cách mạng người Việt Nam (sinh năm 1868).
28 tháng 12
Ngày 28 tháng 12 là ngày thứ 362 (363 trong năm nhuận) trong lịch Gregory. Còn 3 ngày trong năm.
« Tháng 12 năm 2015 » | ||||||
CN | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 |
20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 |
27 | 28 | 29 | 30 | 31 | ||
Mục lục
Sự kiện
- 457 – Majorianus đăng quang hoàng đế của đế quốc Tây La Mã và được Giáo hoàng Lêô I công nhận.
- 1065 – Tu viện Westminster được thánh hóa, song việc xây dựng chỉ được hoàn tất vào khoảng năm 1090.
- 1612 – Galileo Galilei trở thành nhà thiên văn đầu tiên trông thấy sao Hải Vương, song khi đó ông nhầm lẫn rằng đó là một hành tinh bất động.
- 1768 – Taksin đăng quang quốc vương của Xiêm tại cung Wang Derm ở tân đô Thonburi.
- 1885 – Đảng Quốc Đại Ấn Độ được thành lập tại Bombay, Ấn Độ thuộc Anh.
- 1836 – Bang Nam Úc và thành phố Adelaide được thành lập.
- 1836 – Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của México.
- 1846 – Iowa được nhận làm bang thứ 29 của Hoa Kỳ.
- 1867 – Hoa Kỳ tuyên bố chủ quyền đối với rạn san hô vòng Midway, lãnh thổ đầu tiên bị thôn tính nằm bên ngoài giới hạn lục địa châu Mỹ.
- 1895 – Auguste và Louis Lumière trình chiếu phim lần đầu tiên cho các khán giả trả tiền tại Grand Cafe trên Đại lộ Capucines ở Paris, đánh dấu sự khởi đầu của rạp chiếu phim.
- 1895 – Nhà vật lý học người Đức Wilhelm Röntgen công bố một bài luận mô tả chi tiết về việc ông phát hiện ra một loại tia bức xạ mới, mà sau này được biết đến với tên gọi Tia X.
- 1908 – Động đất và sóng thần tấn công thành phố Messina trên đảo Sicilia của Ý, khiến ít nhất 70.000 người thiệt mạng.
- 1972 – Thủ tướng-Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Triều Tiên Kim Nhật Thành trở thành Chủ tịch nước Triều Tiên.
- 2010 – Mùa xuân Ả Rập: Các cuộc biểu tình quần chúng bắt đầu tại Algérie nhằm chống lại chính phủ.
- 2014 – Một máy bay của Indonesia AirAsia gặp nạn tại eo biển Karimata trên đường từ Surabaya đến Singapore, khiến toàn bộ 162 trên khoang thiệt mạng và mất tích.
Sinh
- 833 – Lý Thôi, tức Đường Ý Tông, hoàng đế của triều Đường, tức 14 tháng 11 năm Quý Sửu (m. 873)
- 1848 – Konrad Ernst von Goßler, tướng lĩnh người Đức (m. 1933)
- 1856 – Woodrow Wilson, chính trị gia người Mỹ, tổng thống của Hoa Kỳ, đoạt giải Nobel (m. 1924)
- 1882 – Arthur Eddington, nhà thiên văn người Anh (m. 1944)
- 1894 – Hermanis Matisons, kỳ thủ người Latvia (m. 1932)
- 1897 – Ivan Koniev, tướng lĩnh quân đội tại Liên Xô, tức 16 tháng 12 theo lịch Julius (m. 1973)
- 1903 – John von Neumann, nhà toán học người Hungary-Mỹ (m. 1957)
- 1928 – Hoàng Đan, sĩ quan quân đội người Việt Nam (m. 2003)
- 1934 – Maggie Smith, diễn viên người Anh
- 1944 – Kary Mullis, nhà hóa học người Mỹ, giải thưởng Nobel
- 1946 – Mike Beebe, chính trị gia người Mỹ
- 1953 – Richard Clayderman, nghệ sĩ dương cầm người Pháp
- 1953 – Trip Hawkins, doanh nhân người Mỹ
- 1954 – Denzel Washington, diễn viên người Mỹ
- 1955 – Lưu Hiểu Ba, nhà hoạt động chính trị người Trung Quốc, đoạt giải Nobel
