#cnm365 #cltvn 30 tháng 8


TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim
#htn, #vietnamxahoihoc, #htn365, #ana, #dayvahoc,
#vietnamhoc, #cnm365#cltvn

Bảo tồn và phát triển sắn Một câu chuyện ảnh Đất lành mưa Hoàng Phố; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Lời dặn của Thánh Trần; Thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ; #cltvn; Cây Lương thực Việt Nam; Tiếng Việt thuyền và biển; Tiếng Việt lung linh sáng; Chuyện đồng dao cho em; Một vùng trời nhân văn; Minh triết cho mỗi ngày; Đọc lại và suy ngẫm; Thế giới trong mắt ai; Thế sự bàn cờ vây; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Dấu xưa thầy bạn quý; Nắng gió lành thuốc quý; Minh triết cho mỗi ngày; Tiếng Việt thuyền và biển; Tiếng Việt lung linh sáng; Tỉnh thức cùng tháng năm; Cẩn trọng giữ sức khỏe; Mình về thăm nhau thôi; Biết câu có câu không; Hiểu sách nhàn đọc giấu, Bài ca yêu thương; Sắn Việt Nam và Kawano; Vietnamese cassava today; Bảo tồn và phát triển.

Ngày 30 tháng 8 là Ngày Hiến pháp tại Kazakhstan. Ngày 30 tháng 8 năm 1917 Khởi nghĩa Thái Nguyên ở Bắc Kỳ của lính khố xanh người Việt do Trịnh Văn Cấn chỉ huy chống lại thực dân Pháp, sau đó làm chủ tỉnh lị. Ngày 30 tháng 8 năm 1984 Tàu con thoi Discovery trong Chương trình tàu con thoi, khởi hành chuyến đi đầu tiên của nó từ Trung tâm vũ trụ Kennedy, Florida.

Bài chọn lọc ngày 30 tháng 8 Đất lành mưa Hoàng Phố’ Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Dấu xưa thầy bạn quý; Nắng gió lành thuốc quý; Minh triết cho mỗi ngày; Tiếng Việt thuyền và biển; Tiếng Việt lung linh sáng; Tỉnh thức cùng tháng năm; Cẩn trọng giữ sức khỏe; Mình về thăm nhau thôi; Biết câu có câu không; Hiểu sách nhàn đọc giấu, Bài ca yêu thương; Sắn Việt Nam và Kawano ; Vietnamese cassava today; Bảo tồn và phát triển. Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.comhttp://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-30-thang-8/https://cnm365.wordpress.com/category/cnm365-cltvn-30-thang-8/

ĐẤT LÀNH MƯA HOÀNG PHỐ

Trời dịu nắng Nghinh Phong
Đất lành mưa Hoàng Phố
Mưa Ngâu Rằm Tháng Bảy
Thăm thẳm trời sông Thương

https://cnm365.wordpress.com/category/cnm365-cltvn-30-thang-8

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là phu-yen-giai-phap-sang-tao-cong-nghe-giong-san.jpg

PHÚ YÊN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN SẮN BỀN VỮNG
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long, Nguyễn Nữ Quỳnh Đoan, Hoàng Kim

Tham luận trình bày tại Hội nghị Phú Yên 28 12 2021 “Giới thiệu về các công nghệ trong sản xuất Nông Lâm Thủy sản” và tại Hội nghị Phú Yên 31 12 2021 UBND tỉnh Phú Yên “Tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2016-2020, định hướng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025

Tỉnh Phú Yên xác định lúa mía sắn là ba cây trồng chủ lực, lợi thế đầu tư tái cơ cấu theo hướng gia tăng giá trị, sản xuất tập trung, quy mô lớn và bền vững, tầm nhìn đến năm 2030, là trọng điểm chuỗi giá trị về nông sản và nền tảng của an sinh, kinh tế, xã hội địa phương . Nhân dân Phú Yên và hệ thống chính trị xã hội đều năng động, hiệu quả, giỏi nghiên cứu ứng dụng phát triển. Thành tựu hoạt động khoa học và công nghệ 2016-2020 Phú Yên đã đạt được là khảo nghiệm, tuyển chọn và phát triển được giống sắn chủ lực KM419, giống sắn phổ biến KM440, mô hình canh tác sắn thích hợp bền vững, đồng hành với việc chọn tạo và phát triển giống lúa siêu xanh GSR65, giống lúa siêu xanh GSR90 phẩm chất ngon, năng suất cao, thích ứng biến đổi khí hậu. Định hướng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025, tỉnh Phú Yên đã lựa chọn giải pháp bảo tồn và phát triển sắn thích hợp bền vững. Đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên.

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/catrgory/bao-ton-va-phat-trien-san

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là hinh-nen-bai-bao-4-nlu-2021-2023-phu-yen-giai-phap-bao-ton-va-phat-trien-san.jpg


Đề tài Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên” là cấp bách và quan trọng. Mục tiêu: Chọn tạo được giống sắn có năng suất tinh bột vượt hơn đối chứng KM419 và KM94 tối thiểu 10%, kháng được sâu bệnh hại chính, đạt điểm bệnh cấp 1-2 đối bvo71i bệnh khảm lá virus CMD và bệnh chồi rồng, thích hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên; Nội dung : 1) Những vấn đề cần chú ý trong sản xuất sắn hiện nay để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cây sắn; 2) Thành tựu và bài học sắn Việt Nam (2016-2021) trước và trong dịch bệnh sắn CMD và CWBD ; 3) Phú Yên bảo tồn và phát triển sắn bền vững; Tiến bộ giống sắn Việt Nam 1975-2021 là nền tảng khoa học và thực tiễn để lựa chọn, xác định các tổ hợp lai, bảo tồn và phát triển giống sắn tốt kháng bệnh; Các giống sắn triển vọng KM568, KM539, KM537 và KM569 là thành quả bước đầu của nâng cấp, cải tiến giống sắn chủ lực sản xuất KM419 và KM440 năng suất tinh bột cao nhất hiện nay bằng cách lai hữu tính với giống sắn KM539 kháng bệnh CMD, tích hợp gen quý này vào giống sắn tốt Việt Nam theo chuẩn kỹ thuật và công nghệ tạo dòng sắn lai;

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là spy3-1.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là spy4-1.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là spy5-1.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là spy6-2.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là spy7-1.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là spy8-2.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là hinh-9-bao-ton-va-phat-trien-san.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là spy11.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là spy12.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là spy13.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là spy14.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km568-than-la-anh-rat-dep.jpg

CÁC GIỐNG SẮN MỚI TRIỂN VỌNG KM568, KM539, KM537, KM569

GIỐNG SẮN KM94 Ở PHÚ YÊN 2023 (ảnh khảo sát đồng ruộng 27 8 2023)

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là su-that-tot-hon-ngan-loi-noi.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 419

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là 72c6f-km4402b01.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 440

Đặc điểm giống: KM440 thân xanh, thẳng, nhặt mắt, không phân cành, lá già xanh đậm, đọt non màu xanh tím, củ đồng đều, dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng, ít nhiễm sâu bệnh, năng suất củ tươi 40,5 đến 53,1 tấn/ha. Hàm lượng bột đạt từ 27,0 -28,9%,. giống ngắn ngày, thời gian giữ bột sớm hơn KM94. 

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km440-04.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 440

Giống sắn KM539 được phát triển từ giống sắn gốc C39 nhập nội từ CIAT năm 2004, đã được bồi dục nâng cấp qua nhiều chu kỳ, bằng kỹ thuật và công nghệ tạo dòng sắn lai đơn bội kép (Doubled Haploid DH) chuẩn CIAT & VNCP (Hoang & ctv., 2010; Hoang & ctv., 2014).

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km94km60-km20-km23-km24-he1bb93-sc6a1-cc3b4ng-nhe1baadn-gie1bb91ng-vc3a0-c491c483ng-te1baa1p-chc3ad-be1bb99-nnptnt.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là hl518-hl491-1997-km94-km140-km985-km987-du-an-giong-2001-2005-phat-trien-dien-rong.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là duangiongsan2001-2005lienquankm94_km140_km981_km985vakm987.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km94-1.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km94-2.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 94

Nguồn gốc Giống sắn KM94 hoặc KU50 (hoặc Kasetsart 50) được nhập nội từ CIAT/Thái Lan trong bộ giống khảo nghiệm Liên Á năm 1990. Giống do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhập nội, tuyển chọn và giới thiệu (Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995, Trịnh Phương Loan, Trần Ngọc Ngoạn và ctv. 1995). Giống được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống quốc gia năm 1995 trên toàn quốc tại Quyết định số 97/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995. Giống sắn KM94 là giống sắn chủ lực của Việt Nam có diện tích thu hoạch năm 2008 chiếm 75, 54% (Hoang Kim Nguyen Van Bo et al. 2010), năm 2016 chiếm 31,7 % và năm 2019 chiếm khoảng 37% tổng diện tích sắn toàn Việt Nam

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km94-03.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km94-01.jpg

Đặc điểm giống: Giống KM94 có đặc điểm

+ Thân xanh xám, ngọn tím, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 33,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,1- 39.0%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,7%.
+ Năng suất tinh bột: 7,6-9,5 tấn/ ha
+ Chỉ số thu hoạch: 58 %.
+ Thời gian thu hoạch: 9-11 tháng.
+ Nhiễm trung bình bệnh chồi rồng, bệnh khảm lá sắn CMD và bệnh cháy lá
+ Cây cao, cong ở phần gốc, thích hợp trồng mật độ 10.000-11 000 gốc/ ha .

Chủ tịch Hồ Chí Minh

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 140

Nguồn gốc::Giống sắn KM140 là con lai của tổ hợp KM 98-1 x KM 36 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2007, 2009). Giống KM140 được Bộ Nông nghiệp & PTNT, cho phép sản xuất thử trên toàn quốc (Quyết định số 3468/ QĐ- BNN- TT, ngày 05/ 11/ 2007) và công nhận chính thức tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010 và cho phép sản xuất hàng hoá trên toàn Quốc theo Thông tư số 65. 65/2010/TT-BNNPTNT, ngày 05 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 0714-10-10-00.và đoạt giải Nhất Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc VIFOTECH năm 2010. Giống KM140 được trồng nhiều tại các tỉnh phía Nam với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 30.000 ha, năm 2010 trồng trên 150.000 ha; hiện là giống phổ biến.

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km140-02.jpg

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, thẳng, ngọn xanh, cây cao vừa phải, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 33,4 – 35,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 34,8 – 40,2%.
+ Hàm lượng tinh bột: 26,1- 28,7%.
+ Năng suất bột : 9,5 -10,0 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 58 -65 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Thời gian giữ bột ngắn hơn KM94

Chọn giống sắn Việt Nam; Giống sắn KM140 giải VIFOTEC http://news.gov.vn/Home/VIFOTEC-2009-boasts-for-high-applicability/20101/6051.vgp

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km985.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 98-5
Nguồn gốc: Giống sắn KM98-5 là con lai của tổ hợp KM 98-1 x Rayong 90 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2006, 2009). Giống được UBND tỉnh Tây Ninh và UBND tỉnh Đồng Nai công nhận kết quả đề tài ứng dụng KHKT cấp Tỉnh năm 2006. Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 2009 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010 Giống KM98-5 được trồng tại các tỉnh phía Nam với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 25.000 ha, năm 2010 trồng trên 100.000 ha; hiện là giống phổ biến..

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km98-5-02.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km985a.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km9851.jpg

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, hơi cong ở gốc, ngọn xanh, ít phân nhánh.
+ Giống sắn KM98-5 có cây cao hơn và dạng lá dài hơn so với KM419
+ Năng suất củ tươi: 34,5 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 39,2%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,5%.
+ Năng suất bột : 9,8 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 63 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Thời gian giữ bột tương đương KM94
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM98-1

Nguồn gốc: KM98-1 là con lai Rayong 1x Rayong 5 (= giống sắn KU 72 của Thái Lan hình trên, nhưng việc lựa chọn giống bố mẹ, lai tạo và chọn dòng thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam) do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh, 1999). Giống KM98-1 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 1999 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên (MARD Certificate No. 3493/QD-BNN–KHKT, Sep 9, 1999). Giống KM98-1 được trồng phổ biến tại các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai, Nghệ An, Thừa Thiên Huế…. với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 18.000 ha, năm 2010 trồng trên 20.000 ha, hiện là giống phổ biến..

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km981.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km98-1-01.jpg

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, tai lá rõ, lá xanh, cọng tím
+ Năng suất củ tươi: 32,5 – 40,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,8%.
+ Hàm lượng tinh bột: 27,2- 28,3 %.
+ Năng suất bột : 8,9 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 66 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Bảo quản giống ngắn hơn KM94

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN SM 937-26

Nguồn gốc:: Tên gốc SM937 của CIAT/Clombia được nhập nội bằng hạt từ CIAT/Thái Lan năm 1990. Giống do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995). Giống SM937-26 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận tạm thời năm 1995 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên tại Quyết định số 98/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995.. Giống SM937-26 được trồng nhiều tại các tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 15.000 ha, năm 2010 trồng trên 20.000 ha, hiện là giống phổ biến.

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là sm937262.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là sm93726b1.jpg

Đặc điểm giống:
+ Thân nâu đỏ, thẳng, không phân nhánh
+ Năng suất củ tươi: 32,5 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 37,9%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,9%.
+ Năng suất bột : 9,4 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 61 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Vỏ củ dày và cứng hơn KM94

DSC02002

NHỚ THÁNG BẢY MƯA NGÂU
Hoàng Kim

Tháng Bảy mưa Ngâu
Trời thương chúng mình
Mưa giăng
Ướt đầm vạt áo
Bảy sắc cầu vồng
Lung linh huyền ảo
Mẹ thương con
Đưa em về cùng anh.

Chuyến xe tốc hành
Chạy giữa trăm năm
Chở đầy kỷ niệm
Chở đầy ắp tình em
Từ nơi chân trời
Góc biển

Chàng Ngưu hóa mình vào dân ca
Con ngựa, con trâu
Suốt đời siêng năng làm lụng.
Thương con gà luôn dậy sớm
Biết ơn con chó thức đêm trường.

Em ơi !
Những câu thơ ông bà gửi lại
Đã theo chúng mình đi suốt thời gian.

Tháng Bảy mưa Ngâu
Đầy trời mưa giăng giăng
Thương nàng Chức Nữ
Em là tiên đời thường
Đầy đặn yêu thương

DSC02003

Tháng Bảy mưa Ngâu
Nhớ thương ai góc biển chân trời
Những cuộc chia ly
Đong đầy nỗi nhớ

Chiêm bao mơ về chuyện cũ
Khói sương mờ ký ức thời gian
Chốn nào chúng mình hò hẹn
Nơi em cùng anh xao xuyến yêu thương

Ngắm mưa Ngâu tháng Bảy
Mưa, mưa hoài, mưa mãi
Mưa trong lòng người
Nên mưa rất lâu

Mưa rơi như dòng lệ trắng
Đất trời thương nối một nhịp cầu.

Em ơi
Lời tình tự của nghìn năm dân tộc.
Như sắc cầu vồng
Nối hai miền xa cách
Để xa nên gần
Vời vợi nhớ thương.

“Nhớ tháng Bảy mưa Ngâu” là bài thơ tình của Hoàng Kim viết tặng cho những đôi lứa yêu thương cách xa nhau và khát khao ngày gặp mặt. Bài thơ là chuyện tình cảm động Ngưu Lang Chức Nữ có trong dân gian Việt Nam. Truyện về nàng tiên Chức Nữ xinh đẹp, phúc hậu, nết na yêu thương chàng trai Ngưu Lang khôi ngô, hiền lành, chăm chỉ. Họ yêu nhau say đắm, bất chấp sự xa xôi nghìn trùng của cõi Trời và cõi Người. Cảm động trước tình yêu son sắt thủy chung của hai người, mỗi năm Trời Phật đã nối duyên cho họ găp nhau một lần vào tiết tháng Bảy mưa ngâu (Đêm Thất Tịch 七夕 Hán Nôm gọi là Tết Ngâu, Ngày Ông Ngâu Bà Ngâu, theo văn hóa phương Đông, lễ được tổ chức ngày 7 tháng 7 Âm lịch, nhằm ngày 22 8 2023, trước Tết Đoàn Viên Rằm Trung Thu tháng Tám ) Đó là dịp Trời gom góp của nhà Trời và sự cần mẫn suốt năm của Ngưu Lang Chức Nữ để làm thành chiếc cầu vồng bảy màu nối liền đôi bờ thăm thẳm cho họ được gặp nhau. Muôn vạn con quạ, con cò, con vạc, bồ nông, ngỗng trời đã hợp lực ken kín cầu Ô Thước để giúp Ngưu Lang và Chức Nữ gặp nhau. Những giọt nước mắt mừng tủi của hai người và sự cảm động của trời đất, chim muông đã hóa thành mưa Ngâu; xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nho-thang-bay-mua-ngau

Bài ca nhịp thời gian Run away with me https://youtu.be/_Bs4XcVufqY #Thungdung Chờ Đông https://youtu.be/tZbYkV4Wk8s Hiếu Organ tuyệt phẩm Thơ nhạc đời người thăm thẳm Xuân mãn Hè sang Thu tĩnh lặng an nhiên Chờ Đông Ta mãi bên nhau. Cuộc đời có những con đường bắt buộc phải đi một mình Đó không phải là cô đơn mà là sự lựa chọn https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thu-tinh-lang-an-nhien/

DẤU CHÂN BỤT KHIÊM NHƯỜNG
Một gia đình yêu thương
Nhớ Ông Bà Cậu Mợ
Nhớ tháng Bảy mưa Ngâu.

Sri Lanka dấu chân Phật, hòn đá khiêm nhường (ảnh), một trong tám dấu tích di sản thế giới ở đất nước Tích Lan Sri Lanka, nơi một hậu duệ Hoàng Gia Mạc tộc chọn về làm dâu ngày nay. “Núi không cần cao, có tiên phật người lành là linh điạ. Nước không cần sâu,có suối nguồn thắng tích hẳn an nhiên”.

Remembering ‘mưa ngâu’ rainy July
Hoang Kim

Rainy July
God loves us
Rain falls
Wet dress shirt
Seven colors of the rainbow
Shimmering
Mother loves her child
Take me home with you.

Express ride
Running for a hundred years
Filled with memories
Filled with love
From the horizon
Sea corner

The Taurus man transforms himself into folk songs
Horse, buffalo
Hard work all his life.
Love the chicken that always gets up early
Grateful for the dog that stayed up all night.


Hey ’em ơi’ ‘anh ơi’ !
Poems sent by grandparents
Followed us the whole time.

“Mưa Ngâu” Rainy July
It’s full of rain “Ban Mai”

#cnm365 #cltvn July 7
I love you, Chuc Nu
I’m a normal fairy
Full of love.


see more …
Nhớ tháng bảy mưa ngâu
Nhớ vầng trăng ngọn lửa
Hoàng Ngọc Dộ khát vọng
Kuma D Cj và Hoàng Thảo
Bài ca nhịp thời gian: Hạnh phúc
https://youtu.be/_Bs4XcVufqY

Remembering ‘mưa ngâu’
Miss the moon, the fire
Hoang Ngoc Do aspiration
Kuma D Cj and Hoang Thao
Song of Time: Happiness

BẾN NHÀ RỒNG BẾN NGHÉ

Bến Nhà Rồng là Bến Nghé xưa, là mặt trước của Gia Định thành, một thương cảng sầm uất nổi tiếng thời nhà Nguyễn tới thời thuộc Pháp thành thủ phủ của Gia Định xưa, trên bến sông Bến Nghé (Ngưu Chữ, Tân Bình). Nơi đây lưu dấu chân Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người khai sinh ra Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là Nước Việt Nam ngày nay. Bác Hồ ngày ấy, 5/6/1911, là người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã đến bến cảng Nhà Rồng, xuống tàu Amiral Latouche Tréville chính thức ra đi tìm đường cứu nước để đến năm 1941 Người đã trở về Việt Nam tại tỉnh Cao Bằng, lãnh đạo nhân dân Việt Nam đoàn kết kháng chiến kiến quốc, giành độc lập, tự do, đi tiếp con đường thống nhất cho Tổ quốc, quê hương. Ngày nay Bến Nhà Rồng Bến Nghé là Bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tọa lạc tại số 1 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh, là một trong những địa danh lịch sử nổi bật biểu trưng cho nước Việt Nam mới, nơi bảo tồn di sản Ngọc phương Nam sử thi Việt Nam và thời đại Hồ Chí Minh. Đây là điểm nhấn lý tưởng cho sự học tập giao lưu ngôn ngữ, văn hóa, xã hội, địa chính trị, kinh tế, lịch sử và du lịch sinh thái Việt, xem tiếp https://hoangkimvn/wordpress.com/category/bến nhà rồng bến nghé

Gia đình chúng tôi nhân Chủ nhật ngày Cách Mạng Tháng Tám năm nay (20.8.2023), đã đưa các cháu đi thăm Bến Nhà Rồng Bến Nghé. Tại đây, lắng nghe những bài học lịch sử lắng đọng để thấu hiểu và tâm đắc. Cách Mạng Tháng Tắm Việt Nam năm 1945 nổ ra chỉ trong vòng 15 ngày do một Đảng mới 15 tuổi lãnh đạo nhưng đã lan rộng cả nước, mở ra một thắng lợi to lớn: Giành được độc lập dân tộc trong thời cơ ngàn năm có một; Thành lập Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, tạo nên đất nước ngày nay; Cuộc cách mạng đầu tiên thắng lợi trên một nước thuộc địa, rất nhân văn và ít tốn kém nhất thời đại. Tinh thần ấy đã thành biểu tượng điển hình cổ vũ cho nhiều quốc gia trên thế giới đứng lên giành độc lập dân tộc.

