#cnm365 #cltvn 27 tháng 1


TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM
#htn, #hoangkimlong, #banmai #vietnamxahoihoc, #htn365,#ana, #dayvahoc, #vietnamhoc, #cnm365#cltvn, #vietcassava, #annhiên

CNM365 Tình yêu cuộc sống; Thế giới trong mắt ai; Trò chuyện với Yến Thanh; Núi Chứa Chan Xuân Lộc;Vườn Quốc Gia Cát Tiên; Một gia đình yêu thương; Nhớ vầng trăng ngọn lửa ; Hoàng Thành Trúc Lâm Sáng; Hoàng Ngọc Dộ Khát Vọng; Biển Hồ Chùa Bửu Minh; Đêm lạnh nhớ Đào Công; Đào Duy Từ còn mãi; Nông lịch tiết Đại Hàn; Dạo chơi non nước Việt; Đảo Hòn Khô Quy Nhơn; Đào Duy Từ còn mãi; Nắng ban mai ngày mới; Cuộc đời thành trang văn; Đêm Vu Lan; Hồ Long Vân Nhớ Người; Hoàng Trung Trực đời lính; Trần Công Khanh ngày mới; Biển Hồ Chùa Bửu Minh; Dạo chơi Chùa Thần Đinh; Làng Minh Lệ Quê Tôi; Núi Thần Đinh Quảng Bình; Thăm quê ngày chuyển  năm; Hà Nội mãi trong tim; Chùa Một Cột Hà Nội; Việt Bắc Nhớ Bác Hồ; Lên Trúc Lâm Yên Tử; An vui cụ Trạng Trình; Hải Như thơ về Người; Vườn Quốc gia Việt Nam; Du lịch sinh thái Việt; Tìm về đức Nhân Tông; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Chớm Đông trên đồng rộng; Thơ dâng theo dấu Tagore; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Bạch Mai sắn Tây Nguyên; Thơ viết bên thác Iguazu; Nhớ kỷ niệm một thời; Giấc mơ thiêng cùng Goethe; Giấc mơ lành yêu thương, Nguyễn Du trăng huyền thoại; Hồ Quang Cua gạo ST; Thầy bạn là lộc xuân; Thầy bạn trong đời tôi; Tô Đông Pha Tây Hồ; Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay; Lên Việt Bắc điểm hẹn; Ban mai chào ngày mới; Việt Nam con đường xanh; Nông lịch tiết Lập Đông; Lê Hùng Lân Hoa Tiên; Đời đừng thiếu mùa Đông; Sớm Đông; Nhớ cây thông mùa Đông; Đêm lạnh nhớ Đào Công; Thành tâm với chính mình; Gia Cát Mã Tiền  Khóa; Việt Nam tâm thế mới; Việt Nam con đường xanh; Ban mai chợt tỉnh thức; Ngày mới Ngọc cho đời; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Cây Lương Thực Food Crops; Vào Tràng An Bái Đính; Thăm Hoa Lư Cúc Phương; Thăm thẳm trời sông Thương; Nguyên Ngọc về Tây Nguyên; Nguồn Son nối Phong Nha; Ban Mai Ngọc Biển Vàng, Đi dưới trời minh triết; Bình sinh Hồ Chí Minh; Điểm hẹn chốn đồng tâm; Việt Nam tổ quốc tôi; Du lịch sinh thái Việt; Lớp 10A TT ĐHNN2 Hà Bắc; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Đêm Yên Tử; Văn chương ngọc cho đời; Ai bảo chăn trâu là khổ? Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Ban mai chào ngày mới; Tỉnh thức cùng tháng năm; Sự chậm rãi minh triết; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Tìm về đức Nhân Tông; Chọn giống sắn Việt Nam; Câu chuyện ảnh tháng 12; Có một ngày như thế; Mười thói quen mỗi ngày; Chuyện thầy Lê Văn Tố; Giấc mơ lành yêu thương; 500 năm nông nghiệp Brazil; Vui bước tới thảnh thơi; Minh triết sống phúc hậu; Sự chậm rãi minh triết; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Tìm về đức Nhân Tông; Đi bộ trong đêm thiêng; Tỉnh thức; Thầy Quyền thâm canh lúa; Thầy Luật lúa OMCS OM; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; A Na tìm được Ngọc; TTC Group Sen vào hè; ĐHNN2 Hà Bắc nay và xưa; Lớp 10A TT ĐHNN2 Hà Bắc; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Đêm Yên Tử; Văn chương ngọc cho đời; Ai bảo chăn trâu là khổ? Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Ban mai chào ngày mới; Tỉnh thức cùng tháng năm; Sự chậm rãi minh triết; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Tìm về đức Nhân Tông; Con nguyện làm Hoa Lúa; Chọn giống sắn Việt Nam; Hoàng Kim thơ cho con; Nếp nhà đẹp văn hóa; Thung dung chào ngày mới; Em ơi can đảm lên;Lời Thầy luôn theo em; Dạy và học ngày mới; Dạy và học để làm; Ngày mới trên quê hương; Nếp nhà đẹp văn hóa;Champasak ngã ba biên giới; Vạn Xuân nơi An Hải; Cao Biền trong sử Việt; Lúa Việt tới Châu Mỹ Hoàng Kim thơ cho con; Nếp nhà đẹp văn hóa; Vietnamese cassava today; Ngày mới lời yêu thương; Quảng Bình đất Mẹ ơn NgườiĐồng xuân lưu dấu hiềnQuảng Tây nay và xưa; Người vịn trời chấp sói; Nguyễn Hàm Ninh Thầy Vua; Hoàng Thành Di sản thế giới tại Việt Nam, Trăng rằm vui chơi giăng; Giống khoai lang Việt Nam; Phú Yên nôi lúa sắn; Lời biết ơn chân thành; Bảo tồn và phát triển sắn; Nhà Trần trong sử Việt; Lời dặn của Thánh Trần; Lời thề trên sông Hóa; Ngày mới lời yêu thương; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Ngày mới bình minh an; Lúa siêu xanh Việt Nam; Xuân ấm áp tình thân; Xanh một trời hi vọng; Vận khí và vận mệnhGiấc mơ lành yêu thương; 24 tiết khí lịch nhà nông; Vui đi dưới mặt trời; Thầy bạn là lộc xuân; Sớm xuân đi tảo mộ; Ban mai trên sông Son; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Hoa Lúa; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Lev Tonstoy năm kiệt tác, Học không bao giờ muộn; Xanh một trời hi vọng; Xuân ấm áp tình thân; Biển Hồ Chùa Bửu MinhGiấc mơ lành yêu thương; 24 tiết khí nông lịch; Vui đi dưới mặt trời; Thầy bạn là lộc xuân; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Vận khí và vận mệnh; Xanh một trời hi vọng; Xuân ấm áp tình thân; Biển Hồ Chùa Bửu MinhGiấc mơ lành yêu thương; #cltvn định hướng và giải pháp; Trầm tích ngọc cho đời; Vườn Quốc gia Việt Nam; Chị em với mái nhà xưa; Nhà Trần trong sử Việt; Đến với Tây Nguyên mới; Xuân ấm áp tình thân; Tảo mai nhớ đức Nhân Tông; Nhớ bạn hiền xóm núi; Hình như; Nhớ Viên Minh Hoa Lúa; Minh triết Hồ Chí Minh; Làng Minh Lệ quê tôi; Thượng Đức thương nhìn lại; Trường tôi nôi yêu thương; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Viện Lúa Sao Thần Nông; Về miền Tây yêu thương; Thầy Luật lúa OMCS OM; Trầm tích ngọc cho đời; Vườn Quốc gia Việt Nam; Chị em với mái nhà xưa; Nhà Trần trong sử Việt; Xuân ấm áp tình thân; Tảo mai nhớ đức Nhân Tông; Nhớ bạn hiền xóm núi; Trung Quốc một suy ngẫm; Giống lúa siêu xanh Việt Nam; Giống lúa siêu xanh GSR90; Ta về với Linh Giang; Nếp nhà đẹp văn hóa; Nguyễn Du trăng huyền thoại, Giống lúa siêu xanh GSR65; Chung sức trên đường xuân; Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc; Gạo Việt và thương hiệu; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Ta về với Linh Giang; Nếp nhà đẹp văn hóa; Câu chuyện ảnh tháng Một; Giấc mơ lành yêu thương; Linh Giang Đình Minh Lệ; Nguồn Son nối Phong Nha; Làng Minh Lệ quê tôi; Sông Thương. Giống lúa siêu xanh Việt Nam; Thế giới trong mắt ai; Biển Hồ Chùa Bửu Minh; Châu Mỹ chuyện không quên; Chuyện đời không thể quên; Sơn Tùng chuyện Bác Hồ; Hoa và Ong Hoa Người; Lúa siêu xanh Hòa Bình; Bài giảng Viên Long Bình; Nông lịch tiết Đại Hàn; 24 tiết khí nông lịch; Châu Văn Tiếp Phú Yên; Châu Mỹ chuyện không quên; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Tỉnh lặng với chính mình; Giác ngộ là tỉnh thức; Xuân sớm Ngọc Phương Nam; Việt Nam con đường xanh; Nếp nhà đẹp văn hóa; Giấc mơ lành yêu thương; Sớm xuân ngắm mai nở; Giống lúa siêu xanh Việt Nam; Bài giảng Viên Long Bình; Chiếu đất ở Thái An; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Phục sinh giữa tối sáng; Martin Fregene xa mà gần; Cây táo bài ca thời gian; Học đi mà nhớ mãi; Tỉnh thức cùng tháng năm; Chọn giống sắn kháng CMD; Đại tuyết trên Hoàng Hà; Kim Dung trong ngày mới; Câu chuyện ảnh tháng Một; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Về Trường để nhớ thương; Một vùng trời nhân văn; Nhớ thầy Phan Hoàng Đồng; Chiếu đất ở Thái An; Phục sinh giữa tối sáng; Nông lịch tiết Đại Hàn; Châu Mỹ chuyện không quên; Trời mưa qua Cồn Dưa; Từ Hiếu với người hiền; Gõ ban mai vào phím; Thơ xuân ngày giáp Tết; Kim Dung trong ngày mới; Đại tuyết trên Hoàng Hà; Đặng Thái Sơn đọc và ngẫm; Một vùng trời nhân văn; Trường tôi nôi yêu thương; Lời khuyên thói quen tốt; Về phố thương cháo nấm; #cnm365 #cltvn An nhiên; Thơ xuân ngày giáp Tết; Thầy Quyền thâm canh lúa; Thầy Vũ trong lòng tôi; Thầy Luật lúa OMCS OM; Đến Neva nhớ Pie Đại Đế; An lành xuân chạm nhớ; Đất trời mùa đoàn viên; Lời khuyên thói quen tốt; Cuối dòng sông là biển; Sông Kỳ Lộ Phú Yên; Sớm Xuân; Hình như; Lev Tonstoy năm kiệt tác;