- 1956 – Ngọc Lan, ca sĩ người Việt Nam-Mỹ (m. 2001)
- 1968 – Hoshide Akihiko, nhà du hành vũ trụ người Nhật Bản
- 1969 – Linus Torvalds, nhà lập trình người Phần Lan
- 1970 – Francesca Le, diễn viên và đạo diễn phim khiêu dâm người Mỹ
- 1972 – Terajima Shinobu, diễn viên người Nhật Bản
- 1972 – Patrick Rafter, vận động viên quần vợt người Úc
- 1980 – Vanessa Ferlito, diễn viên người Mỹ
- 1983 – Hạ Quân Tường, diễn viên người Đài Loan
- 1986 – Tom Huddlestone, cầu thủ bóng đá người Anh
- 1990 – David Archuleta, ca sĩ-người viết ca khúc và diễn viên người Mỹ
Mất
- 1446 – Giáo hoàng đối lập Clêmentê VIII (s. 1369)
- 1622 – Phanxicô đệ Salê, giám mục người Pháp được phong thánh (s. 1567)
- 1694 – Mary II, nữ vương của Anh (s. 1662)
- 1703 – Mustafa II, sultan của Otoman (s. 1664)
- 1706 – Pierre Bayle, nhà triết học người Pháp (s. 1647)
- 1925 – Nguyễn Thượng Hiền, nhà thơ, nhà hoạt động cách mạng người Việt Nam (s. 1868)
- 1925 – Sergei Aleksandrovich Yesenin, nhà thơ người Nga (s. 1895)
- 1937 – Maurice Ravel, nhà soạn nhạc người Pháp (s. 1875)
- 1947 – Vittorio Emanuele, quân chủ của Ý, Ethiopia, người Albania (s. 1869)
- 1963 – Paul Hindemith, nhà soạn nhạc người Đức (s. 1895)
- 1973 – Aleksandr Arturovich Rou, đạo diễn tại Liên Xô (s. 1906)
- 1975 – Lương Định Của, nhà nông học người Việt Nam (s. 1920)
- 1986 – Hoàng Khắc Thành, tướng lĩnh quân đội người Trung Quốc (s. 1902)
Ngày lễ và kỷ niệm
Tham khảo
Tháng 1 | Tháng 2 | Tháng 3 | Tháng 4 | Tháng 5 | Tháng 6 | Tháng 7 | Tháng 8 | Tháng 9 | Tháng 10 | Tháng 11 | Tháng 12 |
![]() |
Wikimedia Commons có thêm thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về 28 tháng 12 |
Đảng Quốc Đại Ấn Độ
Quốc dân Đại hội Ấn Độ
भारतीय राष्ट्रीय कांग्रेस
|
|
---|---|
![]() |
|
Lãnh tụ | Sonia Gandhi |
Thành lập | 1885 |
Hệ tư tưởng/ vị thế chính trị |
Chủ nghĩa dân túy chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ (chủ nghĩa dân tộc tự do) chủ nghĩa tự do xã hội chủ nghĩa xã hội dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa thế tục Third Way dân túy xã hội |
Trang web | http://www.congress.org.in/ |
Đảng Quốc đại Ấn Độ (tên đầy đủ là Quốc dân Đại hội Ấn Độ tiếng Hindi: भारतीय राष्ट्रीय कांग्रेस, viết tắt INC) là một trong hai đảng phái chính trị lớn của Ấn Độ, đảng kia là Đảng Bharatiya Janata. Đây là một trong những chính đảng dân chủ lâu đời nhất thế giới.[1][2][3] Đường lối tự do xã hội được nhiều người xem là trung tả trong nền chính trị Ấn Độ. Được thành lập năm 1885 bởi các thành viên của phong trào occultist Theosophical Society—Allan Octavian Hume, Dadabhai Naoroji, Dinshaw Wacha, Womesh Chandra Bonnerjee, Surendranath Banerjee, Monomohun Ghose, Mahadev Govind Ranade[4] và William Wedderburn—Đảng Quốc đại đã trở thành lãnh đạo của phong trào độc lập Ấn Độ, với hơn 15 triệu đảng viên và 70 triệu người tham gia vào cuộc đấu tranh chống lại sự cai trị của Anh ở Ấn Độ. Sau khi độc lập năm 1947, đảng này trở thành chính đảng chủ yếu của Ấn Độ, lãnh đạo bởi gia đình Nehru-Gandhi trong phần lớn thời gian.