Bến Nhà Rồng Bến Nghé là địa danh di sản, báu vật quốc gia .Việt Nam Dư Địa Chí cần tìm tòi và tìm hiểu sâu hơn những phát hiện quý dưới đây .

1) Bản đồ Bến Nhà Rồng Bến Nghé hướng Chính Đông Long Hải, Tết Việt Tiết Lập Xuân, Việt Thường La Bàn

2) Bản đồ phường Bến Nghé ngày nay so sánh với bản đồ cổ thành Gia Định xưa

3) Bản đồ sông ngòi đường sá thành Gia Định và thế trận tam tuyến xưa với hệ thống thế trận kinh tế xã hội văn hóa an ninh quốc phòng toàn dân thành phố Hồ Chí Minh ngày nay

3) Bản đồ lược khảo sông ngòi và đường sá thành Gia Định xưa và thành phố Hồ Chí Minh ngày nay trong thế trận quốc phòng toàn dân

4) Hải Phòng6 , Núi Thần Đinh Quảng Bình và Thành phố Hồ Chí Minh8 là thiên tượng Bắc Đẩu trong trục Thiên An huyền thoại, gồm: Ulan Ude 1, Ulan Bato2; Trùng Khánh3, Quý Dương4 , Bách Sắc5, Hải Phòng6, Núi Thần Đinh7, Thành phố Hồ Chí Minh8 , Băng Đun ((. Sự xem xét giải mã ẩn ngữ Cao Biền trong sử Việt 8 tích truyện cổ kỳ lạ chứa đựng và lưu dấu những thông tin của bậc danh tướng, đại sư, thầy địa ly thời bình minh Việt

5) Việt Nam đối thoại biển

6) Việt Nam dư địa chí: Tỉnh Gia Định địa phương chí (trích) trang 727; Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ (Trương Vĩnh Ký) trang 57; Ký ức lịch sử về Sài Gòn và vùng phụ cận (Trương Vĩnh Ký) trang 97; Gia Định phong cảnh vịnh (Trương Vĩnh Ký) trang 129 Thời nhà Nguyễn, sông Bến Nghé được khắc trên Cao đỉnh, đặt trên đường thần đạo từ Hiển Lâm Các đến gian giữa của Thế Miếu tương ứng với Cao Hoàng đế Gia Long

7) Báo Thanh Niên: Sông Bến Nghé trên cửu đỉnh triều Nguyễn là sông nào?

8) Báo Người Lao Động Bến Nhà Rồng và dấu ấn ở thành phố mang tên Bác

9) Sài Gòn xưa và nay
Dỡ bỏ “quan thì xử theo lễ, dân thì chịu hình pháp” https://www.youtube.com/shorts/PGzAaYUeo0c

Bến Nhà Rồng Wikipedia Tiếng Việt

Chạy giặc 
Nguyễn Đình Chiểu

Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,
Một bàn cờ thế phút sa tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,
Mất ổ bày chim giáo dác bay.
Bến Nghé của tiền tan bọt nước ,
Đồng Nai tranh ngòi nhuốm màu mây
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,
Nữ để dân đen mắc nạn này?



HOÀNG TỐ NGUYÊN TIẾNG TRUNG
黄素源 (越南) Hoàng Tố Nguyên Việt Nam
#htn #htn365 #vietnamxahoihoc #cnm365 https://hoangkimvn.wordpress.com/tag/htn

XÃ HỘI VIỆT NAM 越南社会
Hoàng Tố Nguyên
#htn #vietnamxahoihoc #vietnamhoc #cnm365 https://hoangkimvn.wordpress.com

“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Lời Chủ tịch Hồ Chí Minh trích trong “Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa , ngày 15.9. 1945. #cnm365

Việt Nam xã hội học (越南社会学; Vietnamese Sociology) Ngữ văn Việt Trung Anh đối chiếu là môn học gồm bảy bài: Xã hội Việt Nam ngày nay; Nông nghiệp sinh thái Việt; Ngành nghề ở Việt Nam; Vùng sinh thái Việt Nam; Du lịch sinh thái Việt; Nước Việt Nam ngày nay; Việt Nam con đường xanh, với 36 tiểu mục.

Bài 1 Xã hội Việt Nam ngày nay gồm có 5 tiểu mục 1.1 Việt Nam một khái quát; 1.2 Việt Nam con đường xanh; 1.3 Việt Nam tâm thế mới; 1.4 Việt Nam sáng tạo KHCN; 1.5 Việt Nam dư địa chí

Bài 2 Nông nghiệp sinh thái Việt gồm có 5 tiểu mục: 2.1 Phát triển nông thôn mới; 2.2 Chương mục tiêu quốc gia; 2.3 Nông nghiệp công nghệ cao; 2.4 Nông nghiệp Việt trăm năm; 2.5 Chuyển đổi số nông nghiệp.

Bài 3 Ngành nghề ở Việt Nam gồm có 5 tiểu mục: 3.1 Minh triết Hồ Chí Minh 3.2 Ngành nghề Việt Nam ngày nay; 3.3 Chuyển đổi số Quốc Gia;3.4 Việt Nam tâm thế mới; 3.5 Việt Nam học tinh hoa

Bài 4 Vùng sinh thái Việt Nam gồm có 5 tiểu mục 4.1 Vùng kinh tế Việt Nam; 4.2 Vùng kinh tế động lực; 4.3 Làng Việt xưa và nay; 4.4 Ngôn ngữ văn hóa Việt; 4.5 Tiếng Việt lung linh sáng

Bài 5 Du lịch sinh thái Việt gồm có 5 tiểu mục: 5.1 Hà Nội mãi trong tim; 5.2 Quê Mẹ vùng di sản, 5.3 Ân tình đất phương Nam; 5.4 Bản Giốc và Ka Long; 5.5 Giếng Ngọc vườn Tao Đàn

Bài 6 Nước Việt Nam ngày nay gồm có 5 tiểu mục: 6.1 Phát triển nông thôn mới; 6.2 Bảo tồn và phát triển; 6.3 Chuyển đối số Quốc gia; 6.4 Vườn Quốc Gia Việt Nam; 6.5 Di sản Thế giới tại Việt Nam

Bài 7 Việt Nam con đường xanh gồm có 5 tiểu mục: 7.1 Minh triết Hồ Chí Minh; 7.2 Đường xuân theo chân Bác; 7.3 Chung sức trên đường xuân; 7.4 Ca dao Việt ‘Cày đồng’; 7.5 Dạo chơi non nước Việt

  1. THÔNG TIN MÔN HỌC

Tên môn học: Xã hội Việt Nam 越南社

Khoa /Bộ môn, giảng viện phụ trách giảng dạy

Khoa Ngữ Văn Trung Quốc

Giảng viên phụ trách giảng dạy: TS. Hoàng Tố Nguyên

Email tonguyenhoang@hcmussh.edu.vn

2.TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC  

Bài 1 Xã hội Việt Nam ngày nay

1.1 Việt Nam một khái quát

1.2 Việt Nam con đường xanh

1.3 Việt Nam tâm thế mới

1.4 Việt Nam sáng tạo KHCN

1.5 Việt Nam dư địa chí

Bài 2 Nông nghiệp sinh thái Việt

2.1 Phát triển nông thôn mới

2.2 Chương mục tiêu quốc gia

2.3 Nông nghiệp công nghệ cao

2.4 Nông nghiệp Việt trăm năm

2.5 Chuyển đổi số nông nghiệp

Bài 3 Ngành nghề ở Việt Nam

3.1 Minh triết Hồ Chí Minh

3.2 Ngành nghề Việt Nam ngày nay

3.3 Chuyển đổi số Quốc Gia

3.4 Việt Nam tâm thế mới

3.5 Việt Nam học tinh hoa

Bài 4 Vùng sinh thái Việt Nam

4.1 Vùng kinh tế Việt Nam

4.2 Vùng kinh tế động lực

4.3 Làng Việt xưa và nay

4.4 Ngôn ngữ văn hóa Việt

4.5 Tiếng Việt lung linh sáng

Bài 5 Du lịch sinh thái Việt

5.1 Hà Nội mãi trong tim

5.2 Quê Mẹ vùng di sản

5.3 Ân tình đất phương Nam

5.4 Bản Giốc và Ka Long

5.5 Giếng Ngọc vườn Tao Đàn

Bài 6 Nước Việt Nam ngày nay

6.1 Phát triển nông thôn mới

6.2 Bảo tồn và phát triển

6.3 Chuyển đối số Quốc gia

6.4 Vườn Quốc Gia Việt Nam

hoặc chủ đề Chuyển đổi số nông nghiệp

6.5 Di sản Thế giới tại Việt Nam

hoặc chủ đề Gia đình văn hóa mới

Bài 7 Việt Nam con đường xanh

7.1 Minh triết Hồ Chí Minh

7.2 Đường xuân theo chân Bác

7.3 Chung sức trên đường xuân

7.4 Ca dao Việt ‘Cày đồng’

hoặc chủ đề Tiếng Việt lung linh sáng

7.5 Dạo chơi non nước Việt

(Việt Nam Tổ Quốc tôi 我生命中的越南 Vietnam in my life)

3.TÀI LIỆU HỌC TẬP

Tài liệu học tập chính

Bảy bài giảng Xã hội Việt Nam. Tài liệu này đang dần bổ sung hoàn thiện. https://hoangkimvn.wordpress.com https://cnm365.wordpress.com

Tài liệu tham khảo

1. Luật sư Bùi Thị Nhung Sự phát triển của xã hội học trên Thế giới và Việt Nam. https://luatminhkhue.vn/su-phat-trien-cua-xa-hoi-hoc-tren-the-gioi-va-viet-nam.aspx 

2. PGS. TS Nguyễn Tuấn Anh Ngành Xã hội học: Nhận diện bản chất sự kiện, hiện tượng, vấn đề… https://ussh.vnu.edu.vn/vi/dao-tao/tuyen-sinh-gioi-thieu-nganh-hoc/nganh-xa-hoi-hoc-nhan-dien-ban-chat-su-kien-hien-tuong-van-de-20001.html

3. TS Hoàng Tố Nguyên  #htn #cnm365 https://cnm365.wordpress.com

4. TS. Trần Minh Chiến 2008. Sự phát triển của xã hội học tại Việt Nam Luận án Tiến sĩ Thư viện Quóc gia Việt Nam   luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFfqzMbnDC2011.1.5#

5. TS. Võ Văn Việt Xã hội học đại cương https://www2.hcmuaf.edu.vn/data/vvviet/Bai%20giang%20sixth%20edition.pdf

6. Việt Nam Wikipedia Tiếng Việt

7.Việt Nam xã hội học Hội xã hội học Việt Nam, Xã hội học, Tài liệu, trao đổi học thuật, tài liệu học thuật, lý thuyết xã hội học, giáo trình xã hội học, luận văn xã hội học https://vsa.net.vn . Lưu ý những tài liệu tham khảo chỉ số trích dẫn cao

Bộ Nội Vụ & Quỷ Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam 1015. Báo cáo Quốc Gia về Thanh Niên Việt Nam, Hà Nội tháng 6 năm 2015. Lời giới thiệu của Thứ trưởng Bộ Nội Vụ Nguyễn Duy Thăng và Quyền Trưởng Đại Diện Quỷ Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam Ritsu Nacken. Tài liệu gồm 3 phần, 7 chương, 43 biểu đồ, 12 bảng, 1 tóm tắt , 88 trang.

Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên) 2020. Kết hôn và trãi nghiệm hôn nhân tại Việt Nam, Viện Hàn Lâm Khoa Học Việt Nam, Viện Nghiên Cứu Gia Đình và Giới (Sách chuyên khảo) Hà Nội 2020, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội GSTS Nguyễn Hữu Minh, PGS TS Phan Thị Mai Hương, TS Đỗ Thị Lệ Hằng, TS Trần Thị Hồng, TS Lê Ngọc Lân, TS Vũ Thị Thanh, TS Bùi Thị Hương Trầm, ThS. Hà Thị Minh Khương, ThS Trần Quý Long, ThS Phạm Phương Thảo, ThS Đặng Thị Thu Trang, 256 trang.

Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư Tổng Cục Thống Kê Tổng Điều Tra Dân Số Và Nhà Ở Việt Nam 2009. Di Cư và Đô Thị Hóa Ở Việt Nam: Thực Trạng, Xu Hướng Và Những Khác Biệt, 73 trang

Nhóm công tác của Ngân Hàng Thế Giới (6 thành viên) và ADB, DFID, CIDA 2006. Đánh Giá Tình Hình Giới Ở Việt Nam, tháng 12, 2006, 94 trang

Sách in trong nước (tiếng Việt và tiếng Anh):

  1. Di cư nội địa và đô thị hóa ở Việt Nam (Internal Migration and Urbanization in Vietnam). (Đồng tác giả: Đặng Nguyên Anh, Trịnh Duy Luân, và Nguyễn Hữu Minh). Chuyên khảo phân tích số liệu Tổng điều tra dân số Việt Nam 1999. Xuất bản bằng hai thứ tiếng Anh-Việt.
  2. Đình Quang, Lương Hồng Quang, Tô Duy Hợp, Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Thị Minh Phương, Bùi Hoài Sơn, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Nam Thanh Đời sống văn hóa đô thị và khu công nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản văn hóa-thông tin. Hà Nội. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Thống kê, UNICEF, Viện Gia đình và Giới 2008. Kết quả Điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006. Nguyễn Hữu Minh chịu trách nhiệm nội dung báo cáo tổng hợp.
  3. Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (chủ biên), Bình đẳng giới ở Việt Nam: Phân tích số liệu điều tra,Nxb Khoa học xã hội, H.2008.
  4. Nguyễn Hữu Minh và Trần Thị Vân Anh (chủ biên, cùng một số tác giả) 2009 Nghiên cứu Gia đình và Giới ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội.
  5. Nguyễn Hữu Minh (chủ biên), Đặng Nguyên Anh, Vũ Mạnh Lợi 2009. Dân số Việt Nam qua các nghiên cứu xã hội học (tuyển tập một số công trình nghiên cứu gần đây). NXB Khoa học xã hội. (hai tập).
  6. Tổng cục Dân số-KHHGĐ, Tổng cục Thống kê và Ngân hàng phát triển châu Á
  7. Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần thứ 2 (Survey Assessment on Vietnamese Youth-Round 2 -SAVY 2). Hai tác giả Vũ Mạnh Lợi và Nguyễn Hữu Minh chịu trách nhiệm nội dung. Xuất bản bằng hai thứ tiếng Việt- Anh.Vu Manh Loi and Nguyen Huu Minh 2010. Survey Assessment on Vietnamese Youth-Round 2 (SAVY 2) (Dieu tra quoc gia ve vi thanh nien va thanh nien Viet Nam lan thu 2). Tong cuc Dan so-KHHGD, Tong cuc Thong ke va Ngan hang phat trien chau A xuat ban.
  8. Nguyen Thanh Liem and Nguyen Huu Minh 2011. Migration and Urbanization in Viet Nam: Patterns, trends and differentials. Monograph in English and Vietnamese.130 pages for each language. Published by UNFPA and GSO. Tổng cục Thống kê và UNFPA 2011. Di cư và Đô thị hóa : Thực trạng, xu hướng và những khác biệt.(Chuyên khảo Tổng Điều tra Dân số 2009). Hai tác giả Nguyễn Thanh Liêm và Nguyễn Hữu Minh chịu trách nhiệm nội dung. Xuất bản bằng hai thứ tiếng Việt- Anh.
  9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Gia đình và Giới, UNICEF 2011. Các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam (Một số kết quả phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006). Tác giả Nguyễn Hữu Minh chịu trách nhiệm nội dung. Nhà xuất bản KHXH. Xuất bản bằng hai thứ tiếng Việt-Anh.
  10. Việc làm bền vững đối với lao động giúp việc gia đình ở Việt Nam: Báo cáo nghiên cứu. Nguyễn Hữu Minh là chủ biên về nội dung. NXB Lao động xã hội. Research on Decent Work for Domestic Workers (DWDW) in Vietnam.
  11. Nata Duvvry, Nguyễn Hữu Minh và Patricia Carney 2013. Ứơc tính thiệt hại kinh tế do bạo lực đối với phụ nữ tại Việt Nam (tiếng Việt và tiếng Anh). UN tại Việt Nam xuất bản. Estimating the costs of domestic violence against women in Vietnam.
  12. Trần Tuyết Ánh, Nguyễn Hữu Minh, Hoa Hữu Vân (đồng chủ biên và viết các chương) 2013-In xong và phát hành 2014. Bạo lực gia đình ở Việt Nam và giải pháp phòng, chống (Phân tích số liệu điều tra năm 2012). NXB Lao động, Hà Nội. Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên và viết một số chương) 2014. Đời sống văn hóa cư dân Hà Nội. Nhà XB KHXH, Hà Nội. ISBN: 9786049-024689
  13. Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên và viết 1 bài) 2014. Gia đình Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội. 2014. ISBN: 9786049-024672.
  14. Nguyễn Hữu Minh 2016. Hôn nhân trong xã hội Việt Nam đương đại. NXB KHXH.ISBN: 9786049-446276
  15. Võ Khánh Vinh và Nguyễn Hữu Minh (chủ biên) 2017. Các chiều cạnh giới của sự tách biệt xã hội hướng tới chính sách toàn diện hơn đối với phụ nữ. Đồng thời là tác giả của bài “Các chiều cạnh giới của sự tách biệt xã hội: Hướng tới những chính sách toàn diện hơn đối với phụ nữ” trong cuốn sách. NXB KHXH. ISBN: 9786049-447655
  16. Nguyễn Thị Bích Thúy, Nguyễn Hữu Minh, Vũ Phương Ly, Hoàng Hiệp. 2017. Số liệu về phụ nữ và nam giới các dân tộc ở Việt Nam năm 2015 qua kết quả điều tra thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số ở Việt Nam năm 2015. Tiếng Việt và tiếng Anh. Sách do Ủy ban Dân tộc, UNWomen và Irish Aid xuất bản.
  17. Nguyễn Hữu Minh và Đặng Thị Hoa (Đồng chủ biên): Bình đẳng giới ở vùng Dân tộc thiểu số ở Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2020. ISBN: 978-604-956-971-5. 343 trang.
  18. Nguyen Huu Minh and Le Thuy Hang, 2021. The Role of Social Organizations in Implementing Social Welfare Policies toward the Elderly in Vietnam (Vai trò của tổ chức xã hội trong thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở Việt Nam). In the Country Report Vietnam: Vietnam as an Aging Society (No 1, 2020).Edited by Detlef Briesen and Pham Quang Minh. (Pp. 69-82, Eng and 197-212 Vietnamese). Thanh Nien Publishing House.
  19. Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên).2021. Kết hôn và trải nghiệm hôn nhân ở Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. ISBN: 978-604-308-327-9.
  20. Đồng Chủ biên sách Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế. “RC06-VSA International Conference The Family in Modern and Global Societies: Persistence and Change – Lens from Vietnam”.NXB Tri thức, Hà Nội, 2022. ISBN: 978-604-340-033-5
Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là vietnamtoquoctoi.jpg

Bài 1
XÃ HỘI VIỆT NAM NGÀY NAY
当今越南社会 Vietnamese society today

Việt Nam một khái quát; Việt Nam con đường xanh; Việt Nam tâm thế mới; Việt Nam sáng tạo KHCN; Việt Nam dư địa chí là năm chủ đề được nghiên cứu và giảng dạy trong Bài 1 Xã hội Việt Nam ngày nay của Việt Nam học; Việt Nam xã hội học (越南社会学; Vietnamese Sociology) Ngữ văn Việt Trung Anh đối chiếu 学越中文 Tổng quan về Xã hội Kinh tế Văn hóa Việt Nam 越南社会经济和文化概述, Cây Lương thực Việt Nam; CNM365; Tình yêu cuộc sống https://hoangkimvn.wordpress.com/category/viet-nam-xa-hoi-hoc

VIỆT NAM MỘT KHÁI QUÁT

Việt Nam quốc hiệu Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, diện tích 331.690 km², nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, chung với ba quốc gia, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía đông là biển Đông. Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km, chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông. ‎Nhân khẩu Việt Nam dân số năm 2023 là 99.906.790 người vào 30 Tháng Bảy, được cập nhật hằng ngày, đứng thứ 13 thế giới.

Hà Nội là thủ đô, thành phố trực thuộc trung ương và là một trong hai đô thị loại đặc biệt, trung tâm văn hóa và giáo dục của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, có diện tích 3.360 km², và dân số 8,4 triệu người năm 2023.

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất Việt Nam, thành phố trực thuộc trung ương, đô thị đặc biệt, trung tâm kinh tế, giải trí, văn hóa và giáo dục tại Việt Nam, có diện tích 2.095 km2 và dân số 9,3 triệu người năm 2023

Việt Nam phân cấp hành chính có năm thành phố trực thuộc Trung ương gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ.và 58 tỉnh trong bảy vùng sinh thái kinh tế nông nghiệp du lịch Việt Nam : xem tiếp https://hoangkimvn.wordpress.com/category/viet-nam-mot-khai-quat

1) Vùng Trung du và vùng núi phía Bắc có 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình cùng 21 huyện, một thị xã phía Tây của hai tỉnh Thanh HóaNghệ An; 2) Vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc có 2 thành phố trực thuộc trung ương Hà Nội, Hải Phòng,và 9 tỉnh Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh. 3) Vùng Bắc Trung Bộ có 6 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế ; 4) Vùng Nam Trung Bộ có 1 thành phố trực thuộc trung ương Đà Nẵng và 6 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên. Khánh Hòa, Ninh Thuận; 5) Vùng Tây Nguyên có 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk NôngLâm Đồng. 6) Vùng Đông Nam Bộ có 1 thành phố trực thuộc trung ương Thành phố Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng NaiTây Ninh.7) Vùng Đồng Bàng Sông Cửu Long có 1 thành phố trực thuộc trung ương là Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc LiêuCà Mau

Dân tộc, Văn hóa, Ngôn ngữ Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó người Kinh là chủ yếu chiếm 85,32%, 53 dân tộc thiểu số. Việt Nam là nước có nền văn hóa đa dạng. Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức của Việt Nam, ngôn ngữ mẹ đẻ của trên 90 triệu người, cũng được các kiều dân sử dụng tại nhiều quốc gia khác như Hoa Kỳ, Pháp, Úc, Campuchia.