Chúc mừng Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ngày thành lập. Ngày 27 tháng 1 năm 1995, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập. Ngày 27 tháng 1 năm 1944, trận Leningrad kết thúc với thắng lợi của Liên Xô, thành phố Leningrad (hiện nay là Sankt-Peterburg) hoàn toàn thoát khỏi sự bao vây của Đức Quốc Xã. Trận Leningrad là cuộc phòng thủ dài ngày nhất, đẩm máu nhất, số dân thường thiệt mạng cao nhất của quân đội Liên Xô trong toàn bộ Chiến tranh thế giới thứ hai. Cuộc phong tỏa Leningrad kéo dài 871 ngày; bắt đầu từ tháng 9 năm 1941 và kết thúc vào ngày 27 tháng 1 năm 1944. Tổn thất của Quân đội Liên Xô là 3.436.066 người (trong đó có 1.017.881 chết, bị bắt hoặc mất tích nhiều người chết vì đói hoặc bệnh, 2.418.185 bị thương hoặc bị ốm) với 1 triệu thường dân chết (trong đó có 632.253 người chết vì đói và rét); 16.747 công trình xây dựng bị phá hủy vì bom, pháo. Ngày 27 tháng 1 năm 1893, ngày sinh Tống Khánh Linh, chính trị gia người Trung Quốc, tức 10 tháng 12 năm Nhâm Thìn (mất năm 1981);

Bài chọn lọc ngày 27 tháng 1. An lành xuân chạm nhớ; Đất trời mùa đoàn viên; Lời khuyên thói quen tốt; Trường tôi nôi yêu thương; #cnm365 #cltvn An nhiên; Cuối dòng sông là biển; Sông Kỳ Lộ Phú Yên; Sớm Xuân; Hình như; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Hoa Đất; Thơ xuân ngày giáp Tết; Thầy Quyền thâm canh lúa; Thầy Vũ trong lòng tôi; Thầy Luật lúa OMCS OM; Đến Neva nhớ Pie Đại Đế; Vùng trời nhân văn; Dạy và học để làm; Truyện Pie Đại đế; Quả táo Apple Steve Jobs; Cây táo bài ca thời gian; Xuân ấm áp tình thân; Nguyễn Trãi Dục Thúy Sơn; Gõ ban mai vào phím; Kim Dung trong ngày mới; Đại tuyết trên Hoàng Hà; Chuyện cô Trâm lúa lai; Chọn giống sắn kháng CMD; Câu chuyện ảnh tháng Một; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Sớm xuân ngắm mai nở;Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/ http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-27-thang-1/https://cnm365.wordpress.com/category/cnm365-cltvn-27-thang-1/

Ngày giỗ của Tổ Bà ngày 17 tháng Chạp hôm nay nhằm ngày Tảo Mai (lặt là mai sáu ngày trước ngày Táo Quân lên Tết Trời) https://cnm365.wordpress.com/2024/01/27/cnm365-cltvn-27-thang-1/ xem thêm Một gia đình yêu thương https://hoangkimlong.wordpress.com/2024/01/27/mot-gia-dinh-yeu-thuong/

MỘT GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG

Bảo tồn và phát triển
Một gia đình yêu thương
Việt Nam tổ quốc tôi
Bài học lớn muôn đời

Hoàng Gia Ngọc Phương Nam
Hậu duệ của mặt trời
Đất Mẹ vùng di sản
Hà Nội mãi trong tim


An Viên Ngọc Quan Âm

Đi Dưới Trời Minh Triết

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/một gia đình yeu-thuong.
(bao gồm mười chương bảo tồn và phát triển hệ thống độc lập, liên kết phát triển)

HOÀNG GIA NGỌC PHƯƠNG NAM
Bạch Ngọc Hoàng Kim (kể chuyện ảnh, chương 1)

Gia đình chúng tôi Hoàng gia Ngọc phương Nam có bốn tộc Hoàng, Trần, Lê, Nguyễn. Bố tôi với bác tôi và người em gái bố đều rất nghèo. Bác tôi là thầy đồ nho dạy học chữ Tàu thuở tiếng Tây lên ngôi nên nhà sa sút. Cô tôi đi ở và lấy chồng Phong Nha Kẻ Bàng. Bố tôi lấy mẹ tôi cũng là người đi ở cho địa chủ và nghề của bố là chuyên chèo đò khuya chợ Mới chợ Troóc từ ngã ba nguồn Son tới Phong Nha và kịp về làm nông để nhận công điểm hợp tác xã. Bố chết bom năm 1968. Trần là họ mẹ, gốc gác họ Trần có từ thời vua Trần Dụ Tông chết trận khi đánh Chiêm Thành thì vợ vua không về Bắc nữa mà ở lại thành tộc Trần. Năm gia tộc ở Làng Minh Lệ là Trần, Hoàng, Trương, Nguyễn và Hoàng chi Mạc tộc, hậu duệ của mặt trời, viễn tỗ Mạc Đỉnh Chi và Thái tổ Mạc Đăng Dung . Cũng có thêm chi tiết của Mạc Cảnh Huống và Mạc Thị Gái nhưng sự kiểm chứng nguồn gốc Trần, Hoàng còn cần thêm thời gian. Lê là họ chị dâu cả Lê Thị Muôn của gia đình tôi là dân xứ biển ngoại hải Quảng Thuận gần Ba Đồn, cũng là họ chị dâu cả Lê Thị Nga của nhánh bà Trần em Làng Minh Lệ ở Hà Nội, tộc #nguyengia. . Nguyễn là họ vợ tôi và họ của chồng chị gái Hoàng Thị Huyền. “Chúng tôi sinh thành ở Quảng Bình… Nhà mình ở ngã ba sông.Rào Nan chợ Mới, nguồn Son, Quảng Bình. Nay thì đoàn tụ đất phương Nam. Gia đình chúng tôi đi như một dòng sông, gìn giữ nếp nhà chân chính nhân hậu. xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoanggia

MỘT GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Bạch Ngọc Hoàng Kim
(kể chuyện ảnh, chương 2)

Hoàng Ngọc Dộ khát vọng .Hoàng Ngọc Dộ (1937-1994) là nhà giáo. Ông quê ở xã Quảng Minh, huyện Quảng Trạch (nay là thị xã Ba Đồn), tỉnh Quảng Bình. Mẹ mất sớm. Nhà nghèo. Cha bị bom Mỹ giết hại. Ông đã nổ lực nuôi dạy các em vượt qua gian khổ, nghèo đói và chiến tranh để vươn lên trở thành những gia đình thành đạt và hạnh phúc. Gương nghị lực vượt khó hiếm thấy, ăn ngày một bữa suốt năm năm, nuôi hai em vào đại học với sự cưu mang của thầy bạn và xã hội đã một thời lay động sâu xa tình cảm thầy trò Trường Cấp Ba Bắc Quảng Trạch (Quảng Bình). Ông mất sớm, hiện còn lưu lại gần 100 bài thơ. Lời thơ trong sáng, xúc động, ám ảnh, có giá trị khuyến khích những em học sinh nhà nghèo, hiếu học. Anh Hai Hoàng Ngọc Dộ cũng là người Thầy dạy học đầu tiên cho Hoàng Kim: “Dặn con cháu khiêm nhu cần kiệm”; “Cảnh mãi đeo người được đâu em Hết khổ, hết cay, hết vận hèn Nghiệp sáng đèn giời đà chỉ rõ Rồi đây cay đắng chẳng buồn chen”;”Không vì danh lợi đua chen. Thù nhà nợ nước quyết rèn bản thân”; “Soi mặt mình trong gương không bằng soi mặt mình trong lòng người”; “Có những di sản tỉnh thức cùng lương tâm, không thể để mất vì không thể tìm lại“. Hoàng Ngọc Dộ Khát vọng https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-ngoc-do-khat-vong

A NA TÌM ĐƯỢC NGỌC
Việt Trung Anh Mỗi Ngày
https://hoangkimvn.wordpress.com/category/ana

#ana 88 Hoàng Gia An tiếng Anh 88 https://youtu.be/Ka1XcSOUmYQ
#ana 87 Hoàng Gia An tiếng Anh 87 https://youtu.be/5o4TF1z62ss
#ana 86 Hoàng Gia An tiếng Anh 86 du học 1 https://youtu.be/h4QGdIG4Ze4
#ana 86 Hoàng Gia An tiếng Anh 86 https://youtu.be/LPCgvjAzOWA
#ana 85 Hoàng Gia An tiếng Anh 85 https://youtu.be/jYaPBYGTwls
#ana 84 Hoàng Gia An tiếng Anh 84 https://youtu.be/rCKfIGf2if4
#ana 83 Hoàng Gia An tiếng Anh 83 https://youtu.be/YwefHnfarm8
#ana 82 Hoàng Gia An tiếng Anh 82 https://youtu.be/6XnrqkbcL_o

#ana 81 Hoàng Gia An tiếng Anh 81 https://youtu.be/XycgPqaBzyU

#ana 80 Hoàng Gia An tiếng Anh 80 https://youtu.be/2D6eCFk8SHE
#ana 79 Hoàng Gia An tiếng Anh 79 https://youtu.be/w74HUzGbprA
#ana 78 Hoàng Gia An tiếng Anh 78 https://youtu.be/TrNv6clTa9U
#ana 77 Hoàng Gia An tiếng Anh 77 https://youtu.be/JKm9Egtt4qM
#ana 76 Hoàng Gia An tiếng Anh 76 https://youtu.be/oNYklP4h5W4
#ana 75 Hoàng Gia An tiếng Anh 75 https://youtu.be/JHV01egXuFE
#ana 74 Hoàng Gia An tiếng Anh 74 https://youtu.be/pBrB7j8VYAg
#ana 73 Hoàng Gia An tiếng Anh 73 https://youtu.be/mW_RI5ZrPhQ
#ana 72 Hoàng Gia An tiếng Anh 72 https://youtu.be/eTV7F52t5lU
#ana 71 Hoàng Gia An tiếng Anh 71 https://youtu.be/2qmsnl_Opjg

#ana 70 Hoàng Gia An tiếng Anh 70 https://youtu.be/AdKozHw3qHs
#ana 69 Hoàng Gia An tiếng Anh 69 https://youtu.be/AiwLUX1HLrw
#ana 68 Hoàng Gia An tiếng Anh 68 https://youtu.be/_jb8MLGg-M4
#ana 67 Hoàng Gia An tiếng Anh 67 https://youtu.be/XY8peF42iOg
#ana 66 Hoàng Gia An tiếng Anh 66 https://youtu.be/76qcgOUf2dQ
#ana 65 Hoàng Gia An tiếng Anh 65 https://youtu.be/HhUqPSDwXYg
#ana 64 Hoàng Gia An tiếng Anh 64 https://youtu.be/wXAe7IrJKp0
#ana 63 Hoàng Gia An tiếng Anh 63 https://youtu.be/kUpEeEmDiJ0
#ana 62 Hoàng Gia An tiếng Anh 62 https://youtu.be/NhRCP291Mhs
#ana 61 Hoàng Gia An tiếng Anh 61 https://youtu.be/_SplvzyMBWo