Các Chủ tịch Đảng Quốc đại Ấn Độ từ 1885 đến nay:
Womesh Chunder Bonnerjee | ngày 29 tháng 12 năm 1844 – 1906 | 1885 | Bombay | |
Dadabhai Naoroji | ngày 4 tháng 9 năm 1825 – 1917 | 1886 | Calcutta | |
Badruddin Tyabji | ngày 10 tháng 10 năm 1844 – 1906 | 1887 | Madras | |
George Yule | 1829–1892 | 1888 | Allahabad | |
William Wedderburn | 1838–1918 | 1889 | Bombay | |
Pherozeshah Mehta | 4/8/1845 – 1915 | 1890 | Calcutta | |
Anandacharlu | 8/1843– 1908 | 1891 | Nagpur | |
Womesh Chunder Bonnerjee | 29/12/1844 – 1906 | 1892 | Allahabad | |
Dadabhai Naoroji | 4/9/1848 – 1925 | 1893 | Lahore | |
Alfred Webb | 1834–1908 | 1894 | Madras | |
Surendranath Banerjee | ngày 10 tháng 11 năm 1848 – 1925 | 1895 | Poona | |
Rahimtulla M. Sayani | ngày 5 tháng 4 năm 1847 – 1902 | 1896 | Calcutta | |
C. Sankaran Nair | ngày 11 tháng 7 năm 1857 – 1934 | 1897 | Amraoti | |
Anandamohan Bose | ngày 23 tháng 9 năm 1847 – 1906 | 1898 | Madras | |
Romesh Chunder Dutt | ngày 13 tháng 8 năm 1848 – 1909 | 1899 | Lucknow | |
N. G. Chandavarkar | ngày 2 tháng 12 năm 1855 – 1923 | 1900 | Lahore | |
Dinshaw Edulji Wacha | ngày 2 tháng 8 năm 1844 – 1936 | 1901 | Calcutta | |
Surendranath Banerjee | ngày 10 tháng 11 năm 1825 – 1917 | 1902 | Ahmedabad | |
Lalmohan Ghosh | 1848–1909 | 1903 | Madras | |
Henry Cotton | 1845–1915 | 1904 | Bombay | |
Gopal Krishna Gokhale | ngày 9 tháng 5 năm 1866 – 1915 | 1905 | Benares | |
Dadabhai Naoroji | ngày 4 tháng 9 năm 1825 – 1917 | 1906 | Calcutta | |
Rashbihari Ghosh | ngày 23 tháng 12 năm 1845 – 1921 | 1907 | Surat | |
Rashbihari Ghosh | ngày 23 tháng 12 năm 1845 – 1921 | 1908 | Madras | |
Madan Mohan Malaviya | ngày 25 tháng 12 năm 1861 – 1946 | 1909 | Lahore | |
William Wedderburn | 1838–1918 | 1910 | Allahabad | |
Bishan Narayan Dar | 1864–1916 | 1911 | Calcutta | |
Raghunath Narasinha Mudholkar | 1857–1921 | 1912 | Bankipur | |
Nawab Syed Muhammad Bahadur | ?- 1919 | 1913 | Karachi | |
Bhupendra Nath Bose | 1859–1924 | 1914 | Madras | |
Lord Satyendra Prasanna Sinha | March 1863– 1928 | 1915 | Bombay | |
Ambica Charan Mazumdar | 1850–1922 | 1916 | Lucknow | |
Annie Besant | ngày 1 tháng 10 năm 1847 – 1933 | 1917 | Calcutta | |
Madan Mohan Malaviya | ngày 25 tháng 12 năm 1861 – 1946 | 1918 | Delhi | |
Syed Hasan Imam | ngày 31 tháng 8 năm 1871 – 1933 | 1918 | Bombay (Special Session) | |
Motilal Nehru | ngày 6 tháng 5 năm 1861– ngày 6 tháng 2 năm 1931 | 1919 | Amritsar | |
Lala Lajpat Rai | ngày 28 tháng 1 năm 1865– ngày 17 tháng 11 năm 1928 | 1920 | Calcutta (Special Session) | |
C. Vijayaraghavachariar | 1852– ngày 19 tháng 4 năm 1944 | 1920 | Nagpur | |
Hakim Ajmal Khan | 1863– ngày 29 tháng 12 năm 1927 | 1921 | Ahmedabad | |
Deshbandhu Chittaranjan Das | ngày 5 tháng 11 năm 1870– ngày 16 tháng 6 năm 1925 | 1922 | Gaya | |
Mohammad Ali Jouhar | ngày 10 tháng 12 năm 1878– ngày 4 tháng 1 năm 1931 | 1923 | Kakinada | |
Abul Kalam Azad | 1888– ngày 22 tháng 2 năm 1958 | 1923 | Delhi (Special Session) | |
Mohandas Gandhi | ngày 2 tháng 10 năm 1869– ngày 30 tháng 1 năm 1948 | 1924 | Belgaum | |
Sarojini Naidu | ngày 13 tháng 2 năm 1879– ngày 2 tháng 3 năm 1949 | 1925 | Kanpur | |
S. Srinivasa Iyengar | ngày 11 tháng 9 năm 1874– ngày 19 tháng 5 năm 1941 | 1926 | Gauhati | |
Mukhtar Ahmed Ansari | ngày 25 tháng 12 năm 1880– ngày 10 tháng 5 năm 1936 | 1927 | Madras | |
Motilal Nehru | ngày 6 tháng 5 năm 1861– ngày 6 tháng 2 năm 1931 | 1928 | Calcutta | |
Jawaharlal Nehru | ngày 14 tháng 11 năm 1889– ngày 27 tháng 5 năm 1964 | 1929 & 30 | Lahore | |
Vallabhbhai Patel | ngày 31 tháng 10 năm 1875– ngày 15 tháng 12 năm 1950 | 1931 | Karachi | |