Tôn giáo chính 86,32% Tín ngưỡng hoặc Không tôn giáo; 7,1% Kitô giáo; 4,79% Phật giáo; 1,02% Hòa Hảo giáo; 0,58% Đạo Cao Đài ; 0,19% tôn giáo khác [2]

Bản đồ địa hình Việt Nam. Được tạo với GMT từ dữ liệu GLOBE được phát hành công khai Topographic map of Vietnam. Created with GMT from publicly released GLOBE data

Địa lý Việt Nam Đất nước Việt Nam (tọa độ địa lý: Kinh tuyến: 102°8′ – 109°27′ Đông; Vĩ tuyến: 8°27′ – 23°23′ Bắc) nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương chiếm diện tích khoảng 329.314 km2. Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ và Biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào, và Campuchia phía tây. Đất nước có hình chữ S và khoảng cách từ bắc tới nam là khoảng 1.650km, vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây là 50km. Với đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp nữa theo thông lệ và vùng an ninh, và 200 hải lý làm vùng đặc quyền kinh tế. Xem tiếp…

Lịch sử Việt Nam được bắt đầu cách đây khoảng 3000 đến 4000 năm.( từ 1000 đến 2000 năm trước Công Nguyên) Hùng Vương trị vì nước Văn Lang của người Lạc Việt từ khoảng thế kỷ 7 TCN tại khu vực miền Bắc Việt Nam ngày nay. Đến thế kỷ thứ 3 TCN, Thục Phán lập nên nước Âu Lạc, sau đó Triệu Đà đánh chiếm Âu Lạc, Quế Lâm tạo ra nước Nam Việt. 111 TCN, quân của Hán Vũ Đế xâm lược nước Nam Việt. Sau 1000 năm Bắc thuộc, người Việt giành độc lập, Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là Đại Cồ Việt năm 968. Năm 1054 Đại Cồ Việt được đổi thành Đại Việt..Trải qua nhiều thế kỷ với các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn, từ giữa thế kỷ 19, Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp. Sau Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được khai sinh. Trận Điện Biên Phủ năm 1954 đánh dấu sự chấm dứt của người Pháp trên lãnh thổ, nhưng Việt Nam bị chia thành hai quốc gia: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc và Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam. Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, nước Việt Nam thống nhất và từ ngày 2 tháng 7 năm 1976, chính thức mang tên Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Việt Nam ngày nay thể chế chính trị quốc gia là chế độ xã hội chủ nghĩa với đảng chính trị duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới từ ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức được bầu làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009.vào ngày 16 tháng 10 năm 2007,tại phiên họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ở New York, Xem tiếp…

Chính trị Việt Nam. Hệ thống chính trị Việt Nam theo chế độ xã hội chủ nghĩa, thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một đảng chính trị (là Đảng Cộng sản Việt Nam) lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là Quốc hội Việt Nam. Người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam là một Tổng bí thư. Tổng bí thư hiện nay là ông Nguyễn Phú Trọng. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Đứng đầu Quốc hội là Chủ tịch Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội hiện nay là ông Vương Đình Huệ. Chủ tịch nước là là người đứng đầu Nhà nước Việt Nam, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam. Chủ tịch nước là một trong số các đại biểu Quốc hội Việt Nam do toàn thể Quốc hội bầu ra. Chủ tịch nước hiện nay là ông Võ Văn Thưởng. Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội] theo đề cử của Chủ tịch nước. Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ và của mình trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước Thủ tướng chính phủ hiện nay là ông Phạm Minh Chính. Chính phủ Việt Nam hiện nay có 18 Bộ, 4 cơ quan ngang Bộ và 8 đơn vị trực thuộc[7][8]. Xem tiếp…

Hình 3: Bản đồ Hành chính Việt Nam

Nguồn: https://hoangkimvn.wordpress.com/category/viet-nam-mot-khai-quat Tham khảo https://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-thong-tin-khai-quathttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-to-quoc-toi/

VIỆT NAM CON ĐƯỜNG XANH

Bác Hồ nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành“. Việt Nam con đường xanh, chính ngữ “Việt Nam Dân Chủ Công Hòa Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc” đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh, trịnh trọng xác định trên tất cả các văn bản hành chính Nhà nước, kể từ ngày khai sinh nước Việt Nam mới, 2 tháng 9 năm 1945. Đó là Minh triết Hồ Chí Minh.

Nước Việt Nam ngày nay xác định chiến lược “Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”. Định hướng chiến lược quốc gia, phương hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội 2021-2030 của Đảng và Nhà Nước Việt Nam đã xác định 10 giải pháp cơ bản:

1) Tập trung hoàn thiện nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải quyết tốt hơn quan hệ giữa Nhà nước và thị trường.

2) Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế;

3) Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế;

4) Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, bảo đảm thực chất, hiệu quả; phát triển nền kinh tế số; thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô;

5) Phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế vùng, kinh tế biển, lấy các đô thi làm động lực phát triển vùng và đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới;

6) Phát triển văn hóa, xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân;

7) Quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên; tăng cường bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai;

8) Củng cố, tăng cường quốc phóng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia;

9) Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại, hội nhập và vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế;

10) Tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động; đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo đột phá trong cải cách hành chính.

Tham khảo https://hoangkimvn.wordpress.com/category/viet-nam-con-duong-xanh

VIỆT NAM TÂM THẾ MỚI

Bác Hồ có các bài thơ “Chợt gặp mai đầu suối” “Chơi chữ” “Song thập nhất”,”Thướng sơn” “Rằm tháng Giêng”, “Tầm hữu vị ngộ” hay và lạ. Đó là những câu thơ lưu lạc ẩn ngữ giữa đời thường. Hồ Chí Minh là người chuộng kinh Dịch và rất tinh tế. Bác thường có những ứng xử ngẫu nhiên phù hợp với quy luật tất nhiên. Hồ Chí Minh trọn đời minh triết viết và nói thường có ẩn ý. Thơ Bác viết vào những ngày đầu khởi lập nước Việt Nam mới, là kỳ thư kinh Dịch độc đáo, một luận giải sứ mệnh và tự đánh giá của Bác:Cụ Nguyễn Phú Trọng ngày nay cũng là một hiền nhân có những kiến giải tinh tế xác lập lối ứng xử ‘hợp tình hợp lý” Việt Nam tâm thế mới được nhân dân Việt Nam và bầu bạn quốc tế thật sự tôn quý Nghiên cứu “Minh triết Hồ Chí Minh” và bài viết của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, giúp thấu hiểu sự hình thành và phát triển Việt Nam tâm thế mới của xã hội Việt Nam ngày nay;

Tham khảo https://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-tam-the-moi

VIỆT NAM SÁNG TẠO KHCN

Việt Nam đổi mới công nghệ là chủ đề được quan tâm trong xã hội Việt Nam ngày nay Hình video là giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Hiệu Trưởng Học viện Nông nghiệp Việt Nam, VNUA, HVNN, trường đại học hàng đầu đào tạo và nghiên cứu, chuyển giao lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế, phát triển nông thôn, phát biểu trên VTV1 đề xuất ba vấn đề Việt Nam con đường xanh, nóng hổi tính thời sự: 1) Cần quan tâm đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, là trụ đỡ của nền kinh tế Việt Nam, trong và sau dịch Covid19, chú trọng giống, logistic; chuỗi cung ứng sản xuất, chế biến, tiêu thụ; và lĩnh vực quản lý tài chính; 2) Cần có chương trình hành động và giải pháp đột phá theo tinh thần Nghị quyết 52 của Bộ Chính Trị và .Nghị quyết 50 của Chính Phủ; 3) Thể chế hóa Mô hình doanh nghiệp khởi nguồn công nghệ Việt Nam là một khâu đột phá để Việt Nam đổi mới kỹ thuật, khoa học, công nghệ, đưa nhanh giống mới và quy trình kỹ thuật canh tác tiến bộ vào thực tiễn sản xuất

Tham khảo https://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-sang-tao-khcn

Dấu xưa thầy bạn quý
THẦY BẠN LÀ LỘC XUÂN
Hoàng Kim

Thầy bạn là lộc xuân. Hoàng Kim lắng đọng ít hình ảnh tư liệu của 5 lớp bạn học Trồng trọt 4, Trồng trọt 10 Trồng trọt 2A, Trồng trọt 2B, Trồng trọt 2C để nhớ của Trường Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc, là tiền thân Trường Đại học Nông Lâm Huế và Trường Đại học Bắc Giang ngày nay, với Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh hiện tại). Cao hơn trang văn là cuộc đời, ngắm hình ảnh thầy bạn, lòng tôi thật bồi hồi xúc động, tỏ lời biết ơn chân thành. Ai cũng có câu chuyện của riêng mình. Thầy bạn đã lưu lại ảnh hưởng sâu sắc trong đời chúng ta. “Dù chúng ta đang ở đâu, chính thầy bạn đã tạo nên thế giới”. Video Kỷ niệm 50 năm Trường Đại học Nông Lâm Huế

LỜI THƯƠNG
Ta đi về chốn trong ngần
Để thương sỏi đá cũng cần có nhau.

Đại Học Huế Trường Đại học Nông Lâm kỷ niệm 50 năm cán bộ, giảng viên, sinh viên Đại học Nông nghiệp 2 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế lên đường nhập ngũ, Thừa Thiên Huế ngày 29 tháng 8 năm 2022

Hội cựu giáo viên, sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc ngày 28 8 2022 gặp mặt thân mật kỷ niệm 50 năm ngày lên đường nhập ngũ (2/9/1971- 2/9/2022). Video link ĐHNLHuế kỷ niệm 50 năm nhập ngũ https://youtu.be/E1e-kGj-BnYhttps://youtu.be/7c4WQm58oHg

xem tiếp thông tin chuỗi sự kiện mới 25/8-2/9/2022 liên tục tại #cnm365 #cltvn 25 tháng 8; #cnm365 #cltvn 26 tháng 8; cnm365 #cltvn 27 tháng 8; #cnm365 #cltvn 28 tháng 8; #cnm365 #cltvn 29 tháng 8

Trường tôi nôi yêu thương, Một niềm tin thắp lửa. Tôi viết bài này để tỏ lòng biết ơn thầy bạn dưới mái trường Nông Lâm thân thương và làm món quà nhỏ thân tặng cho các em sinh viên nghèo hiếu học.Thầy bạn là lộc xuân, Thầy bạn trong đời tôi; Lời Thầy dặn thung dung; Về Trường để nhớ thương. Đời tôi mà nếu thiếu sự động viên, giúp đỡ này thì tôi không thể có được ngày hôm nay:“Em đã học nhiều gương sáng danh nhân. Hãy biết nhục, biết hèn mà lập chí. Thắp đèn lên đi em, ngọn đèn dầu bền bỉ. Sáng giữa đời lấp lánh một niềm tin”. Thật hạnh phúc và yêu thích khi “Ta vui hòa nhịp thời gian Thung dung nhàn giữa gian nan đời thường”. Thông tin gia đình Nông nghiệp tại sự kiện hội trường ngày Độc Lập mới nhất và các tư liệu cá nhân được bảo tồn tại đây https://cnm365.wordpress.com/https://hoangkimvn.wordpress.com Ngày Hạnh Phúc là ngày luôn ấm áp tình thầy bạn. Lời thương sâu sắc lắng đọng

TRƯỜNG TÔI NÔI YÊU THƯƠNG

Đại học Nông Lâm thật thích
Bạn thầy vui thật là vui
Sân Trường giảng đường ấm áp
Đường xuân phơi phới tuyệt vời

Hình như mọi người trẻ lại
Hình như người ấy đẹp hơn
Hình như tre già măng mọc
Nắng mai soi giữa tâm hồn.

Thầy bạn trong ngoài thiện nguyện
Về Trường chia sẻ động viên
Trang sách trang đời lắng đọng
Yêu thương bao cuộc đời hiền.

Thầy ơi hôm nay chưa gặp
Lời thương mong ước bình an
Tình khúc Nông Lâm ngày mới
Sức xuân Tự nguyện Lên đàng.

Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh nôi yêu thương đào tạo nguồn lực khoa học nông nghiệp. Trường tôi có lịch sử hình thành từ Trường Quốc Gia Nông Lâm Mục BLao (Bảo Lộc) thành lập ngày 19 tháng 11 năm 1955. Khóa 1 và khóa 2 chúng tôi năm 1975 là lớp sinh viên đầu tiên của mái trường này sau ngày Việt Nam thống nhất. Lịch sử của Trường trãi qua ba giai đoạn (1955-1975, 1975-2000, 2000- đến nay).Tòa nhà chính Phượng Vĩ biểu tượng Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh hôm nay là khối nhà chữ U do kiến trúc sư Ngô Viết Thụ khôi nguyên La Mã xây dựng, được đưa vào sử dụng năm 1974. Tại tòa nhà chính lộng lộng trên cao kia là dòng chữ nổi bật tên Trường, nơi ẩn ngữ “KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO” lời Chủ tịch Hồ Chí Minh; Trường tôi thấm sâu bài học lịch sử: “Trận chiến hôm qua bạn góp máu hồng. Lớp học hôm nay bạn không trở lại. Trách nhiệm trong mình nhân lên gấp bội. Đồng đội ơi, tôi học cả phần anh”. Nơi đây lắng đọng những trang vàng truyền thống: Thầy Hiếu Đêm Giáng Sinh kể lại; Chuyện thầy Tôn Thất Trình; Chuyện thầy Dương Thanh Liêm; Chuyện thầy Ngô Kế Sương; Thầy Quyền thâm canh lúa; Thầy bạn là lộc xuân; Thầy bạn trong đời tôi; Chung sức; Về Trường để nhớ thương; Việt Nam con đường xanh; …Biết bao ký ức và gương sáng về Trường tỏa sáng tình yêu thương.

MỘT NIỀM TIN THẮP LỬA

Nhìn đàn em ngời niềm vui rạng rỡ.
Chợt thấy lòng rưng rưng.
Công việc nghề nông cực mà hạnh phúc.
Cố lên em nổ lực không ngừng !

Hột mồ hôi lắng vào hạt gạo
Câu ca ông bà theo suốt tháng năm
Thêm bữa cơm ngon cho người lao động
Nâng chén cơm thơm, qúy trọng người trồng.

Em ơi hãy học làm ruộng giỏi
Nghề nông thời nào cũng quý kỹ năng
Người dân khá hơn là niềm ao ước
Công việc này giao lại cho em.

Có một mùa xuân hạnh phúc
Ơn mẹ cha lam lũ sớm hôm
Thương con vạc gọi sao mai dậy sớm
Một niềm tin thắp lửa giữa tâm hồn.

Bước tiếp bước giữa trường đời gian khó
Học làm người lao động siêng năng
Rèn nhân cách vượt lên bao cám dỗ
Đức và Tài tử tế giữa Nhân Dân.

Hình ảnh và bài viết Trường tôi nôi yêu thương đã đăng trên Kỷ yếu 65 năm Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh trang 146

Ai cũng có ước nguyện về trường. Tôi thấu hiểu vì sao thầy Đặng Quan Điện, thầy Dương Thanh Liêm là một trong những người thầy Hiệu Trưởng mẫu mực của Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đều có nguyện vọng được ghé thăm Trường trước lúc đi về chốn vĩnh hằng Thầy Tôn Thất Trình, người Hiệu trưởng thứ hai của Trường trên 80 tuổi vẫn viết blog The Gift như một quà tặng trao lại cho lớp trẻ và viết hai  bài hột lúa, con cá cho ngày Nhà giáo Việt Nam. Thầy Lưu Trọng Hiếu với tình yêu thương gửi lại đã hiến tặng toàn bộ tiền phúng viếng của Thầy cùng với số tiền gia đình góp thêm để làm quỷ học bổng cho Trường tặng những em sinh viên nghèo hiếu học. Ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng tặng học bổng cho sinh viên Đại học Nông Lâm gặp khó khăn học giỏi vì tuổi thơ của anh nhọc nhằn không có cơ hội đến trường, khi thành đạt anh muốn chia sẻ để chắp cánh cho những ước mơ.

Tôi cũng là người học trò nghèo năm xưa với ba lần ra vào trường đại học, cựu sinh viên của năm lớp, nay tỏ lòng biết ơn bằng cách trở lại Trường góp chút công sức đào tạo và vinh danh những người Thầy người Bạn đã cống hiến không mệt mỏi, thầm lặng và yêu thương góp công cho sự nghiệp trồng người. Chừng nào mỗi chúng ta chưa ứa nước mắt thấm hiểu sự nhọc nhằn của người nông dân một nắng hai sương làm ra hạt gạo. Chừng nào những giá trị khoa học cao quý, liên tục, âm thầm chưa đủ mang lại niềm vui cho bữa ăn người nghèo thì chừng đó chúng ta vẫn còn phải dạy và học. Cái gốc của sự học là học làm người. Bài học quý về tình thầy bạn mong rằng sẽ có ích cho các em sinh viên đang nổ lực khởi nghiệp.

THẦY BẠN TRONG ĐỜI TÔI

Quê tôi ở miền Trung nghèo khó “Nhà mình gần ngã ba sông/ Rào Nan, chợ Mới, nguồn Son, Quảng Bình,/ Linh Giang sông núi hữu tình / Nơi đây cha mẹ sinh thành ra con/ Chèo thuyền cho khuất bến Son/ Để con khỏi chộ (thấy) nước non thêm buồn/ Câu thơ quặn thắt đời con/ Mẹ cha mất sớm, con còn trẻ thơ”. Mẹ tôi mất sớm, cha bị bom Mỹ giết hại, tôi và chị gái đã được anh Hoàng Ngọc Dộ nuôi dạy cơm ngày một bữa suốt năm năm trời. Thầy Nguyễn Khoa Tịnh đứng khóc trên bục giảng vận động thầy cô, bạn hữu chia sớt khoai sắn giúp đỡ. Tôi cũng dạy năm lớp vở lòng, ba lớp bổ túc văn hóa để vượt khó vươn lên. Thầy Hiệu trưởng Trần Đình Côn đã viết những lời xúc động trong trường ca tình thầy trò: Thương em nhỏ gieo neo mẹ mất. Lại cha già giặc giết hôm qua. Tình thầy, tình bạn, tình cha. Ấy là ân nghĩa thiết tha mặn nồng” Những gương mặt thầy bạn đã trở thành máu thịt trong đời tôi.

Tôi thi đậu vào Trường Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc năm 1970, và học Trồng trọt 4 cùng khóa với các bạn Trần Văn Minh, Đỗ Thị Minh Huệ, Phan Thanh Kiếm, Đỗ Khắc Thịnh, Vũ Mạnh Hải, Phạm Sĩ Tân, Phạm Huy Trung, Lê Xuân Đính, Nguyễn Hữu Bình, Lê Huy Bá, Nguyễn Văn Toàn, Lâm Quang Hinh, Nguyễn An Tiêm, … cho đến ngày 02 tháng 9 năm 1971 thì tôi gia nhập quân đội cùng lứa với Nguyễn Văn Thạc. Đợt tuyển quân sinh viên trong ngày độc lập đã nói lên sự quyết liệt sinh tử và ý nghĩa thiêng liêng của ngày cầm súng. Chiến trường đánh lớn. Đơn vị chúng tôi chỉ huấn luyện rất ngắn rồi vào trận ngay với 81 đại đội vượt sông Thạch Hãn. Chiến dịch Quảng Trị năm 1972 sau này đã đi vào huyền thoại: “Đò lên Thạch Hãn ơi chèo nhẹ/ Đáy sông còn đó bạn tôi nằm/ Có tuổi hai mươi thành sóng nước/ Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm” Tổ chúng tôi bốn người thì Xuân và Chương hi sinh, chỉ Trung và tôi trở về trường sau ngày đất nước thống nhất.  Những vần thơ viết dưới đây là xúc động sâu xa của tôi khi nghĩ về bạn học đồng đội đã khuất: “Trận chiến hôm qua bạn góp máu hồng. Lớp học hôm nay bạn không trở lại. Trách nhiệm trong mình nhân lên gấp bội. Đồng đội ơi, tôi học cả phần anh

Tôi về học tiếp năm thứ hai tại Trồng trọt 10 của Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc. Những khuôn mặt thân thương trên bức ảnh này là hình ảnh bạn hữu gặp lại nhau nơi ngôi trường Đại học Nông nghiệp Bắc Giang và Đại học Nông Lâm Huế với những lần lớp Trồng trọt 10 chúng tôi cùng đi chơi chung với nhau.