#ana 60 Hoàng Gia An tiếng Anh 60 https://youtu.be/uzdnnXaw_Uc
#ana 59 Hoàng Gia An tiếng Anh 59
https://youtu.be/7X0nUv_oNNM
#ana 58 Hoàng Gia An tiếng Anh 58 https://youtu.be/j0nyBwFICcE
#ana 57 Hoàng Gia An tiếng Anh 57 https://youtu.be/2TZGZ0PX16o
#ana 56 Hoàng Gia An tiếng Anh 56 https://youtu.be/q-LayZZreRE
#ana 55 Hoàng Gia An tiếng Anh 55 https://youtu.be/mO3fuLUlERY
#ana 54 Hoàng Gia An tiếng Anh 54 https://youtu.be/VHrCZu4qLI4
#ana 53 Hoàng Gia An tiếng Anh 53 https://youtu.be/CH2bo7ZC-fQ
#ana 52 Hoàng Gia An tiếng Anh 52 https://youtu.be/pampfMzGMe0
#ana 51 Hoàng Gia An tiếng Anh 51 https://youtu.be/y4bpXStzF4k

HOÀNG GIA MINH TIẾNG ANH

#hgm 5 Hoàng Gia Minh tiếng Anh 5 https://youtu.be/UnLz0366uRo
#hgm 3 Hoàng Gia Minh tiếng Anh 3 https://youtu.be/ZZhiBJGY08o
#hgm 2 Hoàng Gia Minh tiếng Anh 2 https://youtu.be/maZpITPXBQE

HOÀNG GIA BÌNH TIẾNG ANH
#hgb 25 Hoàng Gia Bình tiếng Anh 25 https://youtu.be/iJ_fjn6mftU
#hgb 16 Hoàng Gia Bình tiếng Anh 16 https://youtu.be/rFQs-H_PL1c
#hgb7 Hoàng Gia Bình tiếng Anh 7 https://youtu.be/Lo5SjVI3u6A

LUYỆN NGHE NÓI TIẾNG ANH
Luyện nói 70 câu tiếng Anh https://youtu.be/q83IcmZWLvI?si=y4MLsIVC6LD4MUeN
Luyện nói 70 câu tiếng Anh https://youtu.be/q83IcmZWLvI?si=y4MLsIVC6LD4MUeN

Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung (News) Hội thảo Quốc tế và Toạ đàm tiếng Trung

#htn Tọa đàm tiếng Trung 20 1 2024 https://youtu.be/XFr2-7IxsOA?si=pwR39IQ9uiwfH69e

#htnhttps://youtu.be/PAA1B3NRlD87 12 2023 HTN hanyuxuexi
#htn https://youtu.be/pUsMC2cl7wU 28 11 2023 HTN hanyuxuexi

#htn https://youtu.be/NHxNTKjymuk 27 11 2023 HTN hanyuxuexi
#htn https://youtu.be/NHxNTKjymuk 25 11 2023 HTN hanyuxuexi P2
#htn https://youtu.be/XGXP6z-1awE 25 11 2023 HTN hanyuxuexi P1
#htnhttps://youtu.be/z2g9xVP4nj0 21 11 2023 HTN hanyuxuexi

Tọa đàm tiếng Trung nâng caohttps://youtu.be/hrE7LVGnzyQ;
Hội thảo Giảng dạy Tiếng Trung https://youtu.be/8AMmb6QeHeM 023

#htnhttps://hoangkimvn.wordpress.com/category/htn
#ana https://hoangkimvn.wordpress.com/category/ana

HOÀNG GIA BÌNH MINH AN
Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung Hoàng Gia Bình Minh An #ana #htn #vietnamxahoihoc #htn365 https://hoangkimvn.wordpress.com/category/ana

Tiếng Trung Bình Minh An
Mẹ cứ dạy, con yêu thương cứ học
Thung dung vui, cuộc sống cứ thanh nhàn
https://youtu.be/QS1KJ-THo-w Tiếng Trung Bình Minh An 19 1 2024 https://hoangkimvn.wordpress.com/category/ana

Cậu với cháu an nhiên miền cổ tích
Vui chọn cho mình dạy học bình yên

https://youtu.be/QS1KJ-THo-w Tiếng Trung Bình Minh An 19 1 2024 https://hoangkimvn.wordpress.com/category/ana

#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An 21 1 2024 https://youtu.be/xM3Vf5NvbwU
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An 20 1 2024 https://youtu.be/ZYKN0QCpU2s
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An 19 1 2024 https://youtu.be/QS1KJ-THo-w
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/EqMdZXLqIeQ
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/_yX9s2GpeLE
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/P3ql_Fhyhq4
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/JC8aXMNzDHU
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/akxXQAXcceE
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/nn9b0tZzdjA
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/y4t_BLrv5XM
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/jEkG-784N6E
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/B61xopPlNiE
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/hsxhmeWf3Fw
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/Ec-k00A98T4
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/dQeXSZ-rVUE
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/EqMdZXLqIeQ
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/_yX9s2GpeLE
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/P3ql_Fhyhq4
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/JC8aXMNzDHU
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/akxXQAXcceE
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/nn9b0tZzdjA
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/y4t_BLrv5XM
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/jEkG-784N6E
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/B61xopPlNiE
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/hsxhmeWf3Fw
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/Ec-k00A98T4
#htn365 Tiếng Trung Bình Minh An https://youtu.be/dQeXSZ-rVUE

Trò chuyện với Minh Hằng

Tuyệt vời Làng Việt xưa và nay https://hoangkimvn.wordpress.com/2024/01/21/ana/
Tìm em cầu ví sông Lam https://youtu.be/4gsjjNs1Nek?si=t4FlUmE4USvZmbiq

TIẾT ĐẠI HÀN LÀNG VIỆT
Hoàng Kim thơ đề ảnh
Tuyển Hoasi

Đêm Đông và Cún Nhỏ
Tiết Đại Hàn không quên
Gia Đình là Bếp Lửa
Giữ cho đời bình yên

Một đời luôn cố gắng
Khoai sắn không phụ lòng
Niềm tin và Khát vọng
Sống thiện lành #thungdung

“Dặn con cháu khiêm nhu cần kiệm”; “Cảnh mãi đeo người được đâu em Hết khổ, hết cay, hết vận hèn Nghiệp sáng đèn giời đà chỉ rõ Rồi đây cay đắng chẳng buồn chen”;”Không vì danh lợi đua chen. Thù nhà nợ nước quyết rèn bản thân”; “Soi mặt mình trong gương không bằng soi mặt mình trong lòng người”; “Có những di sản tỉnh thức cùng lương tâm, không thể để mất vì không thể tìm lại Hoàng Ngọc Dộ Khát Vọng https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-ngoc-do-khat-vong/ &


(*) IT sáng tạo Ngọc văn chương
Trân trọng Ngọc riêng mình

Nhà nông học du nhập công nghệ IT cho Việt Nam

Tiêu điểm – 25/01/2023 13:37 GS. TS. VÕ TÒNG XUÂN

Lâu nay, nhiều người biết đến GS. TS. Võ Tòng Xuân – nguyên Phó hiệu trưởng Đại học Cần Thơ, hiện là Hiệu trưởng danh dự Đại học Nam Cần Thơ – như nhà nông học lớn. Không chỉ có nhiều đóng góp vào việc khai mở nông nghiệp cho nhiều quốc gia trên thế giới, mà đặc biệt đóng góp quan trọng đưa Việt Nam từ chỗ thiếu ăn, vươn lên cường quốc thế giới về xuất khẩu gạo. Trong đó có nhiều hoạt động đã để lại dấu ấn trên phạm vi toàn cầu. Điển hình là chiến dịch “Đánh thắng giặc rầy nâu” (1977) khi mạnh dạn đề xuất Ban Giám hiệu Đại học Cần Thơ “đóng cửa trường” trong 2 tháng để đưa hơn 2.000 sinh viên xuống tận nơi phổ biến giống lúa mới IR36 kháng rầy. Nhưng ít người biết rằng, Giáo sư còn là người đặt viên gạch đầu tiên cho “tòa lâu đài” công nghệ cho Việt Nam. Xin giới thiệu bài viết do chính Giáo sư viết.

Du nhập Video

Để đẩy mạnh công tác khuyến nông trong bối cảnh “thiếu thầy lẫn thợ”, đầu năm 1978, tôi đã tìm đến Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh và Đài Truyền hình Cần Thơ bàn thực hiện Chương trình Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (sau này được nhiều người biết dưới tên gọi Khuyến nông). Mỗi tuần phát hình một lần với thời lượng 30 phút. Đây là hợp tác hoàn toàn tự nguyện. Trong đó Đài Truyền hình tự thấy bổn phận thông tin giúp người dân gieo trồng đúng, hiệu quả, bảo đảm được an toàn lương thực cả nước. Còn các nhà khoa học cũng tự thấy trách nhiệm phổ biến kỹ thuật cho nông dân và cán bộ lãnh đạo cũng thấy được trách nhiệm trong việc chỉ đạo nông nghiệp các tỉnh nắm bắt, chuyển giao đến tận đồng ruộng.

Chương trình được thực hiện dưới sự chỉ đạo của đồng chí Hoàng Xuân Bình (Trưởng ban Khoa giáo Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh), anh Quản Hùng (đạo diễn), anh Nguyễn Quý Hoàng (quay phim)… Còn tôi, vừa viết kịch bản, vừa kiêm luôn diễn viên với các bạn đồng nghiệp tại Đại học Cần Thơ là Nguyễn Văn Huỳnh, Phạm Văn Kim… và một số nông dân tiên tiến.

Chương trình đã nhanh chóng thu hút sự chú ý của đông đảo bà con, được khán giả ưa thích không kém các chương trình hát cải lương lúc bấy giờ. Tuy nhiên, phương tiện quay hình lúc đó khá lạc hậu nên chương trình mắc nhiều lỗi không đáng có. Để hỗ trợ kỹ thuật khắc phục điều này, tôi tranh thủ sự ủng hộ của GS. Nguyễn Văn Hiệu, lúc bấy giờ là Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam – để nhờ Giáo sư Edward Cooperman (đã bị ám sát năm 1984 tại văn phòng của ông trong Đại học California at Fullerton, Hoa Kỳ), Chủ tịch Hội Các Nhà khoa học Mỹ hợp tác với Việt Nam – xin một số thiết bị tối cần thiết. Nhờ đó, vào năm 1981 chúng tôi có được máy thu phát video gồm: 04 đầu máy Betamax, 02 đầu máy Umatic và 02 máy camera quay video hiệu Sony. Có lẽ tôi là người tiếp nhận bộ máy video đầu tiên trong nước. Vì lúc đó chưa cơ quan nào trong nước biết dùng loại thiết bị hiện đại này. Khi nhập vào, Hải quan TP. Hồ Chí Minh không biết hướng xử lý còn đòi phải có giấy phép của Bộ Văn hóa – Thông tin. Đó là cả chặng đường gian nan. Tuy nhiên, ngay cả khi xin được giấy phép vẫn chưa hết chuyện. Phía hải quan bắt chúng tôi phải ghi rõ chi tiết từng số máy như cách ghi số khung, máy đối với xe gắn máy bây giờ. Chưa hết, về đến Cần Thơ, chúng tôi phải trình với Sở Văn hóa – Thông tin và một lần nữa phải ghi từng số máy, cam kết không sử dụng vào mục đích gì khác ngoài làm chương trình khuyến nông.