Madan Mohan Malaviya | ngày 25 tháng 12 năm 1861 – 1946 | 1932 | Delhi | |
Madan Mohan Malaviya | ngày 25 tháng 12 năm 1861 – 1946 | 1933 | Calcutta | |
Nellie Sengupta | 1886–1973 | 1933 | Calcutta | |
Rajendra Prasad | ngày 3 tháng 12 năm 1884– ngày 28 tháng 2 năm 1963 | 1934 & 35 | Bombay | |
Jawaharlal Nehru | ngày 14 tháng 11 năm 1889– ngày 27 tháng 5 năm 1964 | 1936 | Lucknow | |
Jawaharlal Nehru | ngày 14 tháng 11 năm 1889– ngày 27 tháng 5 năm 1964 | 1936& 37 | Faizpur | |
Subhas Chandra Bose | ngày 23 tháng 1 năm 1897 – Unknown | 1938 | Haripura | |
Subhas Chandra Bose | ngày 23 tháng 1 năm 1897 – Unknown | 1939 | Tripuri | |
Abul Kalam Azad | 1888– ngày 22 tháng 2 năm 1958 | 1940–46 | Ramgarh | |
J. B. Kripalani | 1888– ngày 19 tháng 3 năm 1982 | 1947 | Meerut | |
Pattabhi Sitaraimayya | ngày 24 tháng 12 năm 1880– ngày 17 tháng 12 năm 1959 | 1948 & 49 | Jaipur | |
Purushottam Das Tandon | ngày 1 tháng 8 năm 1882– ngày 1 tháng 7 năm 1961 | 1950 | Nasik | |
Jawaharlal Nehru | ngày 14 tháng 11 năm 1889– ngày 27 tháng 5 năm 1964 | 1951 & 52 | Delhi | |
Jawaharlal Nehru | ngày 14 tháng 11 năm 1889– ngày 27 tháng 5 năm 1964 | 1953 | Hyderabad | |
Jawaharlal Nehru | ngày 14 tháng 11 năm 1889– ngày 27 tháng 5 năm 1964 | 1954 | Calcutta | |
U. N. Dhebar | ngày 21 tháng 9 năm 1905 – 1977 | 1955 | Avadi | |
U. N. Dhebar | ngày 21 tháng 9 năm 1905 – 1977 | 1956 | Amritsar | |
U. N. Dhebar | ngày 21 tháng 9 năm 1905 – 1977 | 1957 | Indore | |
U. N. Dhebar | ngày 21 tháng 9 năm 1905 – 1977 | 1958 | Gauhati | |
U. N. Dhebar | ngày 21 tháng 9 năm 1905 – 1977 | 1959 | Nagpur | |
Indira Gandhi | ngày 19 tháng 11 năm 1917– ngày 31 tháng 10 năm 1984 | 1959 | Delhi | |
Neelam Sanjiva Reddy | ngày 19 tháng 5 năm 1913– ngày 1 tháng 6 năm 1996 | 1960 | Bangalore | |
Neelam Sanjiva Reddy | ngày 19 tháng 5 năm 1913– ngày 1 tháng 6 năm 1996 | 1961 | Bhavnagar | |
Neelam Sanjiva Reddy | ngày 19 tháng 5 năm 1913– ngày 1 tháng 6 năm 1996 | 1962 & 63 | Patna | |
K. Kamaraj | ngày 15 tháng 7 năm 1903– ngày 2 tháng 10 năm 1975 | 1964 | Bhubaneswar | |
K. Kamaraj | ngày 15 tháng 7 năm 1903– ngày 2 tháng 10 năm 1975 | 1965 | Durgapur | |
K. Kamaraj | ngày 15 tháng 7 năm 1903– ngày 2 tháng 10 năm 1975 | 1966 & 67 | Jaipur | |
S. Nijalingappa | ngày 10 tháng 12 năm 1902– ngày 9 tháng 8 năm 2000 | 1968 | Hyderabad | |
S. Nijalingappa | ngày 15 tháng 12 năm 1992– ngày 9 tháng 8 năm 2000 | 1968 | gujarat | |
P. Mehul | ngày 10 tháng 12 năm 1902– ngày 9 tháng 8 năm 2000 | 1969 | Faridabad | |
Jagjivan Ram | ngày 5 tháng 4 năm 1908– ngày 6 tháng 7 năm 1986 | 1970 & 71 | Bombay | |
Shankar Dayal Sharma | ngày 19 tháng 8 năm 1918– ngày 26 tháng 12 năm 1999 | 1972– 74 | Calcutta | |
Devakanta Barua | ngày 22 tháng 2 năm 1914 – 1996 | 1975– 77 | Chandigarh | |
Indira Gandhi | ngày 19 tháng 11 năm 1917 – ngày 31 tháng 10 năm 1984 | 1978 – 83 | Delhi | |
Indira Gandhi | ngày 19 tháng 11 năm 1917 – ngày 31 tháng 10 năm 1984 | 1983-84 | Calcutta | |
Rajiv Gandhi | ngày 20 tháng 8 năm 1944 – ngày 21 tháng 5 năm 1991 | 1985-91 | Bombay | |
P. V. Narasimha Rao | ngày 28 tháng 6 năm 1921 – ngày 23 tháng 12 năm 2004 | 1992-96 | Tirupati | |
Sitaram Kesri | November 1919 – ngày 24 tháng 10 năm 2000 | 1997-98 | Calcutta | |
Sonia Gandhi | ngày 9 tháng 12 năm 1946– | 1998–nay | Ca |
Tham khảo
- ^ The nature and dynamics of factional conflict(p.69)By P. N. Rastogi
- ^ Parliamentary debates, Volume 98, Issues 1-9(p.111) Published by Parliament of India-Rajya Sabha
- ^ Indian National Congress: a select bibliography By Manikrao Hodlya Gavit, Attar Chand
- ^ “Mahadev Govind Ranade”.