Tôi chuyển trường vào học tiếp năm thứ hai Trồng trọt 2 của Trường Đại học Nông nghiệp 4, tiền thân Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh ngày nay. Thuở đó khối Trồng trọt 2 là khóa tuyển sinh đầu tiên sau ngày Việt Nam thống nhất Khóa 1 là khóa tuyển sinh trước giải phóng. Trồng trọt 2 chúng tôi là chung một lớp, học chung khoa học đại cương và khoa học cơ sở, đến khi học chuyên khoa thì mới tách ra ba lớp 2A, 2B, 2C. nhưng bất cứ việc gì chúng tôi cũng đều học chung, làm chung, chơi chung với nhau, cho mãi đến tận sau này vẫn vậy. Tôi làm Chủ tịch Hội Sinh viên thay cho anh Nguyễn Anh Tuấn khoa thủy sản, ra trường về dạy Đại học Cần Thơ. Chị Tuyết và anh Tuân làm Bí thư và Phó bí Thư Đoàn Trường, anh Trần Ngọc Quyền làm Bí thư Đoàn Khoa. Tình thầy bạn ấm áp trong lòng tôi.

Trồng trọt khóa hai chúng tôi thuở đó được học với các thầy cô: Nguyễn Đăng Long, Tô Phúc Tường, Nguyễn Tâm Đài, Trịnh Xuân Vũ, Lê Văn Thượng, Ngô Kế Sương, Trần Thạnh, Lê Minh Triết, Phạm Kiến Nghiệp, Nguyễn Bá Khương, Nguyễn Tâm Thu, Nguyễn Bích Liễu, Trần Như Nguyện, Trần Nữ Thanh, Vũ Mỹ Liên, Từ Bích Thủy, Huỳnh Thị Lệ Nguyên, Trần Thị Kiếm, Vũ Thị Chỉnh, Ngô Thị Sáu, Huỳnh Trung Phu, Phan Gia Tân, Nguyễn Văn Tài, Nguyễn Văn Kế, … Ngoài ra còn có thầy thỉnh giảng Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Văn Thắng, … với nhiều thầy cô hướng dẫn thực hành, thực tập, kỹ thuật phòng thí nghiệm, chủ nhiệm lớp như Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Văn Kịp, Lê Quang Hưng, Trương Đình Khôi, Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Gia Quốc, Nguyễn Văn Biền, Lê Huy Bá, Hoàng Quý Châu, Phạm Lệ Hòa, Đinh Ngọc Loan, Chung Anh Tú và cô Thảo (sau này là cô Dung) làm thư ký văn phòng Khoa. Cô Nguyễn Thị Chắt ở Nga về dạy sau một chút.

Bác Năm Quỳnh là Bí thư Đảng ủy đầu tiên của Trường sau đó là thầy Kiên và cô Bạch Trà. Thầy Nguyễn Phan là Hiệu trưởng kiêm Trưởng Trại Thực nghiệm. Thầy Dương Thanh Liêm, Nguyễn Ngọc Tuân, Võ Thị Tuyết, Ngô Văn Mận, Bùi Xuân An … ở khoa Chăn nuôi Thú y, thầy Nguyển Yên Khâu, Nguyễn Quang Lộc … ở khoa Cơ khí, cô Nguyễn Thị Sâm ở Phòng Tổ chức, cô Văn Thị Bạch Mai dạy tiếng Anh, thầy Đặng, thầy Tuyển, thầy Châu ở Kinh tế Mác Lê … Thầy Trần Thạnh, anh Quang, anh Đính, anh Đống ở trại Trường là những người đã gần gũi và giúp đỡ nhiều các lớp nông học. Thuở đó đời sống thầy cô và sinh viên thật thiếu thốn. Các lớp Trồng trọt khóa 1, khóa 2, khóa 3 chúng tôi thường hoạt động chung như: thực hành sản xuất ở trại lúa Cát Lái, giúp dân phòng trừ rầy nâu, điều tra nông nghiệp, trồng cây dầu che mát sân trường, rèn nghề ở trại thực nghiệm, huấn luyện quốc phòng toàn dân, tập thể dục sáng, hội diễn văn nghệ, thi đấu bóng chuyền, bóng đá tạo nên sự thân tình gắn bó.

Những sinh viên các khóa đầu tiên được đào tạo ở Khoa Nông học sau ngày Việt Nam thống nhất hiện đang công tác tại trường có các thầy cô như Huỳnh Hồng, Phan Văn Tự, Cao Xuân Tài, Từ Thị Mỹ Thuận, Lê Văn Dũ, …Tháng 5 năm 1981, nhóm sinh viên của khoa Nông học đã bảo vệ thành công đề tài thu thập và tuyển chọn giống khoai lang Hoàng Long, Chiêm Dâu, Gạo, Bí Đà Lạt được Bộ Nông nghiệp công nhận giống ở Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Toàn Quốc Lần thứ Nhất tổ chức tại Thành phố Hố Chí Minh. Đây là một trong những kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đầu tiên của Trường giới thiệu cho sản xuất. Thầy Cô Khoa Nông học và hai lớp Trồng trọt 2, Trồng trọt 3 cũng đã làm họ trai họ gái tác thành đám cưới cho vợ chồng tôi. Sau này, chúng tôi lấy tên khoai Hoàng Long để đặt cho con và thầm hứa việc tiếp nối sự nghiệp nghiên cứu khoa học và giảng dạy, một nghề nghiệp cao quý và lương thiện. “Biết ơn thầy cô giáo dịu hiền. Bằng khích lệ động viên lòng vượt khó. Trăm gian nan buổi ban đầu bở ngỡ. Có bạn thầy càng bền chí vươn lên. Trước mỗi khó khăn tập thể luôn bên. Chia ngọt xẻ bùi động viên tiếp sức. Thân thiết yêu thương như là ruột thịt. Ta tự nhủ lòng cần cố gắng hơn. Bạn học chúng tôi vẫn thỉnh thoảng họp mặt, có Danh sách các lớp Trồng trọt 2, Trồng trọt 3 số điện thoại và địa chỉ liên lạc. Một số hình ảnh của các lớp ngày ấy và bây giờ.

BÀI HỌC QUÝ TỪ THẦY

Nhiều Thầy Bạn đã hun đúc nên nhân cách, niềm tin, nghị lực và trang bị kiến thức vào đời cho tôi, xin ghi lại một số người Thầy ảnh hưởng lớn đối với tôi

Thầy Mai Văn Quyền sống phúc hậu, tận tâm hướng dẫn khoa học sát thực tiễn. Công việc làm người hướng dẫn khoa học trong điều kiện Việt Nam phải dành nhiều thời gian, chu đáo và nhiệt tình. Thầy Quyền là chuyên gia về kỹ thuật thâm canh lúa và hệ thống canh tác đã hướng nghiệp vào đời cho tôi. Những dòng thơ tôi viết trên trang cảm ơn của luận án tiến sĩ đã nói lên tình cảm của tôi đối với thầy cô: Ơn Thầy Cha ngày xưa nuôi con đi học. Một nắng hai sương trên những luống cày. Trán tư lự, cha thường suy nghĩ. Phải dạy con mình như thế nào đây? Cha mất sớm, bom thù rung mặt đất. Cái chết giằng cha ra khỏi tay con. Mắt cha lắng bao niềm ao ước. Vẫn lo cho con đến phút cuối cùng. Giặc giết cha, cha chưa kịp thấy. Tương lai con đi, sự nghiệp con làm. Cha có biết, luống cày cha bỏ dỡ. Cha ngã xuống rồi trao lại tay con. Trên luống cày này, đường cày con vững. Bởi có dáng thầy thay bóng cha xưa. Hiểu mảnh đất máu đào cha nhuộm đỏ. Thôi thúc tim con học tập phút giờ …”. Thầy Mai Văn Quyền, Trịnh Xuân Vũ, … hiện đã trên 85 tuổi, vẫn đang đào tạo trên đại học cho Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh và nhiều Viện Trường khác. Tấm gương phúc hậu và tận tụy của Thầy luôn nhắc nhở tôi.

Thầy Norman Borlaug sống nhân đạo, làm nhà khoa học xanh nêu gương tốt. Thầy là nhà nhân đạo, nhà nông học Mỹ cha đẻ của cuộc cách mạng xanh được tặng giải Nobel và Tổng thống Mỹ trao tặng huân chương cao quý nhất của nước Mỹ, thế giới tôn vinh là nhà bác học số một của nhân loại trong  cuộc chiến chống nghèo đói. Thầy đã suốt đời nghiên cứu giảng dạy về chọn tạo và phát triển cây lương thực, góp phần cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập cho hàng trăm triệu nông dân nghèo ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Thầy là người sáng lập Giải thưởng Lương thực Thế giới và tổ chức nhiều hoạt động thiết thực thắp sáng niềm tin yêu cuộc sống. Tôi được Thầy ghé thăm gần trọn buổi chiều tại phòng riêng ở CIMMYT, Mexico ngày 29.8.1988. Thầy đã một mình ghé thăm người trò nhỏ duy nhất của châu Á trong lớp học “Quản lý Trung tâm/ Trạm trại Nông nghiệp”. Khi Thầy đến, tôi đang thắp nến trên giá sách trong phòng đề tưởng nhớ ngày cha mất. Biết cha tôi bị bom Mỹ giết hại tại làng nhỏ ở Quảng Bình của buổi chiều này hai mươi năm trước (1968) lúc tôi còn là học sinh trung học của Trường cấp Ba Bắc Quảng Trạch, Thầy bối rối xin lỗi và thật bất ngờ tôi đã có được một buổi chiều vô giá riêng tư bên Thầy. Lời Thầy dặn thật thấm thía: “ Đời người tối thiểu phải ăn, kế đến là học tập, công việc, nhà ở, quần áo và chăm sóc sức khỏe. Quanh ta còn nhiều mảnh đời bất hạnh. Hiểm họa nghèo đói vẫn bùng phát bất cứ lúc nào. Hãy luôn nhớ điều đó”; “Hãy vươn tới những vì sao Cho dù không chạm được vào nó, nhưng nếu cố gắng hết sức, ít ra, chúng ta cũng chạm được những hạt bụi của ngôi sao”; “Việc chính đời người chỉ ít thôi. Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi. Phúc hậu suốt đời làm việc thiện. Di sản muôn năm mãi sáng ngời”.

Thầy Tôn Thất Trình sống nhân cách, dạy từ xa và chăm viết sách. Giáo sư Tôn Thất Trình sinh ngày 27 tháng 9 năm 1931 ở huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên (Huế), thuộc hoàng tộc nhà Nguyễn Phước, hiện hưu trí tại Irvine, California, Hoa Kỳ đã có nhiều đóng góp thiết thưc, hiệu quả cho nông nghiệp, giáo dục, kinh tế Việt Nam. Thầy làm giám đốc Trường Cao Đẳng Nông Lâm Súc Sài Gòn theo bổ nhiệm của GS. Phạm Hoàng Hộ, tổng trưởng giáo dục đương thời chỉ sau bác sỹ Đặng Quan Điện vài tháng. Giáo sư Tôn Thất Trình đã hai lần làm Tổng Trưởng Bộ Canh Nông và Cải Cách Điền Địa năm 1967 và 1973, nguyên chánh chuyên viên,  tổng thư ký Ủy Ban Lúa Gạo Quốc Tế của FAO (Rome). Thành tựu nổi bật của giáo sư trên lĩnh vực nông nghiệp bao gồm việc chỉ đạo phát triển đại trà năm 1967-1973 lúa Thần Nông (IR8…) nguồn gốc IRRI mang lại chuyển biến mới cho nghề lúa Việt Nam; Giáo sư trong những năm làm việc ở FAO đã giúp đỡ Bộ Nông nghiệp Việt Nam phát triển các giống lúa thuần thấp cây, ngắn ngày nguồn gốc IRRI cho các tỉnh phìa Bắc; giúp phát triển  lúa lai, đẩy mạnh các chưong trình cao su tiểu điền, mía, bông vải, đay, đậu phộng , dừa, chuối, nuôi cá bè ở Châu Đốc An Giang, nuôi tôm ở Bạc Liêu, Sóc Trăng, nuôi cá măng ở Bình Định, nuôi tôm càng xanh ở ruộng nước ngọt, trồng phi lao chống cát bay, trồng bạch đàn xen cây họ đậu phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng lại thông hai lá, ba lá ở Huế và ở Đà Lạt,  nuôi heo lai ba dòng nhiều nạc,  nuôi dê sữa , bò sữa, trồng rau, hoa, cây cảnh. Trong lĩnh vực giáo dục, giáo sư đã trực tiếp giảng dạy, đào tạo nhiều khóa học viên cao đẳng, đại học, biên soạn nhiều sách.  Giáo sư có nhiều kinh nghiệm và  đóng góp trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại và quan hệ quốc tế với Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Pháp…Tôi học gián tiếp Thầy qua sách báo và internet. Giáo trình nông học sau ngàyViệt Nam thống nhất thật thiếu thốn. Những sách Sinh lý Thực vật, Nông học Đại cương, Di truyền học, Khoa học Bệnh cây , Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam … do tập thể hoặc chuyên gia đầu ngành phía Bắc biên soạn thời đó hiếm và quý như vàng. Cái khó khác cho thầy trò chúng tôi là thiếu kinh nghiệm thực tiễn của đồng ruộng phương Nam. Những bộ sách của thầy Trình như Cải Thiện Trồng Lúa 1965-66 (hai lần tái bản), Nông Học Đại Cương 1967 (ba lần tái bản), Mía Đường 1972 (hai lần tái bản), Cây Ăn Trái Có Triển Vọng 1995 (ba lần tái bản), Cây Ăn Trái Cho Vùng Cao 2004, … cùng với sách của các thầy Nguyễn Hiến Lê, Trần Văn Giàu, Phạm Hoàng Hộ, Lương Định Của, Lê Văn Căn, Vũ Công Hậu, Vũ Tuyên Hoàng, Đường Hồng Dật, Nguyễn Văn Luật, Võ Tòng Xuân, Mai Văn Quyền, Thái Công Tụng, Chu Phạm Ngọc Sơn, Phạm Thành Hổ … đã bổ khuyết rất nhiều cho sự học hỏi và thực tế đồng ruộng của chúng tôi. Sau này khi đã ra nước ngoài, thầy Trình cũng viết rất nhiều những bài báo khoa học kỹ thuật, khuyến học trên các báo nước ngoài, báo Việt Nam và blog The Gift. Điều tôi thầm phục Thầy là nhân cách kẻ sĩ vượt lên cái khó của hoàn cảnh để phụng sự đất nước. Lúa Thần Nông áp dụng ở miền Nam sớm hơn miền Bắc gần một thập kỷ. Sự giúp đỡ liên tục và hiệu quả của FAO sau ngày Việt Nam thống nhất có công lớn của thầy Trình và anh Nguyễn Văn Đạt làm chánh chuyên gia của FAO. Blog The Gift là nơi lưu trữ những “tâm tình” của gíáo sư dành cho Việt Nam, đăng các bài chọn lọc của Thầy từ năm 2005 sau khi về hưu. Đa số các bài viết trên blog của giáo sư về Phát triển Nông nghiệp, Kinh Tế Việt Nam, Khoa học và Đời sống  trong chiều hướng khuyến khích sự hiếu học của lớp trẻ. Nhân cách và tầm nhìn của Thầy đối với tương lai và vận mệnh của đất nước đã đưa đến những đóng góp hiệu quả của Thầy kết nối quá khứ và hiện tại, tạo niềm tin tương lai, hòa giải và hòa hợp dân tộc.

THẦY BẠN LÀ LỘC XUÂN

Bill Clinton trong tác phẩm ‘Đời tôi’ đã xác định năm việc chính quan trọng nhất của đời mình là muốn làm người tốt, có gia đình êm ấm, có bạn tốt, thành đạt trong cuộc sống và viết được một cuốn sách để đời. Ông đã giữ trên 30 năm cuốn sách mỏng “Làm thế nào để kiểm soát thời gian và cuộc sống của bạn” và nhớ rõ năm việc chính mà ông ước mơ từ lúc còn trẻ. Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời. Tôi biết ơn mái trường thân yêu mà từ đó tôi đã vào đời để có được những cơ hội học và làm những điều hay lẽ phải.

Anh Bùi Chí Bửu tâm sự với tôi: Anh Bổng (Bùi Bá Bổng) và mình đều rất thích bài thơ này của Sơn Nam:”Trong khói sóng mênh mông/ Có bóng người vô danh/ Từ bên này sông Tiền/ Qua bên kia sông Hậu / Tay ôm đàn độc huyền/ Điệu thơ Lục Vân Tiên / Với câu chữ/ Kiến nghĩa bất vi vô dõng giả / Từ Cà Mau Rạch Giá / Dựng chòi đốt lửa giữa rừng thiêng/ Muỗi vắt nhiều hơn cỏ/ Chướng khí mờ như sương/ Thân chưa là lính thú / Sao không về cố hương?” Anh Mai Thành Phụng vừa lo xong diễn đàn khuyến nông Sản xuất lúa theo GAP tại Tiền Giang lại lặn lội đi Sóc Trăng ngay để kịp Hội thi và trình diễn máy thu hoạch lúa. Anh Lê Hùng Lân trăn trở cho giống lúa mới Nàng Hoa 9 và thương hiệu gạo Việt xuất khẩu. Anh Trần Văn Đạt vừa giúp ý kiến “Xây dựng thương hiệu cho lúa gạo Việt Nam” lại hổ trợ ngay bài viết mới.

Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh kỷ niệm 65 năm ngày thành lập (1955- 2020). Dưới mái trường thân yêu này, kết nối Gia đình Nông nghiệp Việt Nam, có biết bao nhà khoa học xanh, nhà giáo nghề nông vô danh đã thầm lặng gắn bó đời mình với nhà nông, sinh viên, ruộng đồng, giảng đường và phòng thí nghiệm. Thật xúc động và tự hào được góp phần giới thiệu một góc nhìn về sự dấn thân và kinh nghiệm của họ.

Hoàng Kim
(Bài đã đăng trên kỷ yếu 60 năm Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, có hiệu đính, bổ sung, bảo tồn và phát triển thông tin, nhân kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Trường và Khoa (19/11/1955- 19/11/2020)

1997 KimHue

Hoàng Kim
GVC Bộ môn Cây Lương thực, Rau Hoa Quả
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong
https://hoangkimlong.wordpress.com

tt2-1
thaybanlalocxuancuocdoi
Thay ban trong doi toi 1b
thaybanlalocxuancuocdoi1
thaybanlalocxuancuocdoi9
tonthattrinh5
1 Truongtoi
thaybanlalocxuancuocdoi
thaybanlalocxuancuocdoi7b
thaybanlalocxuancuocdoi8a

VỀ TRƯỜNG ĐỂ NHỚ THƯƠNG

CHUYỆN ĐỒNG DAO CHO EM
Hoàng Kim


Đồng dao là chuyện tháng năm
Lời ru của mẹ Trăng rằm thảnh thơi
Biết tìm bạn quý mà chơi
Học ăn học nói làm người siêng năng

Hiểu nhàn biết đủ thời an
Thung dung minh triết thanh nhàn thảnh thơi
Người sung sướng biết sống vui
Những người hiếu hạnh được đời yêu thương.

Việc chính là học làm người
Khắc sâu nhân nghĩa nhớ đời đừng quên
Hiếu trung phải học đầu tiên
Đừng tham tưởng bở mà quên ân tình.

Đừng tưởng cứ đẹp là tiên
Cứ trên là sáng cứ tiền là xong
Đừng tưởng không nói là câm
Không nghe tưởng điếc không trông tưởng mù

Đừng tưởng cứ trọc là sư
Cứ vâng là chịu cứ ừ là ngoan
Đừng tưởng có của là sang
Cứ im lặng tưởng là vàng nguyên cây.

Đừng tưởng cứ uống là say
Tai trâu đàn gẩy lời hay ham bàn
Đừng tưởng giàu hết gian tham
Không thời chẳng vận lạm bàn chuyện dân

Đừng tưởng cứ mới là tân
Cứ hứa là chắc cứ ân là tình
Đừng tưởng cứ thấp là khinh
Cứ chùa là tĩnh cứ đình là to.

Đừng tưởng già hết hồ đồ
Cứ trẻ là chẳng âu lo buồn phiền
Đừng tưởng cứ quyết là nên
Cứ mạnh là thắng cứ mềm là thua.

Đừng tưởng đã dấm là chua
Sấm rền là sẽ có mưa ngập trời
Đừng tưởng vui chỉ có cười
Buồn thì ủ rũ chỉ ngồi khóc than

Đừng tưởng cứ lớn là khôn
Cứ bé là dại cứ hôn là chồng
Đừng tưởng bịa có thành không
Nhìn gà hóa cuốc lẫn ông với thằng

Lúc vui tham bát bỏ mâm
Đến khi hoạn nạn tần mần bỏ đi
Đừng tưởng không nhất thì nhì
Phò thịnh sung sướng giúp suy nghèo hèn

Gặp trăng thì vội quên đèn
Hám tiền quên nghĩa đỏ đen lạc đường
Đừng tưởng giàu hết cô đơn
Cao sang hết ốm gian tham hết nghèo.

Đừng tưởng cứ núi là cao
Cứ sông là chảy, cứ ao là tù
Đừng tưởng cứ dưới là ngu
Tham giành là được thấy tu tưởng hiền.

Đừng tưởng cứ thấp là hèn
Cứ sang là trọng cứ tiền là xong
Đừng tưởng quan chức là rồng
Dân thường thấp cổ thì không biết gì.

Đời người lúc thịnh lúc suy
Lúc khỏe lúc yếu lúc đi lúc dừng
Đắng cay chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.