Mở màn du nhập máy vi tính

Lúc ấy, GS. Cooperman cũng đem sang Việt Nam hai máy vi tính hiệu Apple II mới nhất của Mỹ, một chiếc đặt tại Viện của GS. Nguyễn Văn Hiệu, một chiếc đặt tại Đại học Cần Thơ. Nên nhớ là máy PC lúc ấy chỉ có một đĩa cứng 64 Kilobytes mà thôi. Nhưng những thiết bị hiện đại này đã giúp chúng tôi thực hiện chương trình khuyến nông rất đắc lực.

Nhà nông học du nhập công nghệ IT cho Việt Nam

Hai năm sau khi sử dụng chiếc máy Apple II, tôi có chiếc máy tính xách tay (laptop) đầu tiên do Bác sĩ Judith Ladinsky – người thay thế GS. Cooperman hỗ trợ. Máy mang nhãn hiệu Bondwell model 2. Máy này chỉ có một ổ đĩa mềm, không đĩa cứng. Và cũng vì quá mới mẻ nên dù tôi nhiều lần giải thích, giải trình, nhưng Hải quan Việt Nam vẫn không dám cho mang ra khỏi cửa khẩu. Mãi đến khi tranh thủ mối quan hệ cùng là đại biểu Quốc hội, trình bày với đồng chí Trương Quang Được – lúc bấy giờ là Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan thì mới ổn. Sau khi nghe tôi trình bày về sự cần thiết của chiếc máy tính xách tay trong công việc thường ngày của xu thế thế giới, đồng chí đứng đầu ngành Hải quan đã cấp ngay cho tôi “Giấy phép” mang máy vi tính xách tay ra vào các cửa khẩu.

Sau đó, khi công nghệ máy tính tiến bộ hơn, máy trở nên rẻ hơn, nên tôi cũng đổi máy laptop từ máy Bondwell có 01 ổ đĩa mềm, sang máy Toshiba có 02 ổ đĩa mềm. Đến lúc này, cả Việt Nam cũng mới có 03 máy. 02 máy còn lại là của GS. Võ Quý và đồng chí Trương Quang Được. Sau đó, tôi lần lượt đổi sang máy laptop mới hơn, từ một máy Toshiba có ổ đĩa cứng 64K do Viện Phát triển Quốc tế Harvard cấp, máy AST với ổ đĩa cứng 250K và máy Dell với ổ đĩa cứng 500K rồi 1T… nhưng cảm xúc về chiếc laptop đầu tiên đầy sóng gió vẫn tràn đầy trong tôi… như hoài niệm đẹp.

Đưa e-mail vào Việt Nam

Các bạn trẻ hiện nay đang hưởng thú vui “a-còng” (@) nhưng chắc không nhiều người biết những gian nan lúc ban đầu mà chúng tôi đã gặp phải khi đưa kỹ thuật e-mail vào Việt Nam. Chuyện bắt đầu vào năm 1992, TS. Thomas R. Preston, (chuyên gia FAO – tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc) và TS. Andrew W. Speedy (Đại học Oxford, Vương quốc Anh) vào công tác ngắn hạn theo Chương trình Hệ thống canh tác của các trường nông nghiệp Việt Nam. TS. Speedy giới thiệu cho tôi hiểu thế nào là “e-mail” mà trường Đại học Oxford của ông đang sử dụng đã giúp các nhà khoa học thông tin với nhau rất nhanh chóng. Nghe thích quá, tôi chớp ngay cơ hội rồi vào cuộc.

Nhưng khi bắt tay vào làm đã vướng cả rừng trở ngại. Đó không chỉ là những cảnh báo về vấn đề an ninh mà còn là sự bỡ ngỡ của thuở ban đầu. Với vấn đề an ninh, tôi có thể thuyết phục được bằng lập luận: Thế giới đang sử dụng e-mail mà mình sợ, không dám sử dụng thì làm sao theo kịp thế giới? Rồi cố tìm cách thuyết phục những người có trách nhiệm. Nhờ đó mà những lo ngại an ninh cũng qua. Nhưng chuyện kỹ thuật cụ thể thì quả là thách thức lớn. Hai ông Preston và Speedy cùng nhóm giảng viên Đại học Cần Thơ gồm tôi và anh Đặng Đức Trí, Đỗ Văn Xê chia làm 02 nhóm, mỗi nhóm làm với một modem gắn vào một laptop và một điện thoại, rồi phải mày mò sửa từng dòng lệnh trên modem script để cho hai cái modem nối nhau. Cứ thế, suốt 03 ngày làm việc liên tục mới hoàn chỉnh.

Sau đó, hai vị chuyên gia nước ngoài chuyển lên Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh để thử nối máy với Đại học Cần Thơ trước khi đến Đại học Nông nghiệp Huế và lên Trung tâm Nông nghiệp Ba Vì. Như thế, trong khi Bưu điện Việt Nam chưa áp dụng dịch vụ e-mail thì 4 trường/trung tâm nông nghiệp của chúng tôi đã liên lạc nhau bằng e-mail qua máy chủ đặt tại Đại học Nông nghiệp Huế (vì lúc đó đường điện thoại của Huế không bận như của TP. Hồ Chí Minh). Lúc đó, chúng tôi không chỉ trao đổi qua lại với nhau, mà còn trao đổi thư từ thông tin với các đồng nghiệp ở nước ngoài qua máy chủ đặt tại Khoa Khoa học cây trồng thuộc Đại học Oxford. Mỗi ngày 03 lần máy chủ ở Oxford nối kết vào máy chủ ở Đại học Nông nghiệp Huế, đổ thư ngoài vào và lấy thư trong đi. Địa chỉ e-mail của chúng tôi lúc ấy rất dài, tận cùng bằng chữ “oxford.ac.uk”. Sau đó một năm, TS. Trần Bá Thái của Viện Công nghệ thông tin ở Hà Nội mới bắt đầu hệ “netnam.org” cho Đại học Cần Thơ sử dụng với tên miền ctu.edu.vn.

Kim Notes lắng ghi chú https://hoangkimlong.wordpress.com/2023/01/27/kim-notes-lang-ghi-chu/

Ban mai chào ngày mới Chung sức trên đường xuân https://youtu.be/nQPCicxLEok
xem tiếp bảo tồn và phát triển tại https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-xuan-canh-tac-lua/https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chung-suc-tren-duong-xuan/CNM365 Tình yêu cuộc sống #hoangkimlong, #Banmai; #Thungdung, #dayvahoc, #cltvn; #vietnamhoc; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Học không bao giờ muộn; Bài học lớn muôn đời

CÀ PHÊ VUI NGÀY MỚI

Tỉnh thức cà phê sóng sánh vui
Ai đem minh triết tặng cho đời
Giàu hai con mắt soi duyên nghiệp
Vững một tâm hồn sáng nghĩa nhân
Đường xuân phơi phới người thêm khỏe
Lối chính thênh thang phước dưỡng thần
Ban mai nắng mới mừng thanh thản
Thêm một ngày xuân mãi mãi xuân

Hoàng Kim https://cnm365.wordpress.com

AN VUI CỤ TRẠNG TRÌNH
Hoàng Kim

Sớm mai ngắm mai nở
Ngày mới Ngọc cho đời
Chín điều lành hạnh phúc
An vui cụ Trạng Trình

Thảnh thơi chơi cùng cụ Trạng
Thanh nhàn cùng với tháng năm
Bà và cháu vui chuyện bé
Thầy thì thong thả nấu cơm …


Ngày mới trông thời đoán tiết
Xuân vui trước ngõ chưa tàn
Phải đợi Hạ về Thu tới
Mới hòng Đông đến Xuân sang


Mùa xuân lộc vừng thay lá
Cây đời mầm mới thêm xanh
Nắng sớm ấm dấn trước ngõ
Tiếng chim ríu rít đầy vườn


Ban mai vui cùng cụ Trạng
An nhàn vô sự là tiên (*) .

(*) “Liên Mậu Kỷ Canh Tân
Can qua sinh sát biến”
“Bốc đắc Càn thuần quái
Sơ cửu thoái tiềm long
Ngã bát thế chi hậu
Can qua khởi trùng

#vietnamhoc #cltvn #cnm365 #Thungdung 598

#vietnamhoc #cltvn #cnm365 #Thungdung 598 An Vui Cụ Trạng Trình. Bạch Ngọc Kim Hoàng nhân đọc lại #Thungdung, càng thấy tâm đắc lời dặn của cụ Trang Trình: “Làm việc thiện không phải vì công tích mà ở tấm lòng. Nay vừa sau cơn loạn lạc thì chẳng những thân người ta bị chìm đắm, mà tâm người ta càng thêm chìm đắm. Các bậc sĩ đệ nên khuyến khích nhau bằng điều thiện, để làm cho mọi người dấy nên lòng thiện mà tạo nên miền đất tốt lành. (Diên Thọ kiều bi ký, 1568). Vẹn toàn điều Thiện là Trung, không vẹn toàn điều Thiện thì không phải là Trung. Tân là cái bến, biết chỗ dừng lại là bến chính, không biết chỗ dừng lại là bến mê… Nghĩa chữ Trung Chính là ở chỗ Chí Thiện. (Trung Tân quán bi ký, 1543).