Ấn Độ thuộc Anh
|
Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947[1]; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này. Khu vực này, thường được gọi là Ấn Độ trong việc sử dụng đương đại, bao gồm các khu vực quản lý trực tiếp của Anh, cũng như các vương bang cai trị của cá nhân cai trị dưới quyền tối cao của Hoàng gia Anh. Sau năm 1876, do kết quả đoàn chính trị chính thức được gọi là Đế quốc Ấn Độ (Devanagari: भारतीय साम्राज्य) và cấp hộ chiếu dưới cái tên đó. Là Ấn Độ, nó là một thành viên sáng lập của Liên hợp quốc, Liên Hợp Quốc, một quốc gia thành viên của Thế vận hội mùa hè năm 1900, 1920, 1928, 1932, và 1936.
Hệ thống quản trị được thiết lập vào năm 1858 khi các quy tắc của Công ty Đông Ấn Anh đã được chuyển giao cho cá nhân Hoàng gia Anh là Nữ hoàng Victoria (và năm 1877 được công bố là Nữ hoàng của Ấn Độ). Nó kéo dài cho đến năm 1947, khi đế chế Ấn Độ Anh được phân chia thành hai chủ thể quốc gia: Liên bang Ấn Độ (sau này là Cộng hòa Ấn Độ) và Dominion Pakistan (sau này là Cộng hòa Hồi giáo Pakistan, một nửa phía đông trong đó, vẫn còn sau đó, đã trở thành nước Cộng hòa nhân dân Bangladesh). Tỉnh Miến Điện ở khu vực phía đông của đế chế Ấn Độ là một thuộc địa riêng biệt vào năm 1937 và trở thành quốc gia độc lập Myanma năm 1948.
Danh sách Toàn quyền Anh ở Ấn Độ:
- Warren Hastings: 20/10/1773 – 01/2/1785
- Nam tước John Macpherson: 1/2/1785 – 12/9/1786
- Bá tước Charles Cornwallis: 12/9/1786 – 28/10/1793
- Nam tước John Shore: 28/10/1793 – 18/3/1798
- Thống chế Alured Clarke: 18/3/1798 – 18/5/1798
- Bá tước xứ Mornington Richard Wellesley: 18/5/1798 – 30/7/1805
- Bá tước Charles Cornwallis: 30/7/1805- 5/10/1805
- Nam tước George Barlow: 10/10/1805 – 31/7/1807
- Bá tước Minto: 31/7/1807 – 04/10/1813
- Bá tước Moira: 04/10/1813 – 9/1/1823
- John Adam: 9/1/1823 – 01/8/1823
- Bá tước Amherst: 01/8/1823 – 13/3/1828
- William Butterworth Bayley: 13/3/1828 – 04/7/1828
- William Bentinck: 04/7/1828 – 20/3/1835
- Bá tước Charles Metcalfe: 20/3/1835 – 04/3/1836
- Nam tước Auckland: 04/3/1836 – 28/2/1842
- Bá tước Ellenborough: 28/2/1842 – tháng 6/1844
- Thống đốc William Wilberforce Bird: Tháng 6/1844 – 23/7/1844
- Tử tước Henry Hardinge: 23/7/1844 – 12/1/1848
- Hầu tước Dalhousie: 12/1/1848 – 28/2/1856
- Bá tước Canning: 28/2/1856 – 21/3/1862
- Bá tước Elgin: 21/3/1862 – 20/11 1863
- Nam tước Robert Napier:21/11/1863 – 02/12/1863
- Sir William Denison: 02/12/1863 – 12/1/1864
- Nam tước John Lawrence: 12/1/1864 – 12/1/1869
- Bá tước Mayo: 12/1/1869 – 8/2/1872
- Sir John Strachey: 09/2/1872 – 23/2/1872
- Nam tước Napier: 24/2/1872 – 03/5/1872
- Bá tước Northbrook: 03/5/1872 – 12/4/1876
- Bá tước Lytton: 12/4/1876 – 08/6/1880
- Huân tước Ripon: 08/6/1880 – 13/12/1884
- Bá tước Dufferin: 13/12/1884 – 10/12/1888