Ở đời nhân nghĩa làm đầu
Thủy chung sau trước tình sâu nghĩa bền
Học làm người việc đầu tiên
Hiếu trung phúc hậu đừng quên nối vần

“Lênh đênh qua cửa Thần Phù
Khéo tu thì nổi , vụng tu thì chìm”
“Người trồng cây hạnh mà chơi
Ta trồng cây đức để đời mai sau”

đọc tiếp Chuyện đồng dao cho em https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chuyen-dong-dao-cho-em/

DẤU XƯA THẦY BẠN QUÝ
Đầy đặn niềm tin yêu

“Tay nâng hòn đất lặng yên
để nguyên là đất cất nên là nhà”
Nguyễn Duy cát trắng bụi
Chuyện đồng dao cho em.

Lễ ký kết hợp đồng dự án “Trung tâm học tập và phòng ngừa thảm họa ở xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” do Chính phủ Nhật Bản (GGP) tài trợ Nguồn: Cổng Thông tin Diện tử Trường Đại học Nông Lâm Huế

An Le Van @ Kim Hoàng trưa qua ông Bí thư xã nhắc lại câu chuyện về cây sắn “kilomet 94”. Nay KM 94 vẫn là nguồn thu nhập chính của người dân ở đây đó anh.

Kim Hoàng@An Le Van Các thầy cô chăn nuôi như thầy Dương Thanh Liêm, thầy Lưu Trọng Hiếu, thầy Trần Thế Thông, Thầy Bùi Xuân An, thầy Lê Văn An (nay là giáo sư Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Huế), TS. Nguyễn Thị Hoa Lý, PGS.TS Lê Đức Ngoan (nay là phó Hiệu Trưởng Đại học Nông Lâm Huế, chuyên gia chăn nuôi nghiên cứu tiếp nối cụm công trình bột lá của thầy Dương Thanh Liêm về sử dụng sắn làm thức ăn gia súc)… Quý Thầy dấn thân làm ‘người trong cuộc’, cũng đứng báo cáo, cũng bò ra thảo luận (như thầy Lê Văn An ở hình trên đây) thật hòa đồng, nên mới có sự thấu hiểu sâu sắc đến vậy. xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-duong-thanh-liem/

DẤU XƯA VÀ BẠN QUÝ Kim Hoàng@ An Le Van Trúc Mai cùng 15 người khác tại Huế ngày 5 Tháng 12, 2017 Hình ảnh này và những câu chuyện vui trong bài viết Chuyện đồng dao cho em. Đó là một sự đúc kết giáo dục và thực tiễn quý giá

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là 2-nhatoi.jpg

THƠ VUI NHỮNG NGÀY NHÀN
Hoàng Kim

“Chia tay lại giao ước
Nhớ phải gặp lần sau
Rồi nắm chặt tay nhau
Thân ái chào tạm biệt !”

Thơ Nguyen Que hay thiệt
Tài nhả ngọc phun châu
Bạn cũ xa đã lâu
Vẫn thấy gần ấm áp

Phạm Xuân Liêm Nam Mỹ
Mang chuông đánh nước người
Hinh Lâm Quang tốt tươi
Mặt lúc nào cũng sáng

Nguyễn Văn Toàn cụ lớn
Viện Đất khỏe muôn năm
Mai Quốc Hùng trẻ trung
Đà Nẵng răng còn cứng

Đinh Đức phong độ lắm
Dáng thẳng mặt ngời ngời
Nguyen Que trẻ mãi thôi
Nhờ thơ hay mà khỏe.

Thủ Đô mình đẹp thế
Nguyễn Khải nhớ mà thương
Láng chút nước Tràng An
Mới thành người Hà Nội

Vumanh Hai chưa tới
Ngắm ảnh nhớ bạn hiền
Thơ vui những ngày nhàn
Thầy bạn là lộc xuân

TRƯA NAY ĐÓN KHÁCH
Nguyễn Quế
(Hội HN đón Mai Quốc Hùng từ Đà Nẵng ra)

Trưa nay trời Hà Nội
Nắng như đốt như rang
Các cụ vẫn rất hăng
Tụ tập nhau đón khách

Mai Quốc Hùng rất oách
Từ Đà Nẵng mới ra
Người béo tốt đẫy đà
Tóc vẫn đen, chưa bạc

Chén thù rồi chén tạc
Quế, Liêm, Đức, Toàn, Hinh
Mừng Hùng thật thân tình
Sau bao năm xa vắng

Kệ cho trời cứ nắng
Hội vẫn cứ tưng bừng
Vui vui đến tận cùng
Chém gió ôn kỷ niệm

Bỗng thấy lòng xao xuyến
Nhớ về thuở xa xưa
Trải qua nắng qua mưa
Giờ đã thành lão cả

Rứa mà vẫn cứ phá
Vẫn tếu táo tẹt ga
Để cho người ở xa
Muốn quên không quên được

Chia tay lại giao ước
Nhớ phải gặp lần sau
Rồi nắm chặt tay nhau
Thân ái chào tạm biệt !

25/6/22

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-ban-la-loc-xuan/https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tho-vui-nhung-ngay-nhan/

Dấu xưa thầy bạn quý
IAS ĐƯỜNG TỚI TRĂM NĂM
Hoàng Kim

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam đã đúc kết tốt 90 năm nông nghiệp miền Nam lịch sử phát triển (1925-2015) và đang trên đường tới ‘100 năm nông nghiệp Việt Nam’ (1925-2025). Công tác chuẩn bị cho ngày tổng kết và lễ hội quan trọng này này vào năm 2025 đang được chuẩn bị từ hiện nay.

90 năm Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, sự nhìn lại bản tóm tắt nông nghiệp 90 năm (1925-2015) thật khá thú vị: Tác giả Bùi Chí Bửu, Trần Thị Kim Nương, Nguyễn Hồng Vi, Nguyễn Đỗ Hoàng Việt, Nguyễn Hiếu Hạnh, Đinh Thị Lam, Trần Triệu Quân, Võ Minh Thư, Đỗ Thị Nhạn, Lê Thị Ngọc, Trần Duy Việt Cường, Nguyễn Đức Hoàng Lan, Trần Thị Kim Cúc, Nguyễn Thị Kim Thoa, Đinh Thị Hương, Trần Văn Tưởng, Phan Trung Hiếu, Hồ Thị Minh Hợp, Đào Huy Đức* (*Chủ biên chịu trách nhiệm tổng hợp).

Khoa học nông nghiệp là một tổng thể của kiến thức thực nghiệm, lý thuyết và thực tế về nông nghiệp, nông dân, nông thôn do các nhà nghiên cứu phát triển với các phương pháp khoa học, trong đó đặc biệt là sự quan sát, giải thích, và dự báo những hiện tượng của nông nghiệp. Việt Nam là đất nước “dĩ nông vi bản”, do đó nông nghiệp của chúng ta gắn liền với lịch sử phát triển của đất nước. Viện đã không ngừng phát triển trong chặng đường lịch sử 90 năm. Viện đã cùng đồng hành với nông dân Việt Nam, người mà lịch sử Việt Nam phải tri ân sâu đậm. Chính họ là lực lựơng đông đảo đã làm cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân thành công; đồng thời đã đóng góp xuất sắc trong thời kỳ đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, với nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, tạo nên những đột phá liên tục làm tiền đề cho công nghiệp và dịch vụ phát triển như ngày nay. Sự kiện 02 triệu người chết đói năm 1945 luôn nhắc người Việt Nam rằng, không có độc lập dân tộc, không có khoa học công nghệ, sẽ không có ổn định lương thực cho dù ruộng đất phì nhiêu của Đồng bằng Sông Cửu Long có tiềm năng vô cùng to lớn.

Lịch sử của Viện cũng là lịch sử của quan hệ hợp tác mật thiết với các tổ chức nông dân, với lãnh đạo địa phương, với các Viện nghiên cứu trực thuộc VAAS và các Trường, Viện khác, với các tổ chức quốc tế. Khoa học nông nghiệp không thể đứng riêng một mình. Khoa học nông nghiệp phải xem xét cẩn thận các yếu tố kinh tế, môi trường, chính trị; trong đó có thị trường, năng lượng sinh học, thương mại hóa toàn cầu. Đặc biệt, nông nghiệp phải nhấn mạnh đến chất lượng nông sản và an toàn lương thực, thực phẩm, khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Lịch sử đang đặt ra cho Viện những thách thức mới trong điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng, hàng rào thuế quan được dỡ bỏ, thay vào đó là rào cản kỹ thuật đối với nông sản trên thương trường quốc tế. Thách thức do bùng nổ dân số, thiếu đất nông nghiệp, thiếu tài nguyên nước ngọt, biến đổi khí hậu với diễn biến thời tiết cực đoan, thu nhập nông dân còn thấp là những nhiệm vụ vô cùng khó khăn, nhưng rất vinh quang của Viện, đang mong đợi sự năng động và thông minh của thế hệ trẻ.”

Lịch sử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam được chia là hai phân kỳ : Từ ngày thành lập Viện 1925 đến năm 1975, và từ năm 1975 đến năm 2018.

Từ năm 1925 đến năm 1975 những nhân vật lịch sử tiêu biểu của Viện trong thời kỳ này là GS.TS. Auguste Chavalier (1873-1956) Người thành lập Viện Khảo cứu Khoa học Đông Dương, năm 1918;  Yves Henry (1875-1966) Người thành lập Viện Khảo cứu Nông Lâm Đông Dương, năm 1925;  GS. Tôn Thất Trình, GS. Thái Công Tụng, GS. Lương Định Của, … là những người có ảnh hưởng nhiều đến Viện trong giai đoạn này

Từ năm 1975 đến năm 2018 Viện trãi qua 5 đời Viện trưởng GS Trần Thế Thông, GS Phạm Văn Biên, GS Bùi Chí Bửu, TS Ngô Quang Vinh và TS Trần Thanh Hùng.  Tôi lưu lại một số bức ảnh tư liệu kỷ niệm một thời của tôi với những sự kiện chính không quên.

Viện IAS từ năm 1975 đến năm 2015 là một Viện nông nghiệp lớn đa ngành, duy nhất trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam. Đó là tầm nhìn phù hợp điều kiện thực tế thời đó. Viện có một đội ngũ cán bộ khoa học nông nghiệp hùng hậu, có trình độ chuyên môn cao, thế hệ đầu tiên của giai đoạn hai mươi lăm năm đầu tiên sau ngày Việt Nam thống nhất (1975 – 2000)  gồm các chuyên gia như:  Giáo sư Trần Thế Thông, Giáo sư Vũ Công Hậu, Giáo sư Lê Văn Căn, Giáo sư Mai Văn Quyền, Giáo sư Trương Công Tín, Giáo sư Dương Hồng Hiên, Giáo sư Phạm Văn Biên, … là những đầu đàn trong khoa học nông nghiệp.

Viện có sự cộng tác của nhiều chuyên gia lỗi lạc quốc tế đã đến làm việc ở Viện như: GSTS. Norman Bourlaug (CIMMYT), GS.TS. Kazuo Kawano, TS. Reinhardt Howeler, GS.TS. Hernan Ceballos, TS. Rod Lefroy, (CIAT),  GS.TS. Peter Vanderzaag, TS. Enrique Chujoy, TS. Il Gin Mok, TS. Zhang Dapheng (CIP), GS.TS. Wiliam Dar, TS. Gowda (ICRISAT), GSTS.  V. R. Carangal (IRRI), TS. Magdalena Buresova , GSTS. Pavel Popisil (Tiệp), VIR, AVRDC,  …

Thật đáng tự hào về một khối trí tuệ lớn những cánh chim đầu đàn nêu trên. Chúng ta còn nợ những chuyên khảo sâu các đúc kết trầm tích lịch sử, văn hóa, sinh học  của vùng đất này để đáp ứng tốt hơn cho các vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn, đời sống và  an sinh xã hộiđể vận dụng soi tỏ “Niên biểu lịch sử Việt Nam“, ” 500 năm Nông nghiệp Việt Nam”, “90 năm Nông nghiệp miền Nam” “Trăm năm nông nghiệp Việt Nam (1925-2025)” nhằm tìm thấy trong góc khuất lịch sử  dòng chủ lưu tiến hóa của nông nghiệp, giáo dục, văn hóa Việt Nam.

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (IAS) từ cuối năm 2015 đến đầu năm 2025 đang chuyển đổi mạnh mẽ trong xu thế hội nhập và phát triển. Viện cấu trúc hài hòa các Bộ môn Bảo vệ Thực vật; Công nghệ Sinh học; Chọn tạo giống cây trồng; Nông học; Cây Công Nghiệp. Viện IAS vừa xử lý tốt các vấn đền đề vùng miền vừa đáp ứng tốt những đề tài trọng điểm quốc gia theo chuỗi giá trị hàng hóa chuyên cây, chuyên con và tổng hợp quốc gia mà Viện có thế mạnh như Điều, Sắn, Cây Lương thực Rau Hoa Quả, Nông nghiệp hữu cơ, Nông nghiệp đô thị, Đào tạo và huấn luyện nguồn lực, xây dựng phòng hợp tác nghiên cứu chung và trao đổi chuyên gia quốc tế … trong cấu thành chỉnh thể Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

THÍCH NGHI ĐỂ TỒN TẠI

Đôi mắt Darwin soi thấu nguồn gốc các loài. Thăm ngôi nhà cũ của Darwin, tìm đến tư duy mạch lạc của một trí tuệ lớn “Darwin thích nghi để tồn tại” để vận dụng soi tỏ “Niên biểu lịch sử Việt Nam“, ” 500 năm Nông nghiệp Việt Nam”, “90 năm Nông nghiệp miền Nam” “IAS đường tới trăm năm” (1925 -2025); nhằm tìm trong sự rối loạn và góc khuất lịch sử dòng chủ lưu tiến hóa, chấn hưng văn hóa, giáo dục và nông nghiệp Việt.

THĂM NGÔI NHÀ CŨ DARWIN

Down House  là ngôi nhà cũ của nhà tự nhiên học người Anh Charles Darwin (12 tháng 2, 1809 – 9 tháng 4, 1882) và gia đình ông. Nơi đây Darwin đã làm việc về thuyết tiến hóa bởi chọn lọc tự nhiên và nhiều thí nghiệm khác. “Nguồn gốc các loài” của Charles Darwin xuất bản lần đầu tiên ngày 24 tháng 11 năm 1859 là ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa, chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên. Hiện nay học thuyết tiến hóa của Darwin đang được tôn vinh và phê phán dữ dội. Vượt qua mọi khen chê của nhân loại và thời đại biến đổi, triết lý của Charles Darwin thật sâu sắc. “Mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên“, “thích nghi để tồn tại” bài học tình yêu cuộc sống đắt giá của tự nhiên, chính mỗi người, cộng đồng dân tộc và nhân loại.

THÍCH NGHI TRIẾT LÝ VÀNG

“Kẻ sống sót không phải là kẻ mạnh nhất hay thông minh nhất, mà là kẻ thích nghi tốt nhất” Charles Darwin đã nói vậy: “It is not the strongest of the species that survives, nor the most intelligent that survives. It is the one that is most adaptable to change” Bảo tồn và phát triển bền vững, thích nghi để tồn tại là câu chuyện lớn của mỗi người và nhân loại, là lời nhắc của quá khứ hiện tại và tương lai cho nhân loại và chính cộng đồng người dân Việt Nam để không bao giờ được phép quên lãng. Thích nghi để tồn tại mới là người THẮNG sau cùng. Cân bằng hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, tiến bộ và công bằng an sinh xã hội, giữ vững độc lập thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia là những vấn đề trọng yếu trong chính sách kinh tế xã hội tự nhiên và an sinh..

Tôi được may mắn có một thời gian cùng làm việc với Những người bạn Nga của Viện Vavilop”. Tôi từng đươc may mắn có thời du học Tiệp Khắc ở “Viện Di truyền Mendel”, Praha Goethe và lâu đài cổ, Tiệp Khắc kỷ niệm một thời, Giấc mơ thiêng cùng Goethe; được tới nhiều vùng văn hóa nổi tiếng khắp năm châu Châu Mỹ chuyện không quên; Nhớ châu Phi; Di sản Walter Scott bút hơn gươm; Nhớ ‘Nghị lực’ thơ ngày tháng cũ; Học để làm ở Ấn Độ, 500 năm nông nghiệp Brazil,  các trang vàng của những người thầy lớn, có tầm nhìn xa rộng, sức khái quát cao và tài năng khoa học phi thường. Tôi vì giới hạn nên nhiều điều chưa kịp chép lại và chiêm nghiệm, Nay bất chợt gặp lại chùm ảnh tư liệu cũ “một thời để nhớ”  Thăm ngôi nhà cũ của Darwin, bỗng bâng khuâng ngắm nhìn đôi mắt Darwin soi thấu nguồn gốc muôn loài, ngưỡng mộ sức khái quát trong đúc kết “Nguồn gốc các loài” của ông.Thật thú vị khi được trãi nghiệm một phần đời mình gắn bó máu thịt với 90 năm Viện KHKTNN miền Nam; 60 năm Đại học Nông Lâm TP. HCM 

DẤU XƯA THẦY BẠN QUÝ

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là ngovietnam-va-nhung-nguoi-thay-4-easup.jpg

GIỐNG NGÔ LAI ĐƠN VN25-99
Hoàng Kim

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam đã xây dựng kỷ yếu khoa học giai đoạn 1975- 2015. Các công trình nghiên cứu cây ngô và cây đậu đỗ tiêu biểu và hiệu quả của Viện đã được tổng kết tóm tắt trong kỷ yếu này tại các trang từ trang 29 đến trang 86. Kết quả chọn tạo và phát triển giống ngô lai đơn VN25-99 (1997-1999), La Đức Vực, Phạm Văn Ngọc, Hoàng Kim, Nguyễn Văn Khoan và Nguyễn Văn Long. Thông tin trích từ kỷ yếu, như sau

Đề tài thực hiện thuộc nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp ngành “Nghiên cứu phát triển cây trồng cạn thích hợp cho vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung” (1997- 1999) . Mục tiêu nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai đơn có năng suất cao, thời gian sinh trưởng sớm hơn giống ngô lai đơn DK888, chất lượng hạt tốt, ít nhiễm bệnh đốm lá và khô vằn, dạng cây đẹp, lá xanh đậm, thích hợp với hệ thống canh tác vùng Đông Nam Bộ. Giống ngô lai đơn VN25-99 do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc lai tạo ra từ tổ hợp lai JL11 x MV292. Giống đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhân giống quốc gia năm 2004 theo quyết định số 2432 QĐ/BNN-KHCN ngày 17 tháng 8 năm 2004;

Giống VN25-99 có đặc điểm:
– Thời gian sinh trưởng ở phía Nam từ 93-98 ngày.
– Cây sinh trưởng nhanh, cứng cây, ít đổ ngã, bộ lá gọn, độ đồng đều cao, lá xanh lâu tàn.
– Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá và bệnh khô vằn; có 18-19 lá; chiều dài bắp 18-20 cm; đường kính bắp 4,5-5,0 cm; trái to, đều, hạt dạng đá, màu vàng cam đẹp.
– Năng suất hạt khô đạt từ 6,5-7,0 tấn/ha, thâm canh tốt có thể đạt 7,5-8,0 tấn/ha, vụ Đông Xuân đạt 10-12 tấn/ha;
– Giống ngô lai đơn VN25-99 có khả năng thích ứng rộng, phù hợp với cơ cấu mùa vụ ở các tỉnh phía Nam.

Bài viết này ghi thêm DẤU XƯA VÀ BẠN QUÝ chuyện đời không nỡ quên.

Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam là điểm sáng nghiên cứu và phát triển cây màu (ngô, khoai, sắn) và cây đậu đỗ cho các tỉnh phía Nam trong nửa thế kỷ nay kể từ sau ngày Việt Nam thống nhất . . Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lôc ngày nay vẫn là một địa chỉ xanh tin cậy và uy tín trong việc chọn tạo giống sắn ngô khoai đậu đỗ và xây dựng mô hình quy trình kỹ thuật canh tác thích hợp bền vững cho các tỉnh phía Nam, trọng điểm vùng Đông Nam Bộ

Thầy Trần Hồng Uy, thuở thầy làm Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ngô thường vào với chúng tôi. Thầy đã nói lời chân tình thật xúc động “Các cậu là gương sáng lao động thực tiễn mà tôi là anh hùng lao động lưu danh” khi Thầy làm phản biện chính đánh giá xuất sắc giống ngô lai VN25-99, sau đó Thầy đã trở về trao cho Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc chúng tôi bức tranh sơn mài quý giá, kỷ niệm ngày vui của Thầy với sự chứng kiến của lãnh đạo địa phương.

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là nho-thay-uy-ngo-lai-viet-nam.jpg

Đường tới IAS 100 năm (1025-2025) chúng tôi biết ơn những gương sáng tri thức và tấm lòng của những thầy bạn lớn nhà nông từ nhiều nơi khác nhau đã đến chung sức với Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam làm nên những thành tựu quý giá cho sản xuất nông nghiệp. Giáo sư Trần Hồng Uy là một người thân thiết trong số đó. Hình ảnh giáo sư Trần Hồng Uy trở về thăm và tặng quà Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, với sự chứng kiến của lãnh đạo địa phương nhân dịp Thầy được tặng danh hiệu anh hùng lao động, thao thức trong lòng tôi.