Tôi nhớ lời nói chuyện của đại tướng ở Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam. Cụ nói: Quảng Bình quê tôi người dân gọi khoai lang là sâm người nghèo. Quê tôi trước có giống khoai lang ăn rất ngon nhưng dài ngày. Nay thứ đặc sản ấy đã dần khó kiếm vì nhiều năm dân cần khoai cao sản ngắn ngày. Chúng tôi vì nhờ có câu nói cảnh tỉnh chân tình ấy mà suốt đời làm nghề chọn giống sắn khoai năng suất cao, vẫn thiết tha bảo tồn và phát triển giống khoai ngon, sắn ngon. Chúng tôi cũng thấu hiểu rằng mình đừng nên cố chấp với những cái mới còn sai sót mà phải cố gắng bảo tồn tích hợp nhiều cái quý, cái tốt. Chính Trung và Trung Tân là biết tích hợp, biết sai thì phải sửa sai cho bằng được cái lỗi ấy nhưng phải tích hợp được cái mới cái tốt để luôn vươn tới mãi” (Hoàng Kim lời tâm đắc) xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com

TRÒ CHUYỆN VỚI YẾN THANH
Bạch Ngọc Hoàng Kim


Thế sự hiên ngang một chiến thần
Thượng đài bản lĩnh thật vô song
Anh hùng trí dũng Kỳ Lân vượt
Lãng Nhân thời vũ Tống Giang so
Hảo hàn Lý Quỳ nhường bạn quý
Chân tình Người Ngọc phước duyên cho
Tiểu Ất Yến Thanh cao ẩn sĩ
Sư Sư Thủy Hữ nhất lão sư

(*) https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tro-chuyen-voi-yen-thanh/ & https://youtu.be/1jHkJsP1t5s?si=kt1DOAvRUmRWDyx8

HOA GIẤY VÀ HOA ĐẤT
Bạch Ngọc Hoàng Kim

#ana tìm được Ngọc
Hi vọng của hạnh phúc
Hiền tài bút hơn gươm
Hiểu sách Nhàn đọc giấu

Hoa Bình Minh Hoa Lúa
Hoa Lúa giữa Đồng Xuân
Hoa lộc vừng ngày mới
Hoa Mai thơ Thiệu Ung

Hoa Mai trong Tết Việt
Hoa Mai và Mùa Xuân
Hoa Mai với Thiền sư
Hoa sim và hoa lúa

Hoa và Ong Hoa Người
Hoa Xuân Vườn Tao Đàn
Hoa Đất của quê hương
Hoa Đất thương lời hiền

Hoa Giấy và Hoa Đất
Văn chương ngọc cho đời

* ảnh Khải Yenthanh LuongSon; thơ 18 đường dẫn là một câu chuyện đời … Mưa lành và lúa xuân https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tro-chuyen-voi-yen-thanh

#đẹpvàhay MỪNG XUÂN
Hoàng Kim


Mai Đào Xuân Mới đẹp thay
Văn chương nết đất, lời hay hương trời
An nhiên chân thiện cuộc đời
Thành tâm ái ngữ mọi người sống vui

#Thungdung, biết đủ, kiệm lời
Bồi lành dưỡng đức, thảnh thơi người hiền
Thanh nhàn vô sự là tiên
#tinhyeucuocsong giữa miền cỏ hoa

https://cnm365.wordpress.com/

ĐẤT TRỜI MÙA ĐOÀN VIÊN
Hoàng Kim

Ban mai chào ngày mới
Lộc vừng xòe nõn xanh
Lá vàng ấm gốc biếc
Nắng mới vun đầy cành

BAN MAI CHÀO NGÀY MỚI
Hoàng Kim

Nắng ban mai ghé cửa
Tỉnh thức hoa bình minh
Sớm xuân cuối đêm lạnh
Cười nụ nhớ an nhiên.

Thích chia cùng thiền sư
Giọt sương mai đầu nụ
Bạch Ngọc thích Tánh Tuệ
Trăng rằm thương mẹ hiền

Trăng rằm thương nhớ Anh
Đêm lạnh vầng trăng tỏ
Nắng xuân tươi trước ngõ
Trăng thương nơi cuối trời.

AN LÀNH XUÂN CHẠM NHỚ
Hoàng Kim


An lành xuân chạm nhớ
Đất trời mùa đoàn viên
Về phố thương cháo nấm
Trà sớm nhớ bạn hiền.…

Chính Ngọ đoán Kinh Dịch
Chùa Bửu Minh Biển Hồ
Chín điều lành hạnh phúc
Gốc mai vàng trước ngõ

Dạy và học để làm
Biết mình và biết người
Biết câu có câu không
Dấu xưa thầy bạn quý

Chợt gặp cụ Hải Đăng
An lành xuân chạm nhớ
Giấc mơ thiêng cùng Goethe
Giấc mơ lành yêu thương

xem tiếp Bài đồng dao huyền thoại https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bai-dong-dao-huyen-thoai/

https://wordpress.com/post/hoangkimvn.wordpress.com/tag/ve-pho-thuong-chao-nam/

#CLTVN CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
Hoàng Kim, Hoàng Long (chủ biên) và đồng sự
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong

Bài viết mới (đọc thêm, ngoài giáo trình, bài giảng)

Bảo tồn và phát triển sắn
Cách mạng sắn Việt Nam
Chọn giống sắn Việt Nam
Chọn giống sắn kháng CMD
Chọn giống sắn kháng CWBD
Bạch Mai sắn Tây Nguyên
Giống sắn KM419 và KM440
Mười kỹ thuật thâm canh sắn
Sắn Việt bảo tồn phát triển
Sắn Việt Lúa Siêu Xanh
Sắn Việt Nam bài học quý
Sắn Việt Nam sách chọn
Sắn Việt Nam và Howeler
Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt và Sắn Thái
Quản lý bền vững sắn châu Á
Cassava and Vietnam: Now and Then

Lúa siêu xanh Việt Nam
Giống lúa siêu xanh GSR65
Giống lúa siêu xanh GSR90
Gạo Việt và thương hiệu
Hồ Quang Cua gạo ST
Cơm Niêu Vàng Gạo Đông A
Con đường lúa gạo Việt
Chuyện cô Trâm lúa lai
Chuyện thầy Hoan lúa lai
Lúa C4 và lúa cao cây
Lúa sắn Cămpuchia và Lào
Lúa sắn Việt Châu Phi
Lúa Việt tới Châu Mỹ

Giống ngô lai VN 25-99
Giống lạc HL25 Việt Ấn


Giống khoai lang Việt Nam
Giống khoai lang HL518
Giống khoai lang HL491
Giống khoai Hoàng Long
Giống khoai lang HL4
Giống khoai Bí Đà Lạt

Việt Nam con đường xanh
Việt Nam tổ quốc tôi
Vườn Quốc gia Việt Nam
Nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp sinh thái Việt
Nông nghiệp Việt trăm năm
IAS đường tới trăm năm
Viện Lúa Sao Thần Nông
Hoàng Thành đến Trúc Lâm
Ngày Hạnh Phúc của em
Có một ngày như thế

Thầy bạn là lộc xuân
Thầy bạn trong đời tôi
Trường tôi nôi yêu thương
IAS đường tới trăm năm
Sóc Trăng Lương Định Của
Thầy lúa Bùi Bá Bổng
Thầy Quyền thâm canh lúa
Thầy nghề nông chiến sĩ
Thầy Norman Borlaug
Thầy Luật lúa OMCS OM
Thầy Tuấn kinh tế hộ
Thầy Tuấn trong lòng tôi
Thầy Vũ trong lòng tôi
Thầy lúa xuân Việt Nam
Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Thầy bạn Vĩ Dạ xưa
Thầy là nắng tháng Ba
Thầy Dương Thanh Liêm
Thầy Hiếu Đêm Giáng Sinh
Thầy Nguyễn Hoàng Phương
Thầy Nguyễn Lân Dũng
Thầy nhạc Trần Văn Khê
Thầy ơi
Thắp đèn lên đi em
Thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ
Ngày xuân đọc Trạng Trình
Nguyễn Du trăng huyền thoại
Lê Quý Đôn tinh hoa
Trần Công Khanh ngày mới
Phạm Trung Nghĩa Viện Lúa
Phạm Quang Khánh Hoa Đất
Phạm Văn Bên Cỏ May

24 tiết khí nông lịch
Nông lịch tiết Lập Xuân
Nông lịch tiết Vũ Thủy
Nông lịch tiết Kinh Trập
Nông lịch tiết Xuân Phân
Nông lịch tiết Thanh Minh
Nông lịch tiết Cốc vũ
Nông lịch tiết Lập Hạ
Nông lịch tiết Tiểu Mãn
Nông lịch tiết Mang Chủng
Nông lịch tiết Hạ Chí
Nông lịch tiết Tiểu Thử
Nông lịch tiết Đại Thử
Nông lịch tiết Lập Thu
Nông lịch Tiết Xử Thử
Nông lịch tiết Bạch Lộ
Nông lịch tiết Thu Phân
Nông lịch tiết Hàn Lộ
Nông lịch Tiết Sương Giáng
Nông lịch tiết Lập Đông
Nông lịch tiết Tiểu tuyết
Nông lịch tiết Đại tuyết
Nông lịch tiết giữa Đông
Nông lịch Tiết Tiểu Hàn
Nông lịch tiết Đại Hàn

Nhà sách Hoàng Gia

Video tài liệu tham khảo chọn lọc :

Cây Lương thực Việt Nam Chuyển đổi số nông nghiệp, Học không bao giờ muộn Cách mạng sắn Việt Nam https://youtu.be/81aJ5-cGp28; Mười kỹ thuật thâm canh sắn : Cassava in Vietnam Save and Grow 1Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 2Daklak; Cassava in Vietnam: Save and Grow 3Daklak; Giống sắn KM410 và KM440 ở Phú Yên https://youtu.be/XDM6i8vLHcI; Giống sắn KM419, KM440 ở Đăk Lăk https://youtu.be/EVz0lIJv2N4; Giống sắn KM419, KM440 ở Tây Ninh https://youtu.be/XMHEa-KewEk; https://youtu.be/kjWwyW0hkbU; https://youtu.be/9mZHm08MskE; Trồng sắn KM419, KM98-5, KM98-1 ở Căm pu chia https://youtu.be/TpTIxv9LaFQ; Ngăn chặn lây lan CWBD bệnh chổi rồng ở Căm pu chia https://youtu.be/0gNY0KZ2nyY; Trồng khoai lang ở Hàn Quốc https://youtu.be/J_6xW3j47Sw; Trồng lúa đặc sản ở Trung Quốc https://youtu.be/rJSZfrJFluw; Trồng khoai lang tím ở Trung Quốc https://youtu.be/0CHOG3r64xs;Trồng và chế biến khoai tây ở Trung Quốc https://youtu.be/0gNY0KZ2nyYv; Làm măng ngọt giá cao ở Trung Quốc https://youtu.be/i1oFFqFMlvI; Nghệ thuật làm vườn yêu thích, dễ làm, hiệu quả https://youtu.be/kPIzBRPezY4https://youtu.be/_jUJrIWp2I4; Trồng ngô ở vùng cao Trung Quốc https://youtu.be/bZsfEwr9i6I

#Thungdung #CNM365 #hoangkimlong
NGÀY MỚI LỜI YÊU THƯƠNG
Hoàng Kim

Khoác thêm tấm áo trời se lạnh
Đông tàn xuân đến đó rồi em
Phúc hậu mỗi ngày chăm việc thiện
Yêu thương xa cách hóa gần thêm

New day words of love

Wearing sweater when it’s rather cold.
Winter comes to an end ,and early Spring is coming.
Everyday, we care good deeds kindly.
Distant love turn out to be close together.

HK

LỜI KHUYÊN THÓI QUEN TỐT
Bài học vàng cho con
Hoàng Kim

Học không bao giờ muộn
Dạy con phải kịp thời
Thương cháu cần dạy sớm
Thói quen tốt con ơi.

Giấc ngủ cần trước nhất
Sức khỏe nhờ ngủ ngon
Thiếu ngủ thường mệt mỏi
Ngủ giúp não phục hồi.

Vận động nhiều một chút
Đi bộ và dạo chơi
Cần đứng lên ngồi xuống
Sau mỗi giờ làm bài

Ăn đủ chất dinh dưỡng
Thức ăn nóng sạch tươi
Thích ăn cá rau quả
Không thích thứ nguội thiu

Ngủ vận động và ăn
Là thói quen lành mạnh
Sống nơi không gian xanh
Công việc chọn an lành.