- Hầu tước Lansdowne: 10/12/1888 – 11/10/1894
- Bá tước Elgin: 11/10/1894 – 06/1/1899
- Huân tước Curzon: 06/1/1899 – 18/11/1905
- Bá tước Minto: 18/11/1905 – 23/11/1910
- Nam tước Penshurst: 23/11/1910 – 04/4/1916
- Lord Chelmsford: 04/4/1916 – 02/4/1921
- Bá tước Reading: 02/4/1921 – 03//1926
- Bá tước Irwin: 03/4/1926 – 18/4/1931
- Bá tước Willingdon: 18/4/1931 – 18/4/1936
- Hầu tước Linlithgow: 18/4/1936 – 1/10/1943
- Bá tước Wavell: 01/10/1943 – 21/2/1947
- Tử tước Mountbatten: 21/2/1947 – 21/6/1948
- Luật sư C. Rajagopalachari: 21/6/1948 – 26/1/1950
Tham khảo
- ^ Oxford English Dictionary, 2nd edition, 1989. “b. spec. the British dominion or rule in the Indian sub-continent (before 1947). In full, British raj.
- Cựu quốc gia châu Á
- Khởi đầu năm 1858
- Chấm dứt năm 1947
- Raj thuộc Anh
- Lịch sử Ấn Độ
- Lịch sử Pakistan
- Lịch sử Myanmar
- Lịch sử Bangladesh
- Cựu thuộc địa Anh
- Lịch sử Yemen
Lương Định Của
Lương Định Của | |
---|---|
![]() |
|
Sinh | 16 tháng 8, 1920 Long Phú, Sóc Trăng, Việt Nam |
Mất | 28 tháng 12, 1975 |
Nơi cư trú | Việt Nam |
Quốc tịch | Việt Nam |
Ngành | Nông học |
Nổi tiếng vì | ngành Nông nghiệp |
Giải thưởng | Giải thưởng Hồ Chí Minh |
Ghi chú
Tiến sĩ |
Lương Định Của (16 tháng 8 năm 1920 – 28 tháng 12 năm 1975[1]) là một nhà nông học, nhà tạo giống cây trồng của Việt Nam, có nhiều con đường và ngôi trường mang tên ông. Hiện nay còn một số nhầm lẫn trong sách, báo, tên đường phố mang tên ông thành “Lương Đình Của”[2].
Mục lục
Tiểu sử
- Ông sinh ra và quê ở xã Đại Ngãi, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng.
- Ông lên Sài Gòn, học xong tú tài.
- Năm 1937, ông sang Hồng Kông thi vào Đại học Y Khoa, đến năm thứ 3, ông sang Thượng Hải Trung Quốc học ở Đại học Kinh tế.
- Đến 1940, trường đóng cửa do chiến tranh, ông sang Nhật, thi vào Đại học Quốc lập Kyushu, khoa sinh vật thực nghiệm
- Năm 1946, ông tiếp tục lên Kyoto Nhật học ngành nông nghiệp, bảo vệ thành công luận án tiến sĩ nông học khoa di truyền chọn giống
- Năm 1954, ông cùng gia đình tập kết ra Bắc (vợ ông là người Nhật), làm việc tại Viện khảo cứu Nông lâm, trường Đại học Nông nghiệp, Viện Cây lương thực và thực phẩm.
Thành quả tạo giống
Ông là tác giả của nhiều giống cây trồng.
- Lúa:
- Chọn giống từ IR8 ra dòng NN8-388.[1]
- Giống NN75-1 (lai giữa giống 813 với NN1).
- Nông nghiệp 1 (lai giữa Ba Thắc, Nam Bộ x Kunko, Nhật).
- Giống lúa mùa muộn Saibuibao, giống lúa chiêm 314 (lai giữa dòng Đoàn Kết và Thắng Lợi).
- Giống cây trồng khác: khoai lang, đu đủ, dưa lê, xương rồng, rau muống, dưa hấu không hạt.
Tặng thưởng
Ông được phong tặng Anh hùng Lao động năm 1967 và truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1995
Chú thích
- ^ a ă “Luong Dinh Cua, the Top Agronomist of Vietnam”. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2010.