Giáo sư Trần Hồng Uy với Trung tâm Hưng Lộc có nhiều chi tiết đời thường thật cảm động. Thầy lột đồng hồ đeo tay trao tặng cho anh Tiến lái xe của Trung tâm Hưng Lộc để biết ơn những ngày vất vả đã cùng thầy lội ruộng (Chiếc đồng hồ này thầy vẫn thường đeo, và có mặt trong tấm ảnh này), Thầy nhiều lần xuống thăm nhà riêng bạn cũ là Nguyễn Khang và gia đình chúng tôi, những đàn em mà ông quý. Ông Nguyễn Khang trước là cán bộ lái máy gieo trồng chăm sóc thu hoạch ngô rất giỏi của Trung tâm Nghiên cứu Ngô Sông Bôi của Thầy sau này là phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc; Thầy ngủ tại nhà khách đơn sơ của Viện nhiều lần đi điểm mà khi ít ngủ khách sạn Thầy chơi thân với anh Vực, anh Định, chị Rịnh, cùng nhiều anh chị em làm ngô ở Hưng Lộc và Viện, rất hòa đồng với anh em bảo vệ lái xe và nhân viên hành chính trực phòng, dọn vệ sinh. Chúng tôi ở Hưng Lộc biết ơn thầy Uy khi thầy đã chia sẻ phần kinh phí ít ỏi của đề tài cây màu mà thầy làm chủ nhiệm để khoai sắn những khi khó khăn được nương bóng thầy vui đồng hành đồng tác giả “Chọn tạo và phát triển giống sắn KM98-1”. Thầy tham gia phần lớn các hội thảo quốc tế, quốc gia về cây có củ. Tôi nhớ như in cái xiết tay cảm thông và những lời an ủi động viên của Thầy khi giống sắn KM98-5, KM140 đã có quyết định rồi của tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai công nhận sản xuất thử và cho phép sản xuất đại trà trong tỉnh nhưng lại chậm được thủ tục công nhận khác. Cây khoai lang cũng vậy, thầy Uy, thầy Quyền, thầy Tình, thầy Minh, thầy Bửu,… đều khuyến khích chúng tôi nghiên cứu chọn giống đừng buông bỏ trước khó khăn, trong khi việc đúc kết của Viện đôi khi lại xuýt quên khoai (!). Nhờ những nổ lực và góc nhìn bao dung, những lời khuyên ấm áp chân thành của những bạn thầy mà chúng ta có được những giống khoai lang ngon Hoàng Long, HL4, Chiêm Dâu, Khoai Gạo , khoai Bí Đá Lạt, HL518 Nhật đỏ, HL491 Nhật tím . Tôi thật tâm đắc với bài thơ “Chung sứctrên đường xuân” “Ngô khoai chẳng phụ dày công Viện” Nguyên văn bài thơ dưới đây có bóng dáng nhiều người thầy ngô Việt Nam, mà nổi bật là thầy Uy và thầy Tình.

Cựu Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn là nhà quản lý hàng đầu trong ngành nông nghiệp. sinh thời rất quan tâm cây ngô và có những chuyến thăm đồng với giáo sư Trần Hồng Uy. Những người thầy ngô lai Việt Nam lĩnh vực chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp cây ngô, nghiên cứu khoa học kỹ thuật cây ngô, đào tạo đội ngũ chuyên sâu cây ngô, tiêu biểu nhất nửa thế kỷ qua là giáo sư Trần Hồng Uy, giáo sư Ngô Hữu Tình, giáo sư Trần Văn Minh, phó giáo sư Trương Đích, . Đó là ba chuyên gia ngô lai Việt Nam hàng đầu, các thầy bạn nhà nông thật thân thiết. Giáo sư Trần Hồng Uy là cánh chim đầu đàn trong số đó.

Ngô Việt Nam là cây lương thực quan trọng thứ hai sau lúa, có diện tích canh tác hàng năm hiện đạt khoảng 1,15 triệu ha, năng suất bình quân 4,55 tấn/ha, sản lượng 5,24 triệu tấn (Tổng cục Thống kê 2017). Sản phẩm ngô Việt Nam chủ yếu dùng cho chăn nuôi, nay dùng làm thực phẩm cho người hơn 5%. Cuộc cách mạng về giống ngô lai Việt Nam đã góp phần tăng nhanh diện tích, năng suất và sản lượng ngô trong toàn quốc, đưa nước ta đứng vào hàng ngũ những nước trồng ngô lai tiên tiến của vùng châu Á. So với năm 1985 trước đổi mới, ngô Việt Nam lúc ấy có diện tích 397 ngàn ha, năng suất bình quân 1,47 tấn/ha, sản lượng 0,37 triệu tấn thì đến nay ngô Việt Nam ngày nay đã đạt một bước tiến vượt bậc gấp 3 lần về năng suất và 14 lần về sản lượng. Mặc dù, sản lượng ngô hiện nay vẫn chưa đủ cung cấp cho ngành chăn nuôi của cả nước, Việt Nam mỗi năm vẫn phải nhập khoảng 1,60 – 2,00 triệu tấn ngô hạt để làm thức ăn chăn nuôi, nhưng Việt Nam đã cùng Thái Lan và Trung Quốc nằm tốp đầu những quốc gia trồng ngô tiên tiến ở châu Á. Trong thành tựu ấy, có công đóng góp hiệu quả của giáo sư Trần Hồng Uy ở chặng đường đầu.

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là la-duc-vuc-ngo-huu-tinh.jpg

Giáo sư Trần Hồng Uy, giáo sư Ngô Hữu Tình (ảnh), giáo sư Trần Văn Minh, PGS.TS Trương Đích, TS Lê Quý Kha là những gương sáng tiêu biểu về cây ngô Việt Nam mà tôi từng biết, Chúng ta kính trọng những người Thầy thực sự là con người của thực tiễn, của hành động, thật sâu sát thực tiễn, nâng đỡ và đánh giá cao những kết quả tốt nổi bật phục vụ sản xuất..

Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Trần Hồng Uy nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu ngô Việt Nam Thầy được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học Công nghệ trong lĩnh vực Nông nghiệp vào năm 2000 với công trình nghiên cứu tạo giống ngô lai ở Việt Nam. GS.TSKH Trần Hồng Uy sinh ngày 2/2/1938 tại thôn Hương Gián, xã Thái Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Thủa thiếu thời GS đã có những hoài bão phục vụ nông nghiệp nước nhà…Lớn lên thầy dành trọn đời mình cho sự nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây ngô Việt Nam với thành tựu nổi bật là Ngô lai Việt Nam, Ngô đông Việt Nam, Ngô chất lượng cao. TS. Bùi Mạnh Cường Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ngô với bài viết “GS.TSKH Trần Hồng Uy cây đại thụ của ngành ngô Việt Nam” trên báo Nông nghiệp Việt Nam đã đúc kết các bài học kinh nghiệm sâu lắng: ”Ngoài truyền bá kiến thức mới cho người dân, gần gũi với nông dân, giải quyết những vấn đề mới phát sinh trong sản xuất ngô, GS Trần Hồng Uy còn đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ cao, uyên thâm về kiến thức chọn tạo, đó là các tiến sỹ, thạc sỹ, công nhân kỹ thuật đủ sức gánh vác nhiệm vụ nặng nề của Viện trong những năm vừa qua. Nhiều học trò của Thầy đã trưởng thành, giữ các trọng trách cao của Viện, các Sở, Ban ngành của các địa phương. Trong cuộc sống thầy sống giản dị, chân thành, giàu lòng nhân ái, thường xuyên truyền đạt những kiến thức mới, bác học, với phương châm phải lấy thực tiễn là thước đo để đánh giá hiệu quả trong công tác nghiên cứu khoa học, phương châm ấy đã trở thành qui luật bất biến của Viện. Nhưng điều lớn lao hơn mà giáo sư đã để lại cho hậu thế là một kho kiến thức về cuộc sống, tác phong sinh hoạt, tư duy khoa học, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm”.

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là gsngohuutinh-va-ngo-lai.jpg
Giáo sư Ngô Hữu Tình đánh giá phản biện giống ngô tốt VN112 của Trung tâm Hưng Lộc chọn tạo.

Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc với công trình nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai VN25-99, VN112 và mô hình trồng ngô lai xen đậu xanh, đậu nành, lạc, đầu rồng với sắn, phù hợp vụ trồng và điều kiện sinh thái, đã đồng hành với các giống ngô lai xuất sắc của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam vang bóng một thời. Viện IAS chúng ta có sự chung sức của giáo sư Trần Hồng Uy, giáo sư Ngô Hữu Tình cùng nghiên cứu đánh giá giống ngô và các mô hình hệ thống canh tác ngô. Sự hợp tác bền bỉ bao năm đã lưu lại ấn tượng sâu sắc trong lòng chúng tôi mãi không bao giờ quên. xem tiếp Chuyện thầy Trần Hồng Uy

CHUNG SỨC TRÊN ĐƯỜNG XUÂN
Hoàng Kim

1

Thầy bạn nhà nông mến dặm đường
Tình yêu cuộc sống đức lưu hương
Trình, Đào thanh thản nương thời vận
, Nguyễn thung dung nhẹ đoạn trường
Lúa sắn ngô khoai yêu khoa học
Mai lan cúc trúc thú văn chương
Tâm bình minh triết thành công quả
An vui trí sáng đức muôn phương.

2

Chung sức bao năm một chặng đường
Cuộc đời nhìn lại phúc lưu hương
Ngô khoai chẳng phụ dày công Viện
Lúa sắn chuyên tâm mến nghĩa Trường
Dạy học tinh hoa giàu trí tuệ
Chuyển giao chuyên nghiệp khiếu văn chương
Người chọn vãng sanh vui một cõi
Ai theo cực lạc đức muôn phương

xem tiếp Chung sức trên đường xuân

Soi mình trong gương không bằng soi mình trong lòng người.
Năm tháng đi qua chỉ tình yêu ở lại.

TS Lê Quý Kha (thứ hai phải qua) và nghiên cứu sinh với quý thầy cô Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam , Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ chí Minh

CHUYỆN THẦY LÊ QUÝ KHA
Hoàng Kim

Tiến sĩ Lê Quý Kha là cựu Phó Viện Trưởng Viện Khoa học Kỷ thuật Nông nghiệp Miền Nam, chuyên gia ngô, thầy và bạn nhà nông, người có nhiều đóng góp tốt cho nghề trồng ngô Việt Nam. Thông tin dưới đây là giới thiệu sách và tư vấn học tập

Ngô Việt Nam là cây lương thực quan trọng thứ hai sau lúa, có diện tích canh tác hàng năm hiện đạt khoảng 1,15 triệu ha, năng suất bình quân 4,55 tấn/ha, sản lượng 5,24 triệu tấn (Tổng cục Thống kê 2017). Sản phẩm ngô Việt Nam chủ yếu dùng cho chăn nuôi, nay dùng làm thực phẩm cho người hơn 5%. Cuộc cách mạng về giống ngô lai Việt Nam đã góp phần tăng nhanh diện tích, năng suất và sản lượng ngô trong toàn quốc, đưa nước ta đứng vào hàng ngũ những nước trồng ngô lai tiên tiến của vùng châu Á. So với năm 1985 trước đổi mới, ngô Việt Nam lúc ấy có diện tích 397 ngàn ha, năng suất bình quân 1,47 tấn/ha, sản lượng 0,37 triệu tấn thì đến nay ngô Việt Nam đã đạt một bước tiến vượt bậc, gấp 3 lần về năng suất và 14 lần về sản lượng. Mặc dù vậy, sản lượng ngô hiện nay vẫn chưa đủ cung cấp cho ngành chăn nuôi của cả nước, Việt Nam mỗi năm vẫn phải nhập khoảng 1,60 – 2,00 triệu tấn ngô hạt để làm thức ăn chăn nuôi, nhưng Việt Nam đã cùng Thái Lan và Trung Quốc nằm tốp đầu trồng ngô tiên tiến của châu Á. Trong thành tựu ấy, có công đóng góp hiệu quả của giáo sư Trần Hồng Uy, giáo sư Ngô Hữu Tình, giáo sư Trần Văn Minh, tiến sĩ Phạm Đồng Quảng, phó giáo sư Trương Đích, tiến sĩ Mai Xuân Triệu, tiến sĩ Bùi Mạnh Cường, tiến sĩ Phan Xuân Hào,Tiến sĩ Lê Quý Kha Tiến sĩ Lê Quý Tường, thầy Luyện Hữu Chỉ, thầy Võ Đình Long, thầy Đỗ Hữu Quốc, tiến sĩ Trần Kim Định, tiến sĩ Trần Thị Dạ Thảo, tiến sĩ Nguyễn Phương, kỹ sư Phạm Thị Rịnh, kỹ sư La Đức Vực, kỹ sư Phạm Văn Ngọc … là những chuyên gia chính của nghề ngô Việt Nam nhiều kinh nghiệm thực tiển với nhiều công sức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ hiệu quả cho nguồn lực nghề trồng ngô Việt Nam trong chặng đường đầu 45 năm qua.,

Trang sách ngô Việt của tiến sĩ Lê Quý Kha là những cẩm nang nghề nghiệp, tiêu biểu gồm: 1) TS Lê Quý Kha, TS Lê Quý Tường 2019. NGÔ SINH KHỐI Kỹ thuật canh tác, thu hoạch và chế biến phục vụ chăn nuôi. Nhà Xuất bản Nông nghiệp ISBN 978-606-60- 2930-4 2) CIMMYT & IBPGR – Rome, 1991 Biên dịch Lê Quý Kha 2013. Hướng dẫn mô tả nguyên liệu ngô. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 3) Lê Quý Kha (Chủ biên) 2013. Hướng dẫn khảo sát, so sánh và khảo nghiệm giống ngô lai. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật . Sách cẩm nang nghề nghiệp cây Ngô. Tài liệu Học tập CÂY LƯƠNG THỰC Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nhà sách Việt Nam, FoodCrops.vn, CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM, Hoàng Long , Hoàng Kim tuyển chọn và giới thiệu www.nhasachvietnam.blogspot.com

TS. Lê Quý Kha (bìa trái) với thầy bạn Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh

CÓ MỘT NGÀY NHƯ THẾ
Hoàng Kim

chúc mừng Lê Quý Kha

Có một ngày như thế.
Vui em nay thành công.
Nụ cười tươi rạng rỡ.
Ngày mỗi ngày trưởng thành.

Phúc hậu và thực việc
Tận tụy với nghề nông
Thân thiết tình thầy bạn
Chăm chút từng trang văn.


xem tiếp Chuyện thầy Lê Quý Kha và chuyên mục Dấu xưa thầy bạn quý

VIỆN IAS TRONG LÒNG TÔI
Một số hình ảnh lư liệu cá nhân

GS Trần Thế Thông nay đã qua tuổi 93, trò chuyện về Viện

GS Trần Thế Thông, GS Vũ Công Hậu làm việc cùng chuyên gia Viện Vavilop Liên Xô.

Đỗ Khắc Thịnh Phạm Sỹ Tân: Dấu xưa thầy bạn quý

GS.Vũ Công Hậu và chuyên gia Liên Xô chương trình thu thập bảo tồn tài nguyên cây trồng.

Mô hình trồng xen lạc, đậu xanh, đậu nành, đậu rồng với ngô lai, sắn có hiệu quả cao ở vùng Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung. TS. Hoàng Kim đang báo cáo kết quả nghiên cứu và phát triển mô hình trồng xen ngô đậu với bộ trưởng Nguyễn Ngọc Trìu.

GS Mai Văn Quyền hướng dẫn chuyên gia IRRI và chuyên gia Viện Lúa ĐBSCL thăm mô hình trồng xen ngô đậu trong hệ thống cây trồng vùng Đông Nam Bộ.

Những người bạn Sắn Việt Nam với Những người bạn lớn của nông dân trồng sắn châu Á

 Viện trưởng GS. Phạm Văn Biên với chuyên gia CIAT và các lãnh đạo Mạng lưới Sắn châu Á, châu Mỹ La tinh tại Hội thảo Sắn châu Á tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh năm 2000

Viện trưởng GS. Phạm Văn Biên hướng dẫn Bộ trưởng Lê Huy Ngọ thăm các giống điều ghép PN1 và các giống điều mới chọn tạo tại Trung tâm Hưng Lộc, Đồng Nai

Viện Trưởng GS. Bùi Chí Bửu hướng dẫn Tổng Giám đốc CIAT thăm các giống sắn mới.

Quyền Viện Trưởng TS. Ngô Quang Vình cùng các chuyên gia CIAT đánh giá các giống sắn mới (KM419 bên phải và KM140 bên trái)

Viện trưởng TS. Trần Thanh Hùng (giữa) nhận hoa chúc mừng của các đồng nghiệp.

CNM365 TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
https://cnm365.wordpress.com
Run away with me

NGÔI SAO MAI CHÂN TRỜI
Hoàng Kim

Em đọc lại Nhà Giả Kim em nhé
Bài ca thời gian câu chuyện cuộc đời
Một giấc mơ Người đi tìm kho báu
Theo ước mơ mình tới chốn xa xôi …

Bậc tiên tri biết nhìn sâu khát vọng
Khuyến khích em theo mơ ước tuổi hoa
Đi tới cuối con đường hạnh phúc
Hãy là chính mình, ta chính là ta.

Em thấu hiểu có ngôi sao may mắn
Luôn bên em lấp lánh phía chân trời
Nơi bảng lãng thơ tình Hồ núi Cốc
Giấc mơ đưa ta về cổ tích xa xôi  …

Hãy lên đường đi em
Ban mai vừa mới rạng
Vui đi dưới mặt trời
Một niềm tin thắp lửa

Ta như ong làm mật
Cuộc đời đầy hương hoa
Thời an nhiên vẫy gọi
Vui đời khỏe cho ta.

NẮNG GIÓ LÀNH THUỐC QUÝ
Hoàng Kim

Thung dung cùng với cỏ hoa
An nhiên đèn sách, nhẫn nha dọn vườn
Gió lành nắng mới sương tan
Măng tre lộc trúc thanh nhàn tháng năm.

Giáo sư Mai Văn Quyền nêu câu hỏi “Ngẫu nhiên hay quy luật ?”; tiến sĩ bác sĩ Nguyễn Đỗ Ngọc Linh trao đổi ” Tản mạn về virus Corona“, chị Trần Thường Nga nhắn tin “Không khí trong lành và ánh nắng mặt trời, “thuốc kháng sinh” tự nhiên“; xin lưu chung tại “Nắng gió lành thuốc quý” để “Đọc lại và suy ngẫm” .

Các lời khuyên phòng bệnh COVID tiến sĩ bác sĩ Nguyễn Đỗ Ngọc Linh: Ngoài các thuốc theo phác đồ của Bộ y tế và các phác đồ quốc tế, nên áp dụng các biện pháp không dùng thuốc để hỗ trợ:- Ngồi thiền mỗi ngày có thể giúp cho chúng ta giữ được sự bình thản, tăng sức đề kháng, giảm stress và vì thế phòng ngừa phần nào những tác hại của virus.- Tập thở tích cực: Ra ngoài sân thoáng (không nên ngồi trong phòng kín). Hít thở bằng miệng, mở miệng ra để thở. Hít vào thật sâu, hai tay giơ lên, cúi xuống thở ra hai tay đưa xuống, khi đến gần cuối thì thở ra, thì thở hắt mạnh ra để đẩy nốt phần khí cặn trong phổi ra.- Súc miệng nước muối hàng ngày và tránh không để cho cổ họng bị khô.- Tập thể dục mỗi ngày.- Mở cửa để không khí lưu thông thông thoáng cho nơi ở.- Trong trường hợp không may bị nhiễm virus, có thể xông các loại lá có tinh dầu: đun sôi lá sả, chanh, vỏ bưởi, hoa cứt lợn, lá bạc hà, lá tía tô… ngày 2 lần, nếu thấy khó thở thì có thể xông nhiều hơn 3-4 lần. Vùng miền nào có các loại lá có tinh dầu đều có thể dùng được hết. Khi nước đã sôi già, khi chuẩn bị xông, bỏ vài giọt dầu gió vào nồi và xông, khi đó hơi bốc lên cùng với dầu gió làm tăng hiệu quả xông. Hoặc chỉ đun nóng nước rồi cho dầu vào nếu không có cây lá tinh dầu.- Ăn uống: Cố gắng tìm mọi cách ăn uống đầy đủ trong hoàn cảnh của mình. Một số gợi ý thêm: Nước đậu đeno Nước lá tía tô giúp giải cảm rất tốt. Uống như trà, có thể thay nước lọc. Nước gừng, chanh, sả, mật ong cũng rất tốt.- Và cuối cùng, Yếu tố tinh thần là quan trọng nhất.

Bài viết cùng chủ đề:

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tieu-ngao-voi-lan-hoa-hoc-thai-at-than-kinh.jpg

TIẾU NGẠO VỚI LAN HOA
Hoàng Kim


Ngày xuân đọc Trạng Trình
Học Thái Ất Thần Kinh
Đùa vui cùng Thuận Nghĩa
Tiếu ngạo với Lan Hoa

*

Nhớ hôm trước qua rừng thiêng cổ tích
Gặp Lan Hoa chuỗi ngọc kết Càn Khôn
Đá năng lượng người tâm thành trao tặng
Lịch Việt Thường ta phước đức dùng luôn.

Nhậm Thái Ất trung cung kỳ Ngũ Phúc
Tâm Thần Cơ địa ất đại du Cầm
Vui nhị thập nhân duyên theo nghề ruộng
Mừng thời trời tiết khí lịch nhà nông.