Thói quen tốt luyện tập
Buông bỏ điều hư vinh.

Good habit advice
Hoàng Kim

Learn never late
Teaching children must be timely
I love teaching early
Good habits, baby.

Sleep needs first
Health thanks to good sleep
Lack of sleep often tired
Sleep helps the brain recover.

Move a little bit
Walking and walking
Need to stand up and sit down
After every hour of doing the lesson

Eat enough nutrients
Hot and fresh food
Love to eat vegetables and fish
Do not like cool things

Sleep movement and eating
Healthy habits
Living in green space
Work choose peace.

Practice good habits
Let go of the bad thing.

songdongnai

CUỐI DÒNG SÔNG LÀ BIỂN
Hoàng Kim

Minh triết là yêu thương
Cuối dòng sông là biển
Đức tin phục sinh thánh thiện
Yêu thương mở cửa thiên đường.

Lời dặn của Thánh Trần
Yên Tử Trần Nhân Tông
Lev Tonstoy năm kiệt tác 
Ngày xuân đọc Trạng Trình.

Ngắm dấu chân thời gian

Đọc lại và suy ngẫm. Hôm nay tôi nhận được thư của một bạn sinh viên đã ra Trường. Bạn ấy đọc Facebook và thích các bài viết CNM365 Tình yêu cuộc sống của tôi. Bạn ấy hiểu Dạy và học ngày nay không chỉ trao truyền tri thúc mà còn thắp lên ngọn lửa. Bạn ấy thấu hiểu lời bài giảng mà chúng tôi luôn nhắc đi nhắc lại: “Mục đích sau cùng của dạy và học là thấu hiểu bản chất sự vật, có lời giải đúng và làm được việc” “Cái gốc của sự học là học làm người”. Cuối dòng sông là biển. http://hoangkimlong.wordpress.com/category/cuoi-dong-song-la-bien/

Bạn ấy hỏi như sau: “Thưa thầy! Con là Vương, lớp Nông học 14 Ninh Thuận. Con may mắn được biết thầy qua những bài giảng hay của Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả. Con xin lỗi vì những kiến thức thầy truyền dạy con đã quên đi ít nhiều. Nhưng cái con vẫn còn nhớ và vẫn còn cảm nhận được mỗi khi con suy nghĩ và bắt gặp hình ảnh của thầy trên Facebook đó là thầy cho con cảm giác an lành, gần gũi và ấm áp nữa. Con đã đi làm nhưng vẫn băn khoăn về định hướng tương lai của mình. Con không rõ sứ mệnh cuộc đời con là gì? Con không biết là mình phải tự suy nghĩ về cái sứ mệnh đó hay phải trải qua các sự kiện trong đời rồi mình mới nhận ra sứ mệnh đó. Con cũng muốn được biết Con người sinh ra trên đời này để làm gì? Có phải họ sinh ra để rồi chết đi hay còn ý nghĩa nào khác nữa. Con biết thầy rất bận nhưng rất mong được thầy giải đáp. Nếu thầy chưa có thời gian thì con sẽ chờ để được thầy giải đáp ạ! Con mong thầy có nhiều sức khoẻ!” . Tôi đã trả lời “Tuyệt vời Dép Chính Chủ (là nick name của bạn ấy) Thầy sẽ sớm trả lời câu bạn hỏi. Ý nghĩa cuộc sống, bạn đọc thêm Minh triết sống phúc hậu, CNM365 Tình yêu cuộc sốngCuối dòng sông là biển đó là câu chuyện ẩn ngữ riêng chung, là câu chuyện dài cho những ai thích nhìn lại ý nghĩa cuộc đời, những giá trị di sản lắng đọng, nhìn lại sự được mất thành bại trong đời mình, tìm về giá trị đích thực của năm tháng đi qua chỉ tình yêu còn lại, tìm về cội nguồn lịch sử văn hóa dân tộc. Chúng ta đã đến lúc công tâm nhìn lại những giá trị lịch sử văn hóa di sản: 1. Phục sinh giữa tối sáng; 2. Dạo chơi non nước Việt; 3. Đi như một dòng sông; 4. Nam tiến của Người Việt. 5. Đoàn tụ đất phường Nam. ‘ Minh triết đời yêu thương; Cuối dòng sông là biển Đức tin phục sinh thánh thiện Yêu thương mở cửa thiên đường’.Tôi đã đọc ‘Phục sinh’ và ‘Đường sống’ của Lev Tonstoy giữa hai vùng tối sáng, khi cuộc đời được trãi nghiệm qua các thời khắc sinh tử hiểm nghèo, đi trong vùng tối và lần tìm ra lối sáng minh triết. Ta chợt chứng ngộ thấu hiểu giá trị của các lời khuyên khôn ngoan tại nhiều cuộc đời danh nhân và và nhiều tác phẩm lớn. ‘Phục sinh’ ,‘Đường sống’ của Lev Tonstoy là sách đúc kết kiểu đó, khó đọc nhưng thật tuyệt vời. Đó là giá trị lắng đọng. Cuối dòng sông là biển.

*

Sông Đồng Nai Biên Hòa gần Văn Miếu Trấn Biên là nơi sông về gần tới biển, nôi phục sinh của người Việt trên hành trình Nam tiến. Chúng tôi lớp sinh viên Trồng trọt khóa 2, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, đã về Văn Miếu Trấn Biên dâng hương ghi ơn những người mở đường sống cho dân tộc Việt tạo dựng nên nơi này; ghi nhớ tình thầy bạn vui học bên nhau một thời. Ghi chép và chùm ảnh quý thỉnh thoảng xem lại và suy ngẫm

Đời tôi xuôi phương Nam, sống thuận theo tự nhiên, đời lắng đọng ân tình của năm lớp bạn hữu: Trồng trọt 4 Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc; Trồng trọt 10 Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc (là Đại học Nông Lâm Huế và Đại học Nông Lâm Bắc Giang ngày nay), Trồng trọt 2A, Trồng trọt 2B, Trồng trọt 2C Đại học Nông nghiệp 4 (là Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh hiện tại. Tôi thoáng chốc nhìn lại, với ba lần ra đi và ba lần trở về trường đại học, lắng đọng một cảm xúc Trường tôi nôi yêu thương không thể nào quên.

Tôi may mắn đã Đi như một dòng sông; theo đường sống của dân tộc đang đi Nam tiến của người Việt. Sự trãi nghiệm hạnh phúc cá nhân nằm trong số phận đường sống của dân tộc. Cuối dòng sông là biển. Bài ký này, tôi lưu lại ba ghi chép nhỏ các giá trị lắng đọng: 1)Phục sinh giữa tối sáng; 2) Nam tiến của người Việt; 3) Cuối dòng sông là biển

1

PHỤC SINH GIỮA TỐI SÁNG

Phục sinh là tiểu thuyết sau cùng của Lev Tonstoy, xuất bản năm 1899, thể hiện cô đọng và đầy đủ hệ thống nhất về ước vọng, lòng nhiệt tâm, triết lý đạo đức của Tonstoy. Lâu nay chúng ta thường nghĩ về Lev Tonstoy là một đại văn hào với các tiểu thuyết lừng danh Chiến tranh và Hòa bình, Anna Karenina và bộ ba tiểu thuyết tự truyện gồm “Thời thơ ấu”, “Thời niên thiếu”, và “Thời tuổi trẻ”mà rất ít biến đến một Lev Tonstoy “Thánh sư” nhà tư tưởng mà Sa Hoàng đặc biệt ngưỡng mộ. Lev Tonstoy Suy niệm mỗi ngày, Đường sống, cổ tích cho người lớn, ngụ ngôn cho trẻ em mới là sông lớn về tới biển , trí tuệ văn sử lắng đọng sau cùng lcủa ông . Đó là tinh hoa trí tuệ minh triết vĩ đại của một bậc Thầy. Tôi lắng nghe tiếng nói sâu thăm thẳm từ nhận thức của đạo Bụt: “Ngươi theo tay ta chỉ để thấy kia là mặt trăng, nhưng luôn nên nhớ ngón tay ta không phải là mặt trăng”. Bao nhiêu người trên đời cho đến lúc cuối đời vẫn không phân biệt nỗi trí tuệ và vô mình, luẩn quẫn trong sự cố chấp ấy. Phục sinh giữa tối sáng là chuyện của Tolstoy một vị quý tộc tìm cách chuộc lại lỗi lầm phạm phải của mình từ nhiều năm trước và gửi gắm những ước muốn, quan điểm sống mới, tình yêu cuộc sống. Maksim Gorky từng kể rằng Tolstoy đã bật khóc ngay trước mặt Gorky và Chekhov khi đọc phần kết của tác phẩm này. Tonstoy sau tác phẩm lớn Phục sinh đã chuyển hẳn nguồn năng lượng dồi dào cuối đời mình cho mảng truyện cổ tích cho người lớn và truyện ngụ ngôn cho trẻ em. Một số truyện ngụ ngôn của ông phỏng theo ngụ ngôn Ê dốp và từ truyện Hindu. Một tiểu thuyết ngắn khác, Hadji Murat, được xuất bản đồng thời vào năm 1912. Ông khoảng 20 năm cuối đã dành sức cho 365 Suy niệm mỗi ngày.

Bá tước Lev Tolstoy.có tầm ảnh hưởng sâu rộng toàn cầu về văn chương và chính luận là điều không ai có thể nghi ngờ. “Chiến tranh và hòa bình” tác phẩm đỉnh cao của ông là đỉnh cao của trí tuệ con người, tiểu thuyết sử thi vĩ đại đưa Lev Tolstoy vào trái tim của nhân loại và  được yêu mến ở khắp mọi nơi trên thế giới. Tác phẩm “Chiến tranh và hòa bình được bình chọn là kiệt tác trong sách “Một trăm kiệt tác“ của hai nhà văn Nga nổi tiếng I.A.A-Bra- mốp và V.N. Đê-min do Nhà xuất bản Vê tre Liên bang Nga phát hành năm 1999, Nhà xuất bản Thế Giới Việt Nam phát hành sách này năm 2001 với tựa đề “Những kiệt tác của nhân loại“, dịch giả là Tôn Quang Tính, Tống Thị Việt Bắc và Trần Minh Tâm. “Chiến tranh và hòa bình” cũng được xây dựng thành bộ phim cùng tên do đạo diễn là Sergey Fedorovich Bondarchuk, công chiếu lần đầu năm 1965 và được phát hành ngày 28 tháng 4 năm 1968 tại Hoa Kỳ. Phim đoại giải thưởng Oscar phim nói tiếng nước ngoài xuất sắc nhất năm 1968 và danh tiếng mọi thời đại.