- ^ Một con phố hai tên gọi
Tham khảo
Liên kết ngoài
- Sơ khai tiểu sử
- Người Sóc Trăng
- Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
- Nhà nông học Việt Nam
- Anh hùng Lao động
Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Thượng Hiền (1868–1925) tên tự: Đỉnh Nam, Đỉnh Thần, tên hiệu: Mai Sơn còn được gọi là Ông nghè Liên Bạt, sinh năm 1868 tại làng Liên Bạt, tỉnh Hà Đông. Ông là con Hoàng giáp Nguyễn Thượng Phiên, và là con rể quan Phụ chính Đại thần Tôn Thất Thuyết.
Mục lục
Cuộc đời
Từ nhỏ Nguyễn Thượng Hiền đã nổi tiếng rất thông minh. Năm 1884, khi 17 tuổi, ông đỗ cử nhân ở khoa thi Hương ở Thanh Hóa. Năm 1885, ông đỗ đầu kỳ thi Hội nhưng chưa kịp xướng danh thì kinh thành Huế thất thủ, ông phải về ở ẩn tại núi Nưa, Thanh Hóa. Đến năm 1892, ông ra thi Đình và đỗ Hoàng Giáp[1]. Lúc đó 24 tuổi, Nguyễn Thượng Hiền được bổ làm Toản Tu ở Quốc Sử quán, thăng Đốc học ở Ninh Bình, rồi thuyên sang Nam Định nên ông còn được gọi là ông Đốc Nam.
Trong thời gian ở Huế, ông cảm nhận tư tưởng tiến bộ của Đại Thế Thiên Hạ Luận của nhân sĩ Nguyễn Lộ Trạch và đọc nhiều tân thư của Trung Quốc. Ông kết giao với nhiều sĩ phu yêu nước như Tăng Bạt Hổ, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.
Năm 1898, qua giao tiếp với Tăng Bạt Hổ, Nguyễn Thượng Hiền hỗ trợ phong trào Đông Du nhưng vì cha ông lúc đó mang bệnh nặng nên ông phải ở lại vận động cách mạng trong nước.
Năm 1907 vua Thành Thái bị người Pháp buộc thoái vị, ông vào phủ Toàn quyền đòi nhà nước Bảo hộ bãi lệnh nhưng không thành[2]. Thối chí, ông giả làm thầy bốc thuốc ở hiệu “Nam Thọ”, Hà Nội rồi tìm đường sang Trung Quốc hoạt động và cùng với Phan Bội Châu lập ra Việt Nam Quang phục Hội. Năm 1914 sau khi Phan Bội Châu bị bắt, ông là người lãnh đạo của hội.
Sau khi các hoạt động của Việt Nam Quang phục Hội thất bại, Nguyễn Thượng Hiền xuống tóc vào tu ở chùa Thường Tích Quang, Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang (Zhejiang) và mất tại đây ngày 28 tháng 12 1925. Theo di chúc, thi hài ông được hỏa táng, và tro rải xuống sông Tiền Đường[3].
Ông để lại một số tác phẩm thơ, văn bằng chữ Hán, Nôm. Thơ ông chủ yếu ký thác những tâm sự của mình và lên án chính sách của người Pháp, khơi dậy lòng yêu nước, kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp. Tập văn xuôi Hát Đông thư dị của ông mang đậm tính chất truyền kỳ.
Tên ông được đặt cho nhiều đường phố, trường học tại Việt Nam.
Tác phẩm
Thơ
- Nam chi tập (gồm 3 quyển)
- Mai Sơn ngâm tập
- Nam hương tập
- Mai Sơn ngâm thảo
- Một số bài thơ Nôm tuyên truyền cách mạng: Bài phú cải lương, Hợp quần doanh sinh thuyết…
Văn xuôi
- Hát Đông thư dị
Chú thích
- ^ Quốc triều khoa bảng lục
- ^ Lãng Nhân. Giai-thoại Làng Nho. Sài Gòn: Nam-chi Tùng-thư, 1964. Trang 103-113.