Luân xa mở những điều hay đáng học
Minh triết mỗi ngày, con mắt thứ ba
Dạy và học suốt đời chăm chí thiện
Thái Ất Thần Kinh Thiên Địa Nhân Hòa

ĐÙA VUI CÙNG THUẬN NGHĨA
Hoàng Kim

Ta về lại thăm rừng xưa Thuannghia
Chuyện cùng Lão Phu đàm đạo Thần Thông
Thập nhị nhân duyên mười hai tuyệt kỹ
Khả năng thích nghi năng lực siêu phàm

Tha tâm thông hiểu hành vi người khác
Thiên nhãn thông nhìn thấu suốt nơi xa
Thiên nhĩ thông nghe những lời kín tiếng
Khinh công thông nhanh gió dục mây vần

Thủy thượng phiêu lướt bay trên mặt nước
Tâm thức chuyển di thoắt ở thoắt về
Huyền nhiệt luyện ngọn lửa thiêng Tam muội
Lôi hỏa điện thân phát điện ngàn vôn

Thiết bố sam luyện mình đồng, thân sắt
Sư tử hống tiếng gầm chúa sơn lâm
Truyền âm nhập mật thâm sâu thấu tỏ
Năng lực thích nghi bí ẩn sinh tồn

Ta chợt thấu những chuyện đời khó giải
Tình thế Biển Đông tiến thoái lưỡng nan
Mèo vờn chuột thuận thiên và kế hiểm
Bức tranh nhân gian thiện ác khó bàn.

Ta về lại rừng xưa cùng Thuannghia
Gặp Lão Phu múa gậy dưới trăng rằm
Thuận thời Càn Khôn, Hàm Hằng chính đạo
Kí Tế xong rồi, Vị Tế chưa xong …

Thích Tiếu Ngạo Giang Hồ qua bể ái
Cưỡi hạc tung tăng chơi chốn Bồng Lai
Thung dung cuộc đời, thảnh thơi trời đất
Vô sự an nhàn sống giữa thiên nhiên.

Thích cùng lão
dạo chơi VÔ PHƯƠNG CÚ
Dấu chân hoang
Thong thả lạc non ngàn
Chẳng e ngại chông chênh hay tâm bão
Bởi tâm hồn tĩnh lặng thật an nhiên

Hoa của Đất
duyên may còn sức khỏe
Nẻo Âm Dương xin Bụt ước ba điều
Con và cháu
thêm ba nguồn trí huệ
Ngọc cho đời
Thành Phước Đức cho Dân

Tâm an định
nên lòng không vướng bận
trí an hòa xử thế thật thung dung
khi kho báu
trong lòng ta đã rõ
chẳng Ưu Tư mặc gió dục mây vần

dẫu như vậy
đôi khi bâng khuâng hỏi
cửa Thần Phù
khéo giữ trọn đường tu
lênh đênh nước
lênh đênh con thuyền nhỏ
chốn nhân gian ước được thế nhân phù.

những lúc ấy
mới hay duyên tiền định
trong thâm tâm
mới tỏ sự luân hồi
luật Nhân Quả
lật Sách Trời gạn hỏi
Mới hiểu đời học mãi vẫn chưa thôi

Vô Phương Cú
Câu thơ thần tĩnh lặng
Vòm trời xanh
thăm thẳm một thinh không
Ta chợt ngộ
Ban mai chào trước ngõ
Bình minh lên
Trời đất thật VÔ CÙNG…

Sách “VĂN HÓA ĐÔNG -TÂY” của GS Nguyễn Hoàng Phương nói gì ?
Phan Lan Hoa 7. 2. 2020 lúc 10:57

Sách “Văn hóa Đông Tây” của GS Nguyễn Hoàng Phương là nội dung tích hợp tất tần tật từ Ngũ hành – Bát quái – Dịch số – Thái ất thần kinh – và một số nội dung của phương Tây tương ứng. Trong đó nói gi?

– Năm 2020: Ngũ phúc ở Trung cung (Tí – Mẹo – Ngọ – Dậu) ở kỳ Lý Thiên. Lý Thiên là do Trời hành Đạo. Một hệ thống sao Thái Ất bao gồm chính tinh và phụ tinh. Lê Quý Đôn luận giải sách Trạng Trình cũng cho rằng: Hệ thống sao Thái Ất rọi vào nước vua có Đạo thì nước Thịnh; rọi vào nước vua bất Đạo thì suy.

– Chủ toán 24 / Khách toán 25: Chủ toán gặp số Vô địa. Ngôi sao này đang ở quẻ Ly, bất lợi cho người cầm quân phương Nam.

– Khách tham tướng – Khách Đại tướng : đồng cung phương Bắc. Năm sau hai ngôi sao này vẫn đồng cung, nghĩa là tranh chấp quyền lực chưa chấm dứt được ở năm này, còn xảy tới năm sau.

– Có điều buồn cười là theo cách an sao của Trạng Trình và cách lý giải của Lê Quý Đôn, thì Quân cơ năm 2020 chả phải là vua trong nước ? Thần cơ chả phải là tướng đương nhiệm? Nghĩa là quyền lực không nằm trong tay người được phong. Quân cơ trở thành ngôi sao lẻ loi, ẩn dật dưới sự theo dõi của sao Thủy Kích.

– Đại Du Thái Ất ở phương Đông: Trạng Trình nói khi Đại du Thái Ất đồng cung với Ngũ phúc, thì Phúc do Ngũ phúc đem đến bị giảm một nửa. Đồng cung phương Đông có Thiên Cầm là ngôi sao Pháp sư. Khi tôi gieo quẻ Dịch thì gặp quẻ Tụng. Liệu các nước có biển Đông bị lấn chiếm có đủ bản lĩnh để đưa phương Bắc ra tòa hay không ? Xảy ra trong năm này. (Ghi chú: Quẻ Dịch tôi gieo không dùng để phán xấu tốt, mà dụng để xem xét hướng giải quyết ạ). Đại Du Thái Ất vào các năm 10,20,30, sách nói bất lợi cho quân lính và nhân dân.

– Cuối cùng là hệ Nhị Thập Bát Tú: năm nay sao Tất, sách nói : “chinh phạt binh lính ngoài biên cương”

MÌNH VỀ THĂM NHAU THÔI
Hoàng Kim

Mình về thăm nhau thôi
không thể chờ nhau mà hóa đá.

Nơi ấy
khắc khoải
một niềm thương
thật lạ
ta như con trẻ
kiếm tìm nhau
suốt cuộc đời này.

II

Mình về thăm nhau thôi
Nơi ấy
vùng cổ tích hoang sơ
hoa gạo đỏ
tháng Ba
lúa xuân thì
mơn mởn.

Nơi ấy
líu ríu
mưa xuân
ngôi đền thiêng
trấn quốc
bóng chùa
non nước ngân nga.

Nơi ấy
không lo toan
không quay cuồng
không bộn bề
mọi khó nhọc bỏ qua
chỉ ngọt lịm
hương trời hương đất.

Nơi ấy
biển trời
xanh tím
ngẫn ngơ đời

khát khao xanh.

III

Mình về thăm nhau thôi
Thương hoài Tương Tiến Tửu
Ai áo cừu ngàn vàng
Đưa ra đem đổi rượu?

Ai tri kỷ thân thiết
Mang mang đi trong đời
Ai là người tỉnh thức
Mai Hôm vầng trăng soi

Anh Hai xưa đã khuất
Trăng soi “Cuốc đất đêm”
Anh Tư nay lớn tuổi
Đau “Mảnh đạn trong người”

Chú Út ngày tảo mộ
Về làng chật quân nhân
Thương các đêm đói ngủ
Nhớ những ngày hành quân.

Qua thuở đầy gian lao
Mừng non sông một dãi
Vui trường xưa trở lại
Bùi ngùi chuyện mất còn

IV

Vui về với ruộng đồng
Mãi mê cùng năm tháng
Giã từ thời cầm súng
Học lại nghề làm nông.

Thương hạt ngọc trắng trong
Dãi dầu bao mưa nắng
Dẻo thơm chén cơm ngon
Lắng mồ hôi hạn mặn

Minh triết sống phúc hậu
Thanh thản và an vui
Chia may rủi ở đời
Chẳng màng chi danh vọng

V

Trạng Trình xưa vui sống
An nhàn vô sự tiên
Ai thương núi nhớ biển
Hoa Đất thương lời hiền

Lúa đồng xuân vàng óng
Nắng thái dương lam trời
Mưa phương Nam mát đất
Người và cây xanh thôi.

(**) Vui đùa Hoàng Đình Quang
Thơ không màng đoạt giải

EM Ở NƠI NÀO
Hoàng Đình Quang

Em ở nơi nào trong nỗi nhớ của anh
Dù đi hết một mùa đầy gió bão
Vẫn không thể đến bầu trời huyền ảo
Tưởng đã gần hơn, mà xa thẳm mịt mù.

Anh biết mỗi người còn có một mùa thu
Mùa thu em không có anh trong đó
Dù chiếc lá gói bầu trời bé nhỏ
Đã làm rơi bông hoa tím cuối cùng.

Mùa chia tay nhìn bóng đứng triền sông
Người ngoảnh lại nhớ người không ngoái lại
Hoa rạo rực suốt một thời con gái
Anh trở về say đắm một mình anh.

Biết cầm tay rồi dừng lại không đành
Mỗi chuyến đi xa lại phải lòng người lạ
Ai bất chợt hát một mình trong lá
Lại ngỡ mình đang hát với mùa thu!

8-2013

xem tiếp tại đây

Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn chi đồ năm 1363, bức họa Phật Hoàng Trần Nhân Tông do Trần Giám Như vẽ

BIẾT ‘CÂU CÓ CÂU KHÔNG’
Hoàng Kim

Đêm Yên Tử  rừng trúc thăm thẳm huyền thoại, vững chãi cây tre Việt Nam ngoan cường, như Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn chi đồ năm 1363, bức họa Phật Hoàng Trần Nhân Tông do Trần Giám Như vẽ, trôi nổi trong nhân gian, như Nghê Việt ẩn tàng sức mạnh văn hóa Việt.

Vị Thiền sư Trúc Lâm Yên Tử hỏi và tôi trả lời: “- Người đi đâu tối qua? – Con trở về tự thân. – Người thấy gì đêm thiêng? – Con ngộ khi ngày mới. Đêm Yên Tử là bài học lớn. Tình yêu cuộc sống thật kỳ diệu. Nghê Việt là rồng thiêng ẩn ngữ. Sách Nhàn đọc dấu lúc có lúc không”. Yên Tử là hình ảnh không lời. Trúc Lâm Yên Tử là tìm lại chính mình.


Hữu cú vô cú -有句無句- của Trần Nhân Tông
Nguyên văn chữ Hán phiên âm Hán Việt

有句無句,Hữu cú vô cú,
藤枯樹倒。Đằng khô thụ đảo.
幾個衲僧,Kỷ cá nạp tăng,
撞頭嗑腦。Chàng đầu hạp não,
有句無句,Hữu cú vô cú,
體露金風。Thể lộ kim phong.
兢伽沙數,Căng già sa số.
犯刃傷鋒。Phạm nhẫn thương phong.
有句無句,Hữu cú vô cú
立宗立旨。Lập tông lập chỉ.
打瓦鑽龜,Đả ngõa toàn quy,
登山涉水。Đăng sơn thiệp thủy.
有句無句,Hữu cú vô cú,
非有非無。Phi hữu phi vô.
刻舟求劍,Khắc chu cầu kiếm,
索驥按圖。Sách ký án đồ.
有句無句,Hữu cú vô cú,
互不回互。Hỗ bất hồi hỗ.
笠雪鞋花,Lạp tuyết hài hoa,
守株待兔。Thủ chu đãi thố.
有句無句,Hữu cú vô cú,
自古自今。Tự cổ tự kim.
執指忘月,Chấp chỉ vong nguyệt,
平地陸沉。Bình địa lục trầm.
有句無句,Hữu cú vô cú,
如是如是。Như thị như thị.
八字打開,Bát tự đả khai,
全無巴鼻。Toàn vô ba tị.
有句無句,Hữu cú vô cú,
顧左顧右。Cố tả cố hữu.
阿刺刺地,A thích thích địa,
鬧聒聒地。Náo quát quát địa.
有句無句,Hữu cú vô cú,
忉忉怛怛。Điêu điêu đát đát.
截斷葛藤,Tiệt đoạn cát đằng,
彼此快活。Bỉ thử khoái hoạt.

—- DỊCH NGHĨA
Câu hữu câu vô,
Như cây đổ,
dây leo héo khô.
Mấy gã thầy tăng,
Đập đầu mẻ trán.
Câu hữu câu vô,
Như thân thể lộ ra trước gió thu.
Vô số cát sông Hằng,
Phạm vào kiếm,
bị thương vì mũi nhọn.
Câu hữu câu vô,
Lập công phái, ý chỉ.
Cũng là dùi rùa, đập ngói,
Trèo núi lội sông.
Câu hữu câu vô,
Chẳng phải hữu, chẳng phải vô,
Khác nào anh chàng khắc mạn thuyền mò gươm,
Theo tranh vẽ đi tìm ngựa ký.
Câu hữu câu vô,
Tác động qua lại với nhau.
Nón tuyết giày hoa,
Ôm gốc cây đợi thỏ.
Câu hữu câu vô,
Từ xưa đến nay,
Chỉ chấp ngón tay mà quên vầng trăng,
Thế là chết đuối trên đất bằng.
Câu hữu câu vô,
Như thế như thế!
Tám chữ mở ra rồi,
Hoàn toàn không còn điều gì lớn nữa.
Câu hữu câu vô,
Quay bên phải, ngoái bên trái.
Thuyết lý ầm ĩ,
Ồn ào tranh cãi.
Câu hữu câu vô,
Khiến người rầu rĩ.
Cắt đứt mọi duyên quấn quýt như dây leo,
Thì hữu và vô đều hoàn toàn thông suốt.

Nguồn: Wikisource 
xem tiếp hình ảnh và thông tin tại đây

HIỂU ‘SÁCH NHÀN ĐỌC GIẤU
Hoàng Kim

Kinh Dịch xem chơi,
365 ngày
mê mãi.
Sách Nhàn đọc giấu,
câu có câu không.

Nhà Trần trong sử Việt
Trúc Lâm Trần Nhân Tông
Trước đèn bảy trăm năm,
thăm thẳm một tầm nhìn.

*

1
“Câu hữu câu vô,
Quay bên phải, ngoái bên trái.
Thuyết lý ầm ĩ,
Ồn ào tranh cãi.
Câu hữu câu vô,
Khiến người rầu rĩ.
Cắt đứt mọi duyên quấn quýt như dây leo,
Thì hữu và vô đều hoàn toàn thông suốt”.
2.
Kinh Dịch xem chơi
Yêu TÍNH SÁNG yêu hơn châu báu>
Sách Nhàn đọc giấu
Trọng LÒNG NGƯỜI trọng nữa hoàng kim”
3.
“Ở đời vui đạo thả tùy duyên
Đói cứ ăn đi , mệt ngủ liền
Kho báu trong nhà thôi tìm kiếm
Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền”

(Trúc Lâm Trần Nhân Tông)

“Sách nhàn đọc dấu câu CÓ câu KHÔNG”. Thời nhà Tùy, sách vở chưa có dấu chấm câu. Bình thường vì không có dấu chấm nên một câu văn thường xuất hiện nhiều loại nghĩa khác nhau. Trịnh Ngôn Khánh đọc Luận Ngữ đành sắp xếp lại đặt dấu câu vào trong đó. “Soán Đường là sách mới của tác giả Canh Tân trên trang đọc truyện online. Sống trong thời loạn thế, thân thế khó bề phân biệt. Trong lòng ta không hướng tới phú quý nhưng không biết vì sao phú quý lại liên tục xuất hiện. Đây là một câu chuyện một người hiện đại xuyên Việt về Tùy Đường“. Hoàng Kim đọc chơi trang sách, chợt dưng lại nhớ về đời Trần và đức Nhân Tông “Đường Trần ta lại rong chơi. Vui thêm chút nữa, buồn thôi lại về“. “Sách nhàn đọc dấu câu CÓ câu KHÔNG”, “giấu” hay là “dấu” đây?

Hiểu ‘sách nhàn đọc giấu là bài 6, trong 14 ghi chú (Notes) YÊN TỬ TRẦN NHÂN TÔNG của Hoàng Kim gồm bài 1 Ngọc Phương Nam , bài 2 Lên non thiêng Yên Tử, bài 3 Trúc Lâm Trần Nhân Tông, bài 4 Lời dặn của Thánh Trần, bài 5 Thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ, bài 6 Hiểu ‘sách nhàn đọc giấu, bài 7 Biết ‘câu có câu không, bài 8 Nghê Việt am Ngọa Vân, bai 9 Tảo Mai nhớ Nhân Tông, bài 10 Nhà Trần trong sử Việt, bài 11 Ân tình Đất Phương Nam, bài 12 Nhân Tông Đêm Yên Tử, bài 13 Hoa Đất thương lời hiền, bài 14 Yên Tử Trần Nhân Tông

BÀI CA YÊU THƯƠNG
Hoàng Kim

Thương nước biết ơn bao người ngọc (1)
Vì dân qua bến nhẹ tênh lòng
Nhớ bao tài đức đời thanh thản
Ân tình lưu dấu những dòng sông.

“Mây núi nào không bay cạnh núi,
Sóng nào chẳng ở chốn xa khơi.” (2)
Ban mai nắng hửng Tiên Sơn đẹp
Vàng sáng trời quang Biển Hồ ơi.

Linh Giang Kỳ Lộ tới Đồng Nai
Mỗi chốn đều ghi chuyện cảm hoài
Đá Bia núi Nhạn vùng huyền thoại
Nam Tiến ân tình thương nhớ ai.

Vì nước đâu nề cảnh biệt ly
Nghìn trùng thăm thẳm buổi ra đi
Thanh Lương an tĩnh hiền thoát tục
Lương Chánh thanh nhàn đức từ bi

Chí thiện cha nêu gương trung hiếu
Yêu thương người chấp mọi thị phi
Chuông chùa vang vọng niềm an lạc
Sông núi trời Nam mãi mãi ghi.

Trúc Lâm thăm thẳm đức Hoàng Thành
A Na bà chúa Ngọc Phương Nam
Đất phú trời yên người hạnh phúc
Hồn Việt đường vui tới cõi hiền.

(1) An Tư, Huyền Trân, Ngọc Hoa, Ngọc Vạn, …
(2) Bạch Ngọc tiếp dẫn thơ Tuệ Trung Thượng Sĩ

Huyền Trân công chúa Đại Việt kết duyên với vua Chế Mân Chiêm Thành nhiều người cho rằng đó là mưu lược chính trị nhờ vậy mà Đại Việt thêm được hai châu Ô Lý. Sự thật đó là một liên minh của dân tộc Việt mà nếu không thành thì hai nước khó có thể tồn tại. Chế Mân là vị vua Chiêm Thành trong hoàn cảnh đất nước bị đế quốc Angkor sát nách luôn muốn thôn tính và vó ngựa quân Nguyên Mông đang thần tốc tràn xuống phương Nam. Ông đã bỏ qua vinh nhục bản thân nhiều lần tỏ lòng thành liên kết với Đại Việt bằng cách dâng lễ vật là hai châu Ô Lý để xin cầu hôn với Huyền Trân công chúa con vua Trần Nhân Tông. Hai châu Ô Lý thực chất là chiến phí cho công cuộc liên kết kháng chiến chống kẻ địch mạnh đến cướp đất cướp dân, trả ơn cho Đại Việt đã hai lần gánh chịu tổn thất nặng nề làm tiền phương chống trả quân Nguyên Mông, cản đường của kẻ đã lấy cớ mượn đường Đại Việt để đánh Chiêm Thành.

Chế Mân là vị vua anh minh ưu tú xứng đáng và thực lòng yêu thương Huyền Trân. Các vị vương mưu lược tài năng và các danh thần triều Trần hiểu rõ vận nước và sự chân thành đó của ông nên mới tán đồng cuộc hôn nhân, khi công chúa Huyền Trân đã bén duyên Trần Khắc Chung và mang ơn cứu mạng của chàng đối với cả cha và con trong trận chiến đẫm máu mà hai vua Trần và Huyền Trân xuýt bị giết. Thiết tưởng việc dành sự trong trắng của một cô gái đang độ xuân thì phải lìa bỏ người yêu để dấn thân cứu nạn nước và thực tâm yêu người khác làm chồng đó là một sự hi sinh lớn lao. Hậu thế cần một đánh giá công bằng đối với Chế Mân và Huyền Trân để thấu hiểu trọn vẹn những uẩn khúc sau này lúc Huyền Trân đi tu, thực thấu hiểu cuộc tình duyên nổi tiếng này trong lịch sử.

Tác giả Sao Khuê trong bài “Cảm nhận Huyền Trân” đã cho rằng: “Công chúa Huyền Trân là người đoan chính, chuyện bà tư thông với danh tướng Trần Khắc Chung là vô lý. Có năm lý do để Sao Khuê tin như thế, vì:

1) Trần Nhân Tông là một vị vua lỗi lạc từng lập kỳ tích chiến thắng quân Nguyên 2 lần. Sau đó khi còn rất trẻ đã từ bỏ danh lợi, thoái vị trao ngai vàng lại cho con mà xuất gia quy y Phật pháp, trở thành tôn sư sáng lập một Thiền phái Phật giáo. “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” – Có người cha anh hùng xuất chúng như thế thì Công chúa Huyền Trân khó thể là đứa con hư hỏng làm ô danh hoàng tộc.

2) Trần Khắc Chung là công thần qua mấy đời vua. Làm quan đến chức Nhập Nội Hành Khiển, Thượng Thư Tả Bộc Xạ (tương đương Tể Tướng). Công lao to tát đến độ được vua cho đổi sang quốc tính (họ Trần) – Xét về tuổi tác, luận về danh tiếng, đức độ…thì không lý gì ông lại làm ra chuyện xấu xa cùng Công chúa Huyền Trân để thân bại danh liệt.