Lev Tolstoy sinh ngày 9 tháng 9 năm 1828, mất ngày  20 tháng 11 năm 1910, với kiệt tác “Chiến tranh và hoà bình” và “Anna Karenina” là đỉnh cao của sử thi và tiểu thuyết hiện thực cuộc sống Nga, được mệnh danh là tiểu thuyết gia vĩ đại nhất trong tất cả các nhà viết tiểu thuyết, con sư tử chúa tể sơn lâm trên đại ngàn văn chương Nga. Lev Tonstoy không chỉ là nhà văn kiệt xuất mà còn là một minh sư, một nhà tư tưởng vĩ đại và một bậc hiền minh, nhà đạo đức có tiếng với tư tưởng chống lại cái ác thể hiện xuyên suốt trong tác phẩm “Vương quốc Chúa Trời trong bạn” (tiếng Anh: The Kingdom of God Is Within You), đã ảnh hưởng tới những hình tượng của thế kỷ 20 như Mahatma Gandhi và Martin Luther King. Lev Tonstoy là người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người theo chủ nghĩa vô chính phủ tín đồ Cơ Đốc, nhà tư tưởng đạo đức, và là một thành viên có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.

Lev Tonstoy ngay trang đầu Phục sinh chép lời Luca, VI, 40. “Học trò không hơn được Thầy; nhưng học trò nào tu hành trọn đạo thì tất sẽ được như Thầy”. Kia là mặt trăng. Đức Nhân Tông viết “Hãy quay về với tự thân chứ không tìm ở đâu khác“. Phục sinh. Lên Yên tử

Tôi bừng tỉnh ngộ.

DẠO CHƠI NON NƯỚC VIỆT

Anh và em,
chúng mình cùng nhau
dạo chơi non nước Việt.

Anh đưa em vào miền cổ tích
nơi Lạc Long Quân gặp Âu Cơ
sinh ra đồng bào mình trong bọc trứng,
thăm đền Hùng Phú Thọ
ở Nghĩa Lĩnh, Việt Trì,
về Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội,
thủ đô Việt Nam,
hồn thiêng sông núi tụ về.

“Khắp vùng đồng bằng sông Hồng,
vùng núi và trung du phía Bắc,
không mẩu đất nào không lưu dấu tổ tiên
để giành quyền sống với vạn vật.

Suốt dọc các vùng
từ duyên hải Bắc Trung Bộ,
đến duyên hải Nam Trung Bộ,
Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ,
Đồng Bằng Sông Cửu Long,
là sự nghiệp gian nan tiến thủ của tổ tiên
để mở rộng hy vọng tương lai dân tộc” (2)

Tổ Quốc bốn nghìn năm
giang sơn gấm vóc
biết bao nơi lòng ta thầm ước
một lần đến thăm.

Anh đưa em lên Phù Vân
giữa bạt ngàn Yên Tử
nơi “vũ trụ mắt soi ngoài biển cả” (1)
đến Hạ Long,
Hương Sơn,
Hương Tích
Phong Nha,
Huế,
Hải Vân,
Non nước,
Hội An,
Thiên Ấn,
Hoài Nhơn,
Nha Trang,
Đà Lạt.

Về tổ ấm chúng mình
Ngọc phương Nam.
Tình yêu muôn đời:
Non nước Việt Nam.

Anh và em,
chúng mình cùng nhau
dạo chơi non nước Việt
Tới Tràng An, Sơn Vi, Hòa Bình
Vùng thiêng văn minh lúa nước
Vào Tràng An Bái Đính.

Lênh đênh qua cửa Thần Phù
Khéo tu thì nổi, vụng tu thì chìm.
(ca dao cổ)

Cao Sơn thăm chốn cũ
Tràng An bao đổi thay
Minh Không thầy đâu nhỉ ?
Lững lờ mây trắng bay.

Trước khi lên Yên Tử
Vua Trần vào ở đây
Động thiêng trong núi thắm
Hạ Long cạn nơi này.

Hoa Lư Tứ giác nước
Kẽm Trống Dục Thúy Sơn,
“Quá Thần Phù hải khẩu”
Nhớ Nguyễn Trãi Ức Trai.

Đinh, Lê vùng khởi nghiệp
Lý, Trần, Nguyễn …vươn dài
Kỳ Lân trời bảng lãng
Hoàng Long sông chảy hoài …

Anh và em,
chúng mình cùng nhau
dạo chơi non nước Việt
Đồng bằng Sông Hồng
Non sông gấm vóc
Thăm vùng quê Vân Đài

Vân Đài lộng lẫy bức tranh quê.
Thao thức lòng ai mãi nhớ về.
Ruộng vàng nước biếc trời xanh ngát.
Dạo chơi non nước Việt say mê.

Anh và em
Thung dung nhìn lại
Du lịch sinh thái Việt Nam
Dạo chơi non nước Việt

Lên chùa Đồng Yên Tử
Đến Kiếp Bạc Côn Sơn
Vào Tràng An Bái Đính
Về Nghĩa Lĩnh, Đền Hùng


Thăm Trường xưa Hà Bắc
Nhớ Linh Giang quê hương
Động Thiên Đường tuyệt đẹp
Biển Nhật Lệ Quảng Bình

Đất Mẹ vùng di sản
Nguồn Son nối Phong Nha
Biển xanh kề núi thẳm
Mừng bạn về Quê choa

Thăm vùng quê Vân Đài
Về Xứ Thanh Xứ Nghệ
Lồng lộng trăng Hồng Lam
Ngự Bình và Hương Giang.

Hành trình xuôi phương Nam
Đường về tổ ấm
Ngọc phương Nam.
Tình yêu muôn đời:
Non nước Việt Nam

Hoàng Kim

Ghi chú trích dẫn
1. Nguyễn Trãi (Dư dịa chí, trong Tổng tập Dư địa chí Việt Nam)
2. Đào Duy Anh (Đất nước Việt Nam qua các đời)

2

NAM TIẾN CỦA NGƯỜI VIỆT

Hai phân kỳ Lịch sử Việt Nam; nguồn gốc động lực Nam Tiến. Tôi xin được trích dẫn nguyên văn tác phẩm ”Nỗi niềm Biển Đông” của nhà văn Nguyên Ngọc là một khái quát gọn nhất và rõ nhất về Nam Tiến :

Mở đầu cuốn Việt Nam văn hóa sử cương, cụ Đào Duy Anh viết: “Khắp một vùng trung châu Bắc Việt, không mẫu đất nào là không có dấu vết thảm đảm kinh dinh của tổ tiên ta để giành quyền sống với vạn vật; suốt một dải Trung Việt vào đến trung châu Nam Việt, không một khúc đường nào là không nhắc lại sự nghiệp gian nan tiến thủ của tổ tiên ta để mở rộng hy vọng cho tương lai.” Thật ngắn gọn, thật súc tich, vị học giả cao kiến đã đúc kết chặt chẽ và cực kỳ chính xác hai chặng đường lớn mấy thiên niên kỷ của dân tộc; và chỉ bằng mấy chữ cô đọng, chỉ ra không thể rõ hơn nữa đặc điểm cơ bản của mỗi chặng, có ý nghĩa không chỉ để nhìn nhận quá khứ, mà còn để suy nghĩ về hôm nay và ngày mai – những suy nghĩ, lạ thay, dường như đang càng ngày càng trở nên nóng bỏng, cấp thiết hơn.

Chặng thứ nhất, tổ tiên ta, từ những rừng núi chật hẹp phía bắc và tây bắc, quyết chí lao xuống chiếm lĩnh hai vùng châu thổ lớn sông Hồng và sông Mã, mênh mông và vô cùng hoang vu, toàn bùn lầy chưa kịp sánh đặc, “thảm đảm kinh dinh để giành quyền sống với vạn vật” – mấy chữ mới thống thiết làm sao – hơn một nghìn năm vật lộn dai dẳng giành giật với sóng nước, với bùn lầy, với bão tố, với thuồng luồng, cá sấu … để từng ngày, từng đêm, từng giờ, vắt khô từng tấc đất, cắm xuống đấy một cây vẹt, một cây mắm, rồi một cây đước, ngày này qua ngày khác, tháng này qua tháng khác, năm  này qua năm khác, trăm năm này qua trăm năm khác, khi đất đã được vắt khô, được rửa mặn và ứng đặc, cắm xuống đấy một cây tạo bóng mát, rồi một cây ăn quả, một cây lúa, một mảnh lúa, rồi một đồng lúa …, tạo nên chỗ đứng chân cho từng con người, từng đôi lứa, từng gia đình, rồi từng cộng đồng, từng xóm mạc, từng làng, từng tổng, từng huyện, …cho đến toàn dân tộc, toàn xã hội, lập nên nửa phần là gốc cội của giang sơn ta ngày nay. Và hẳn còn phải nói thêm điều này nữa, cuộc thảm đạm kinh dinh vật lộn với thiên nhiên ấy lại còn phải cọng thêm cuộc vật lộn cũng dai dẳng, quyết liệt, không hề kém can trường và thông minh, để sáng tạo, định hình và gìn giữ một bản sắc Việt riêng giữa trăm Việt, là một Việt độc đáo và đặc sắc, không bị hòa tan bởi một thế lực hung hản, khổng lồ, luôn muốn xóa bỏ và hòa tan tất cả …   Hơn một thiên niên kỷ thiết lập và trụ vững, tạo nên nền tảng vững bền, để bước sang chặng thứ hai.

Chặng thứ hai, như cụ Đào Duy Anh đã đúc kết cũng thật ngắn gọn và chính xác, “gian nan tiến thủ để mở rộng hy vọng cho tương lai”.  Trên gốc cội ấy rồi, đi về đâu? Chỉ còn một con đường duy nhất: Về Nam. Có lẽ cũng phải nói rõ điều này: trước hết, khi đã đứng chân được trên châu thổ sông Hồng sông Mã rồi, kháng cự vô cùng dũng cảm và thông minh suốt một nghìn năm để vẫn là một Việt đặc sắc không gì đồng hóa được rồi, thì mối uy hiếp bị thôn tính đến từ phương bắc vẫn thường xuyên và mãi mãi thường trực. Không nối dài được giang sơn cho đến tận Cà Mau và Hà Tiên thì không thể nào bắc cự. Ở bước đường chiến lược này của dân tộc có cả hai khía cạnh đều hết sức trọng yếu. Khía cạnh thứ nhất: phải tạo được một hậu phương thật sâu thì mới đủ sức và đủ thế linh hoạt để kháng cự với mưu đồ thôn tính thường trực kia. Lịch sử suốt từ Đinh Lê Lý Trần Lê, và cả cuộc chiến tuyệt vời của Nguyễn Huệ đã chứng minh càng về sau càng rõ điều đó. Chỉ xin nhắc lại một sự kiện nghe có thể lạ: chỉ vừa chấm dứt được 1000 năm bắc thuộc bằng trận đại thắng của Ngô Quyền, thì Lê Hoàn đã có trận đánh sâu về phương nam đến tận Indrapura tức Đồng Dương, nam sông Thu Bồn của Quảng Nam. Đủ biết cha ông ta đã tính toán sớm và sâu về vai trò của phương Nam trong thế trận tất yếu phải đứng vững lâu dài của dân tộc trước phương bắc như thế nào.