- ^ Tiểu sử Nguyễn Thượng Hiền Trang web của Trường phổ thông trung học Nguyễn Thượng Hiền (Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh)
|
- Sơ khai chính khách Việt Nam
- Quan nhà Nguyễn
- Nhà cách mạng Việt Nam
- Nhà nho Việt Nam
- Phong trào Đông Du
- Việt Nam Quang phục Hội
- Người Hà Nội
- Sinh 1868
- Mất 1925
- Sinh 1865
Bài viết mới trên Tình yêu cuộc sống
- Hoàng Kim về với rằm xuân
- Helen Keller người mù điếc huyền thoại
- Chào ngày mới 27 tháng 12
- Trời nhân loại mênh mông
- Chào ngày mới 26 tháng 12
- Chào ngày mới 25 tháng 12
- Đi tìm lịch sử bị quên lãng
- Ông già Noel thật
- Đêm thiêng hạnh phúc
- Chào ngày mới 24 tháng 12
- Mùa xuân quê hương
- Những bài ca bình minh
- Chào ngày mới 23 tháng 12
- Bên lề chính sự: Sự kiện chính cuối năm
- Chào ngày mới 22 tháng 12
- Bên lề chính sự: Nhìn xa hơn 2016
- Chào ngày mới 21 tháng 12
- Chào ngày mới 20 tháng 12
- Chào ngày mới 19 tháng 12
- Bên lề chính sử: Chiến tranh Đông Dương
- Bên lề chính sử: Thư Thủ tướng
- 90 năm Viện KHKTNN miền Nam
- Nhà văn tồn tại ở tác phẩm
- Chào ngày mới 18 tháng 12
- Chào ngày mới 17 tháng 12
- Đến Thái Sơn nhớ Đào Duy Từ
- Chào ngày mới 16 tháng 12
- Đào Duy Từ còn mãi với non sông
- Chào ngày mới 15 tháng 12
- Sông Thương
- Sắn Việt Nam bảo tồn phát triển bền vững
- Chào ngày mới 14 tháng 12
- Chào ngày mới 13 tháng 12
- Đất Mẹ vùng di sản
- Chào ngày mới 12 tháng 12
- Miên Thẩm là Đỗ Phủ văn chương Việt
- Chào ngày mới 11 tháng 12
- Cây Lương thực 12 2015
- Chào ngày mới 10 tháng 12
- Hồ đẹp Tanganyika và Victoria
- Chào ngày mới 9 tháng 12
- Đọc Đỗ Phủ nhớ Đặng Dung
- Chào ngày mới 8 tháng 12
- Lên non thiêng Yên Tử
- Chào ngày mới 7 tháng 12
- Đông Dương tìm tòi và cảm nhận
- Chào ngày mới 6 tháng 12
- Thăm ngôi nhà cũ của Darwin
- Chào ngày mới 5 tháng 12
- Chào ngày mới 4 tháng 12
- Bí mật cung Đan Dương tại Huế
- Ngày Người khuyết tật Quốc tế nhớ bạn
- Helen Keller người mù điếc huyền thoại
- Chào ngày mới 3 tháng 12
- Tháp vàng hoa trắng nắng Mekong
- Chuyện vỉa hè
- Chào ngày mới 2 tháng 12
- Chào ngày mới 1 tháng 12
- Mark Twain là Lincoln văn học Mỹ
- Chuyện vỉa hè
- Bàn cờ thế sự
- Chu Văn Tiếp ở Đồng Xuân
- Sao Kim kỳ thú
- 24 tiết khí lịch nhà nông
- Kênh ông Kiệt giữa lòng dân
- Công việc này trao lại cho em
- Lời của Thầy theo mãi bước em đi
- Ơn Thầy
- Đọc lại và suy ngẫm
- Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời
- Sáu mươi năm ĐHNL tp.HCM
- Trường tôi và tình yêu ở lại
- Gowda địa chỉ xanh ICRISAT Ấn Độ
- Ký ức CIMMYT ở Mexico
- Myanmar đọc lại và suy ngẫm
- Im lặng mà bão giông
- Chuyện vỉa hè
- Angkor nụ cười suy ngẫm
- Cây Lương thực tháng 11.2015
- Lên Yên Tử sưu tầm thơ đức Nhân Tông
- Đọc lại và suy ngẫm
- Biển Đông vạn dặm
- Đọc lại và suy ngẫm
- Giống khoai lang ở Việt Nam
Video yêu thích
KimYouTube
Trở về trang chính
Hoàng Kim Ngọc Phương Nam Thung dung Dạy và học Cây Lương thực Dạy và Học Tình yêu cuộc sống Kim on LinkedIn Kim on Facebook
Pingback: Ông bà Của cổ tích giữa đời thường | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Thầy bạn và học trò Lương Định Của | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của nhà bác học nông dân | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của chính khách giữa lòng dân | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của luồng gió từ Hà Nội | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của những năm tháng tuổi trẻ | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của quê hương và dòng họ | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Lương Định Của cuộc đời và sự nghiệp | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Con đường lúa gạo Việt Nam | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Ung Khâm Liêm xưa và nay | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Nhớ Đặng Dung đêm thanh mài kiếm | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Giáo sư Mai Văn Quyền người Thầy nghề nông | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Khatkhaoxanh 2015 in blogging | Khát khao xanh
Pingback: CNM365 Chào ngày mới 365 | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Thầy Mai Văn Quyền nghề nông | Tình yêu cuộc sống
Pingback: Thầy Quyền thâm canh lúa | Tình yêu cuộc sống