3) Trên chuyến vượt thoát về Đại Việt ngoài Trần Khắc Chung còn có nhiều người khác (như An phủ sứ Đặng Vân và quân lính tùy tùng…) chứ không chỉ có Trần Khắc Chung và Công chúa Huyền Trân hai người…

4) Nếu là chuyện xấu xa thì tại sao những vị Vương Tướng cương trực cùng thời với Trần Khắc Chung (như Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, …) không ai có thái độ gì?

5) Ngoài ra, còn bởi một lẽ riêng tư (mà Sao Khuê cho là rất quan trọng): Khi trốn khỏi Chiêm Thành thì hoàng tử Chế Đa Đa do Công chúa Huyền Trân hạ sinh mới vừa được mấy tháng tuổi không thể mang theo cùng! Lúc đó bà chẳng những là một người vợ vừa mất chồng mà còn là một người mẹ phải đoạn lìa núm ruột của mình. Sao Khuê cùng phận nữ, vô cùng cảm thương cho Công chúa Huyền Trân nên có thơ

CẢM PHẬN HUYỀN TRÂN

Ô, Rí năm nào đổi biệt ly
Huyền Trân Công Chúa bước vu qui
Ba sinh chưa vẹn đà tan tác
Hương lửa đang nồng vội thảm bi!
Đại Việt cướp người thuyền vượt lướt
Chiêm Thành ôm hận ngựa cuồng phi
Kiên trinh há thẹn dòng Long Phụng
Trung Đẳng (*) lòng son sử sách ghi!

(*) Sau này Công chúa Huyền Trân chẳng những được dân chúng lập miếu thờ phượng vì linh ứng, mà còn được nhiều đời vua xưng tụng là Thần hộ quốc. Vào năm Khải Định thứ chín đã chính thức sắc phong bà là “Trai Tĩnh Trung Đẳng thần”.

Hoàng Kim có “bài thơ yêu thương” họa vần”Cảm phận Huyền Trân”. Huyền Trân mang ơn cứu mạng của Lê Phụ Trần xả thân cứu cha và con trong cuộc chiến đẫm máu nhưng vẫn chấp nhận gác tình riêng vì NƯỚC NON NGÀN DẶM RA ĐI. Có Cha ấy và có Con ấy, dân tộc Việt thật là hồng phúc ! Tôi tâm đắc với câu trả lời của GS Trần Văn Giàu trước câu hỏi “Chúng ta có nên đề cập đến vấn đề châu Ô châu Rí không? GS. Trần Văn Giàu đã trả lời: “Có lúc nói, có lúc không. Chúng ta dựa vào lịch sử để nói, nhưng chúng ta không nên đi quá nhiều về lịch sử, bây giờ thì không cần nói vấn đề đó. Qua lịch sử, chúng ta nói về những vấn đề vượt lên trên lịch sử. Qua lịch sử ta nói đến con người, nhân cách của Người. Từ nhân cách ấy, cho ta thấy nhân cách của một dân tộc. Một đất nước sản sinh ra được một con người có một không hai trên thế giới, thử hỏi đất nước ấy và dân tộc ấy có đặc biệt hay không?”

Giáo sư Tôn Thất Trình đã nhận xét thật sâu sắc và chí lý, đại ý: Văn học Việt Nam hội nhập toàn cầu thiếu những tác phẩm lớn đích thực như “Chiến tranh và Hòa bình” của Lev Tonstoy để xây dựng nên hình tượng Natasa bản tính Nga, chứ huyền sử Việt không thiếu những biểu tượng cảm động như Huyền Trân công chúa và đất phương Nam. Chúng ta chưa đủ tầm để thấu hiểu lịch sử văn hóa Việt đó thôi”.

Thu Bồn có bài thơ “Tạm biệt Huế” dữ dội và cảm động in trong “Một trăm bài thơ tình chưa kịp đặt tên” phảng phất huyền sử mối tình say đắm và quyết liệt của Chế Mân – Huyền Trân với sự hi sinh thầm lặng cao cả của bốn nhân vật huyền thoại Trần Nhân Tông – Chế Mân- Huyền Trân- Lê Phụ Trần, bừng sáng bình minh Yên Tử.

TẠM BIỆT HUẾ
Thu Bồn

bởi vì em dắt anh lên những ngôi đền cổ
nên chén ngọc giờ chìm dưới đáy sông sâu
những lăng tẩm như hoàng hôn chống lại ngày quên lãng
mặt trời vàng và mắt em nâu

xin chào Huế một lần anh đến
để ngàn lần anh nhớ hư vô
em rất thực nắng thì mờ ảo
xin đừng lầm em với cố đô

áo trắng hỡi thuở tìm em không thấy
nắng minh mang mấy nhịp Tràng Tiền
nón rất Huế mà đời không phải thế
mặt trời lên từ phía nón em nghiêng

nhịp cầu cong và con đường thẳng
một đời anh đi mãi chẳng về đâu
con sông dùng dằng con sông không chảy
sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu

tạm biệt Huế với em là vĩnh biệt
Hải Vân ơi xin người đừng tắt ngọn sao khuya
tạm biệt nhé với chiếc hôn thầm lặng
anh trở về hoá đá phía bên kia.

Huế 1980

Huế xưa và nay là nơi lưu dấu đức hi sinh cao cả vì nước của cha con vua Phật Trần Nhân Tông và công chúa Huyền Trân. Đền thờ công chúa Huyền Trân trong không gian Trung tâm Văn hóa Huyền Trân có không gian rộng 28 ha tọa lạc tại 151 đường Thiên Thai, phường An Tây, chân núi Ngũ Phong, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 7 km. “núi không cần cao, có tiên ắt thiêng. Sông không cần sâu, rồng chầu thành nổi tiếng”… Đến cố đô Huế, tôi dạo chơi cùng Trần Văn Minh người bạn thân thuở nhỏ nay là giáo sư tiến sĩ nhà giáo nhân dân nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Huế. Chúng tôi cùng thành kính ngưỡng mộ đức Nhân Tông và Huyền Trân Công Chúa, cùng lắng nghe thông xanh đàn Nam Giao trò chuyện và lắng nghe tiếng chuông hòa bình mờ tỏ trong mây trên đỉnh tháp núi Ngũ Phong của vùng Trung tâm Văn hóa Huyền Trân. Đây là nơi giao hòa Trời Đất và hương linh các bậc Thầy, những người con trung hiếu tận tụy hi sinh hết lòng vì Nước vì Dân. Tôi đã cảm khái viết bài thơ nhớ Thầy Nguyễn Khoa Tịnh:

THẦY ƠI
Hoàng Kim

Thầy ơi, em nặng lòng với Huế
Mừng duyên lành con em xe về miền Trung
Nơi LỘC Khê Hầu NGUYÊN vẹn công nghìn năm mở cõi
Với dòng sông Hương soi bóng núi Ngự Bình.

Huế là cố đô Nhà Nguyễn trãi mười đời chúa mười ba đời vua, từ khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hóa năm 1558, cai quản xứ Đàng Trong sáng lập và tạo dựng mười đời chúa Nguyễn trong hơn 2 thế kỷ và chỉ chấm dứt sau khi nhà Tây Sơn nổi dậy và đánh đổ cả hai tập đoàn Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn vào cuối thế kỷ 18. Nhà Nguyễn được tiếp nối khi nhà Tây Sơn sụp đổ, vua Gia Long lên ngôi năm 1802 và chấm dứt triều Nguyễn khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, với 143 năm.

Thầy Nguyễn Khoa Tịnh thông xanh núi Huế là người thầy dạy nhân cách và lịch sử, khai sáng thế hệ chúng tôi. Tôi đã viết bài ‘Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời‘ để tỏ lòng tri ân sâu nặng đối với người Thầy lớn và những thầy bạn mà tôi không thể có được ngày hôm nay nếu thiếu sự động viên, giúp đỡ này: “Em đã học nhiều gương sáng danh nhân. Hãy biết nhục, biết hèn mà lập chí. Thắp đèn lên đi em, ngọn đèn dầu bền bỉ. Sáng giữa đời lấp lánh một niềm tin”.

Dân Việt đi như dòng sông về biển. Gia đình tôi cũng đi theo con đường Nam Tiến của dân tộc, từ Linh Giang dòng sông quê hương đến bao dòng sông thao thiết chảy. Chúng tôi đã đi từ Sông Thương, Sông Hồng, Sông Lam, Sông Nhật Lệ, Sông Thu Bồn, đến Sông Tiền, Sông Hậu, … từ Mekong nhớ Neva, Từ Sông Hương, Kỳ Lộ tới Đồng Nai… Những con sông tắm mát đời người.

Huyền Trân, Ngọc Khoa, Ngọc Vạn là ba người Mẹ Việt đã chịu điều tiếng thị phi để tạo dựng cơ nghiệp muôn đời cho dân tộc Việt. Huyền Trân công chúa là con gái của vua Trần Nhân Tông đã vì “nước non ngàn dặm ra đi” kết duyên vợ chồng với vua Chế Mân đất phương Nam. Hai công nữ Ngọc Vạn và Ngọc Khoa là con gái của chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã được chúa Nguyễn gả cho vua Chiêm Thành và vua Cao Miên “dùng chính sách hoà bình, thân thiện để kết hòa hiếu”. Năm 1620, Chúa Sãi gả Công Nữ Ngọc Vạn cho vua Cao Miên là Chư Chetta II (1618-1686) nên dân Việt đã vào làm ăn sinh sống thuận lợi tại vùng sông Đồng Nai Cù Lao Phố Biên Hòa ngày nay, thuộc đất Thủy Chân Lạp của Cao Miên. Năm 1631, Chúa Nguyễn Phúc Nguyên cũng lại gả Công Nữ Ngọc Khoa cho Vua Chiêm Thành Pô Romê. Dân Việt đã vào sinh cơ lập nghiệp ở kinh đô Chiêm Thành thời ấy tại ven sông Kỳ Lộ thuộc huyện Đồng Xuân, Tuy An ngày nay. Sông Kỳ Lộ dài 120 km, bắt nguồn từ vùng núi La Hiên cao trên 1000 m, vùng giáp ranh giữa Bình Định và Gia Lai, chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam đổ ra cửa biển Tiên Châu ở Tuy An (Phú Yên), với một phân lưu đổ vào Đầm Ô Loan, nhờ vậy mà hai dân tộc Chiêm-Việt có được sự hoà hiếu” (Theo Nguyễn Phúc tộc Thế phả xuất bản ở Huế 1995).

Tôi lưu một ghi chép nhỏ “Bài ca yêu thương” để thỉnh thoảng quay lại.

SẮN VIỆT NAM VÀ KAWANO
Cách mạng sắn Việt Nam bài học lắng đọng
Kazuo Kawano, Hoàng Kim cảm nhận

Giáo sư Kazuo Kawano là nhà bác học chọn giống sắn xuất sắc (xem lý lịch khoa học) Suy ngẫm về Sắn và Việt Nam: bây giờ và sau đó Cassava and Vietnam: Now and Then thật lắng đọng: “Trong suốt nhiều năm gắn bó với Việt Nam, tôi đã biết nhiều người, những người mà tôi dường như có thể phân loại trong hồi tưởng. Tôi có ấn tượng đầu tiên về người Việt Nam từ một số học viên Việt Nam ở Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế (IRRI) ở Los Baños, Philippines năm 1963 và ‘nó’ không phải là điều đặc biệt thuận lợi. Kiểu hình người Việt Nam lúc ấy trong mắt tôi, (Họ) xuất hiện khá cởi mở, hoài nghi và thờ ơ, nếu không nói là ích kỷ, tự cao và tham nhũng. Tôi có thể quá khắc nghiệt khi phán xét về họ; nhưng như lời của Halberstam đã viết về loại người này trong “Sự tạo ra một vũng lầy”. Đó là loại người thuộc tầng lớp thượng lưu của xã hội miền Nam Việt Nam trong cùng thời kỳ, thể hiện một cách sinh động và nghiêm túc  mà sự phán xét của tôi có thể không quá xa thực tế.

Mười năm hợp tác chặt chẽ của tôi với các đồng nghiệp Việt Nam chọn tạo và nhân giống sắn  trong những năm 1990 và cuộc hội ngộ với họ trong chuyến đi này hoàn toàn thay đổi đánh giá của tôi về người Việt Nam. Bằng chứng là một loạt các báo cáo của tôi ở đây, họ là siêng năng, sâu sắc, chu đáo và cố gắng không mệt mỏi, như thể thi đua với tướng Võ Nguyên Giáp. Tôi có thể là một phần tích cực đối với những người bạn của tôi. Tuy nhiên, tôi có một cảm giác tương tự đối với một số đồng nghiệp của tôi ở Rayong, Thái Lan và Nam Ninh, Trung Quốc để đếm được một vài người. Trong suốt hai thập kỷ sau chiến tranh Nhật Bản, chúng tôi dường như cũng có nhiều người Nhật trong hạng mục này.

Sau đó, khi nói đến khối lượng dân số chỉ muốn ngày mai sẽ tốt hơn ngày hôm nay, thì trong chuyến đi này, tôi đã rất ấn tượng và xúc động khi gặp nhiều người dường như không bao giờ nghi ngờ ngày mai tốt hơn hôm nay. Điều này làm tôi nhớ đến người Nhật trong hai thập kỷ sau chiến tranh, nơi phần lớn dân số nhìn thấy một tương lai tươi sáng hơn. Bây giờ ở Nhật Bản, hơn 30.000 người tự sát hàng năm và lý do chính của hành động này được cho là họ vô vọng đối với hiện tại và tương lai. Không cần phải nói rằng, Việt Nam không phải là không có vấn đề như sự thiếu hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật hoặc tham nhũng tràn lan, … Tuy nhiên, tỷ lệ người cảm thấy hạnh phúc ở Việt Nam dường như cao hơn rất nhiều so với ở Nhật Bản hiện nay. Thật thú vị khi tưởng tượng những đồng nghiệp cũ của tôi sẽ dẫn dắt xã hội này đến đâu.”

Cassava and Vietnam: Now and Then

(キャッサバとベトナム-今昔物語)

Kazuo Kawano

I visited Vietnam for a week this last December,  where a team of NHK video-taped for a documentary of the changes caused by the new cassava varieties I introduced 20 years ago in the lives of small framers, the enhanced activities of industrial and business communities and the development of research organizations. It was a most interesting, amusing and rewarding visit where I reunited with a multitude of former small farmers who are more than willing to show me how their living had been improved because of KM-60 and KM-94 (both CIAT-induced varieties) , many “entrepreneurs” who started from a village starch factory, and several former colleagues who became Professor, Vice Rector of Universities, Directors of research centers and so on. Vietnam can be regarded as a country who accomplished the most visible and visual progress most rapidly and efficiently utilizing CIAT-induced technology.

For my own record as well as for responding to the requests from my Vietnamese colleagues, I decided to record the changes and progress that had taken place in Vietnam in general and in cassava varietal development in particular in a series of picture stories. This is the first of long stories that would follow.

昨年の12月に、NHKの国際ドキュメンタリー番組の収録でベトナムを10年ぶりに再訪する機会があった。それは私が中心となって開発したキャッサバの多収性・高澱粉性の新品種群を20年 前に導入した事が引き起こした人々の生活向上の様子を、南から北へと訪ね歩く旅であった。今回の旅では、小農から出発して家を建て中農、富農となった多数 の人々、村の澱粉加工所の親父だったのが大工場のオーナーや実業家となっている幾人もの成功者、そして殆んど名前だけの研究員であったのが今や試験場長、 大学教授、副学長になっている昔の仲間達を訪ね歩いたが、その殆んどの人が私との再会を喜んでくれて、口々に新しいキャッサバ品種のおかげで自分達の生活 と境遇が革命的に良くなったと話してくれた。

私自身の記録のため、それにベトナムの昔の仲間からのリクエストに答える目的もあって、この20年間のベトナムの発展とキャッサバ生産の進展を絵物語風に書き留めることにした。これはその長い物語の始まりの章である。xem tiếp Cassava and Vietnam: Now and Then

See more: Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn Việt Nam

Giáo sư tiến sĩ Kazuo Kawano thật sâu sắc khi đặt tựa đề cho phóng sự ảnh của mình là “Cassava and Vietnam: Now and Then” (Sắn và Việt Nam: bây giờ và sau đó). Đây là một chủ đề mở, rất gợi, thật ẩn ý của thiền đạo và gợi những dự báo trầm lặng. Chủ đề này hãng phim NHK nổi tiếng của Nhật đã xây dựng nên thành một bộ phim tài liệu khoa học hoành tráng về một nhà bác học lớn ngành sắn của Nhật Bản và công chiếu năm 2009. Thông điệp của giáo sư Kazuo Kawano thật rõ: Các nước lớn không thể thắng trong chiến tranh với Việt Nam, mà chỉ tìm được sự cùng thắng khi biết sống chân thành, minh triết, tận tâm và thấu hiểu khát khao sâu lắng của người dân Việt. Câu chuyện ‘Sắn và Việt Nam: bây giờ và sau đó’ thật sự lắng đọng nhân cách và tài năng lớn của một người thầy, người bạn lớn của nông dân và đồng nghiệp Việt Nam trong suốt trên hai mươi năm tận tụy trên đồng ruộng đưa năng suất sắn Việt Nam từ 8 tấn lên gấp đôi trên 16 tấn/ ha và sản lượng sắn Việt Nam tăng lên gấp năm lần. Sắn Việt Nam là bài học thành công. Câu chuyện cuộc đời của giáo sư Kazuo Kawano đã được ông ẩn ý nói lãng sang chuyện “Người Mỹ trầm lặng” (tựa tiếng Anh: The Quiet American) là một bộ phim chiến tranh tình cảm tâm lý xã hội của Mỹ do đạo diễn Phillip Noyce thực hiện, đã được trao giải Oscar tháng 11 năm 2002. Phim công chiếu vào năm 2002, chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của tác giả người Anh Graham Greene. Bộ phim có sự tham gia của các ngôi sao như Michael Caine, Brendan Fraser và Đỗ Thị Hải Yến.

Giáo sư tiến sĩ Kazuo Kawano đã viết “Thật vui khi được đi qua Việt Nam với “Người Mỹ trầm lặng” trong tay. Đây là lần thứ ba tôi đọc cuốn sách này. Đến cuối cuộc hành trình, cuốn sách của tôi đã gần như cũ nát. Trong khi tôi không thể tìm thấy cuốn tiểu thuyết này được bán trong các cửa hàng sách ở Hồ Chí Minh và Hà Nội, những người bán hàng rong đã có một phiên bản lậu của cuốn sách. Tôn vinh tính thông minh của người bán hàng rong khi tìm kiếm giá trị của “Người Mỹ trầm lặng” làm quà lưu niệm, tôi đã trả 80.000 đồng mua cuốn sách này cho một người bán hàng rong tại thành phố Hồ Chí Minh. Ở Hà Nội, một người bán hàng rong khác đã chạy theo sau tôi khoảng 50m để cung cấp cho tôi cuốn sách với giá chỉ 50.000 đồng“.

Dấu xưa thầy bạn quý; Cassava and Vietnam: Now and Then; Sắn Việt Nam và Kawano

Bài viết mới trên DẠY VÀ HỌC
https://hoangkimvn.wordpress.com bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter

26 thoughts on “#cnm365 #cltvn 30 tháng 8

  1. Pingback: Dấu xưa thầy bạn quý | Tình yêu cuộc sống

  2. Pingback: Chào ngày mới 1 tháng 9 | Tình yêu cuộc sống

  3. Pingback: #cnm365 #cltvn 1 tháng 9 | DẠY VÀ HỌC

  4. Pingback: #cnm365 #cltvn 1 tháng 9 | Tình yêu cuộc sống

  5. Pingback: Người lính già thời Bác | Tình yêu cuộc sống

  6. Pingback: Hoa Đất thương lời hiền | Tình yêu cuộc sống

  7. Pingback: #cnm365 #cltvn 6 tháng 9 | DẠY VÀ HỌC

  8. Pingback: Chào ngày mới 6 tháng 9 | Tình yêu cuộc sống

  9. Pingback: #cnm365 #cltvn 6 tháng 9 | Tình yêu cuộc sống

  10. Pingback: Về Trường để nhớ thương | Tình yêu cuộc sống

  11. Pingback: Về Trường để nhớ thương | Tình yêu cuộc sống

  12. Pingback: Sông Thương ngày trở lại | Tình yêu cuộc sống

  13. Pingback: Chào ngày mới 8 tháng 9 | Tình yêu cuộc sống

  14. Pingback: Thăm thẳm trời sông Thương | Tình yêu cuộc sống

  15. Pingback: Chào ngày mới 9 tháng 9 | Tình yêu cuộc sống

  16. Pingback: #cnm365 #cltvn 9 tháng 9 | Tình yêu cuộc sống

  17. Pingback: Thăm thẳm trời sông Thương | DẠY VÀ HỌC

  18. Pingback: Dấu xưa thầy bạn quý | DẠY VÀ HỌC

  19. Pingback: Ngọt bùi nhớ trái ớt cay | Tình yêu cuộc sống

  20. Pingback: Xóm Núi | DẠY VÀ HỌC

  21. Pingback: Xóm Núi | Tình yêu cuộc sống

  22. Pingback: Đường xuân đời quên tuổi | Ban mai chào ngày mới

  23. Pingback: Nhóm K4 Trường ĐHNN 2 | Ban mai chào ngày mới

  24. Pingback: Thầy bạn là lộc xuân | Tình yêu cuộc sống

  25. Pingback: #cnm365 #cltvn 11 tháng 3 | Tình yêu cuộc sống

  26. Pingback: Trường tôi nôi yêu thương | Ban mai chào ngày mới

Bình luận về bài viết này