Khía cạnh thứ hai, vừa gắn chặt với khía cạnh thứ nhất, vừa là một “bước tiến thủ” mới “mở rộng hy vọng cho tương lai”, như cách nói sâu sắc của cụ Đào Duy Anh. Bởi có một triết lý thấu suốt: chỉ có thể giữ bằng cách mở, giữ để mà mở, mở để mà giữ. Phải mở rộng hy vọng cho tương lai thì mới có thể tồn tại. Tồn tại bao giờ cũng có nghĩa là phát triển. Đi về Nam là phát triển. Là mở. Không chỉ mở đất đai. Càng quan trọng hơn nhiều là mở tầm nhìn. Có thể nói, suốt một thiên niên kỷ trước, do cuộc thảm đảm kinh dinh để giành dật sự sống với vạn vật  còn quá vật vã gian nan, mà người Việt chủ yếu mới cắm cúi nhìn xuống đất, giành thêm được một một mẩu đất là thêm được một mẩu sống còn. Bây giờ đã khác. Đã có 1000 năm lịch sử để chuẩn bị, đã có thời gian và vô số thử thách để tạo được một bản lĩnh, đã có trước mặt một không gian thoáng đảng để không chỉ nhìn xa mãi về nam, mà là nhìn ra bốn hướng. Nhìn ra biển. Phát hiện ra biển, biển một bên và ta một bên, mà lâu nay ta chưa có thể toàn tâm chú ý đến. Hay thay và cũng tuyệt thay, đi về Nam, người Việt lại cũng đồng thời nhìn ra biển, nhận ra biển, nhận ra không gian sống mới, không gian sinh tồn và phát triển mới mệnh mông của mình. Hôm nay tôi được ban tổ chức tọa đàm giao cho đề tài có tên là “nổi niềm Biển Đông”. Tôi xin nói rằng chính bằng việc đi về nam, trên con đường đi ngày càng xa về nam mà trong tâm tình Việt đã có được nổi niềm biển, nổi niềm Biển Đông. Cũng không phải ngẫu nhiên mà từ đó, nghĩa là từ đầu thiên niên kỷ thứ hai, với nổi niềm biển ngày càng thấm sâu trong máu Việt, cha ông ta, người dân Việt, và các Nhà nước Việt liên tục, đã rất sớm khẳng định chủ quyền Việt Nam trên các hải đảo và thểm lục địa “.

Sông Gianh Quảng Bình quê hương tôi là địa danh nối liền “Đằng Ngoài” và “Đằng Trong” của đôi bờ lịch sử . Biển Đông tổ quốc tôi liên kết ba miền Bắc Trung Nam sông Hồng, sông Lam, sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Kỳ Lộ, sông Đồng Nai, sông Cửu Long, trăm sông về biển cả của non sông một dãi . Lịch sử Nam tiến của dân tộc Việt đi như dòng sông, thuận chiều, xuôi dòng, hướng về biển lớn. Dòng sông về biển có khi hiền hòa có khi hung dữ tùy theo thế nước nhưng sông mãi mãi là nguồn sống, mạch sinh tồn của người, cây xanh và vạn vật. Sông Gianh Sông Đồng Nai với gia đình tôi là tình yêu lớn, là dòng sông quê hương.

vietnam1009-2016

Nam tiến của người Việt là xu thế tự nhiên, tất yếu của lịch sử người Việt. Bản đồ đất nước Việt Nam qua các đời là dẫn liệu toàn cảnh, quan trọng cho tầm nhìn lịch sử Nam tiến của người Việt từ thời Lý cho đến nay. Một cách khái lược,hành trình Nam tiến kéo dài gần 700 năm từ thế kỷ 11 đến giữa thế kỷ 18, nâng diện tích lãnh thổ từ ban đầu độc lập (năm 938) cho đến nay (năm 2019) lãnh thổ Việt Nam hình thành và tồn tại với tổng diện tích gấp 3 lần.

Việt Nam thời Đường đổi từ An Nam Đô hộ phủ thành Tĩnh Hải quân từ năm 866. Cương vực Việt Nam thời nhà Đường, như chúng tôi đã trình bày ở bài “Cao Biền trong sử Việt “, từ năm 679 đến năm 866, An Nam đô hộ phủ gồm tây nam Quảng Tây (Trung Quốc), Miền Bắc và miền Trung Việt Nam ngày nay. Từ sau năm 866, Cao Biền được phong làm Cao Vương Tĩnh Hải Quân, ông sau khi đánh đuổi được quân Nam Chiếu, đã xây thành Đại La và thiết lập hệ thống giao thông thủy bộ kết nối Đại La với Quảng Châu, Hải Phòng hình thành thế phòng thủ liên hoàn vững chắc. Vua Đường Ý Tông triệu hồi Cao Biền về Bắc dẹp loạn và chuẩn tấu cho Cao Tầm làm tiết độ sứ Tĩnh Hải. Cao Biền với tầm nhìn chiến lược sâu sắc để chống lại sự đột kích của quân Nam Chiếu và quân Lâm Ấp đã hình thành tuyến phòng thủ chiều sâu vùng ba biên giới Việt Miên Lào ngày nay duỗi dài từ núi Hoành Sơn sông Gianh đến núi Bì Sơn sông Kỳ Lộ bao gồm Tây Nguyên (Việt Nam ngày nay) và Nam Lào.

Nhà Đại Đường bị tan rã và diệt vong do vua kém nát và bị hoạn quan thuật sĩ lũng đoạn triều chính dù đã tiêu diệt được cuộc khởi nghĩa của Hoàng Sào. Các tiết độ sứ đã công khai cát cứ và gây nội chiến. Cao Biền phiền muộn vì vợ Lã Thị Nga và Cao Tầm bị giết , các danh tướng hiềi tài Trương Lân, Chu Bảo của ông bị chết thảm nên dùng kế “ve sầu thoát xác” giả bị giết chết, trốn về làm người dân Việt ở Phú Yên của đất phương Nam. Vua Đường Ai Đế bị quyền thần Chu Ôn khống chế và cướp ngôi năm 907. Các tiết độ sứ ở Tỉnh Hải sau khi Cao Biền được phong làm Cao Vương (864-868) và sau đó vua Đường triệu hồi gấp về Bắc để đánh dẹp Hoàng Sào lần lượt là Cao Tầm làm tiết độ sứ Tỉnh Hải quân (868 – 878) nhưng đã bị giết chết và lần lượt thay thế bằng Tăng Cổn (878 – 880) Cao Mậu Khanh (882 – 884) Tạ Triệu (884 – ?) An Hữu Quyền (897 – 900) Chu Toàn Dục (900 – 905). Chu Ôn quyền thần người khống chế vua Đường và đoạt ngôi, đã từng cho anh ruột là Chu Toàn Dục sang làm Tiết độ sứ ở Việt Nam, nhưng Toàn Dục quá kém cỏi không đương nổi nên phải về. Độc Cô Tổn (905) thay thế. Năm 905, Chu Ôn đày Độc Cô Tổn Tiết độ sứ Tĩnh Hải ra đảo Hải Nam và giết chết. Nhà Đường trong lúc chưa kịp cử quan cai trị mới sang trấn nhậm thì một hào trưởng người Việt là Khúc Thừa Dụ đã chiếm lấy thủ phủ Đại La, tự xưng là Tiết độ sứ. Chu Ôn đang mưu cướp ngôi nhà Đường đã nhân danh vua Đường thừa nhận Khúc Thừa Dụ. Sau khi nhà Đường diệt vong, phiên trấn các nơi tự lập quốc.
Thời kỳ này phân thành Ngũ Đại (907-960) cùng Thập Quốc (907-979). kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ. Thời Ngũ Đại Thập Quốc tương đương thời loạn 12 sứ quân ở Việt Nam. Thời này chiến tranh liên miên, Liêu Quốc (Khiết Đan) được hình thành và Tĩnh Hải quân (miền Bắc Việt Nam) dần “ly tâm” và cuối cùng đã thoát Trung để trở thành một quốc gia độc lập.

Thời nhà Hậu Lương (907-923)Bột Hải Quốc (渤海國)Tĩnh Hải quân tiết độ sứ (靜海軍節度使)

Năm 905 Khúc Thừa Dụ tiến vào Đại La, giành quyền cai quản toàn bộ Tĩnh Hải. Người Việt khôi phục quyền tự chủ, chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc lần 3 dài hơn 300 năm. (Việt Nam bị Bắc thuộc lần I từ năm 207 TCN đến năm 40 có khởi nghĩa giành độc lập của  Hai Bà Trưng năm 40-43; Bắc thuộc lần 2 từ năm 43-541 có khởi nghĩa Bà Triệu; Nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương 541-602)..Thời kỳ Bắc thuộc lần 3  kéo dài hơn 300 năm từ năm 602 đến năm 905Thời kỳ này bắt đầu khi Tùy Văn Đế năm 602 sai Lưu Phương đánh chiếm nước Vạn Xuân, bức hàng Lý Phật Tử là đời vua thứ ba hậu Lý Nam Đế. Thời Tùy, Việt Nam gọi là Giao châu. Lưu Phương trên đường đánh Lâm Ấp về bị bệnh chết. Khâu Hòa được cử làm đại tổng quản Giao châu . Năm 618, nhà Đường lật đổ nhà Tùy, lập ra nước Đại Đường. Khâu Hòa xin thần phục nhà Đường năm 622. Việt Nam thuộc Đại Đường Bắc thuộc lần 3 từ năm 622 đến năm 905).

vietnam-1650

Nam tiến của người Việt từ thời tự chủ (905) đến ngày nay được chia làm ba giai đoạn chính: Giai đoạn 1 Nam Tiến đến sông Gianh Quảng Bình (1009-1558) cực nam của Đằng Ngoài; Giai đoạn 2 Nam tiến đến núi đá Bia sông Kỳ Lộ, Phú Yên (1558-1693) là cực nam của Đằng Trong; giai đoạn 3 (1693- 1839) Nam tiếntới sông Đồng Nai sông Tiền sông Hậu kết nối toàn Việt Nam. Chi tiết các mốc sự kiện chính như sau

Giai đoạn 1 Nam Tiến đến sông Gianh (1009-1558) là cực nam của Đằng Ngoài;Thời Tự chủ (905-938) Họ Khúc truyền nối làm chức Tiết độ sứ gồm 3 đời: Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Khúc Thừa Mỹ, cai trị từ năm 905 tới năm 930 Khúc Thừa Mỹ bị bắt bởi Lý Khắc Chính là tướng của vua Nam Hán. Dương Đình Nghệ đánh bại tướng Nam Hán làm tiết độ sứ Tịnh Hải 8 năm, sau đó bị Kiều Công Tiển làm phản giết chết lên thay. Nhà Ngô (938-967) Ngô Quyền là nha tướng và con rể của Dương Đình Nghệ, phát binh tiêu diệt Kiều Công Tiễn, đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đặng, Ngô Quyền mất, loạn 12 sứ quân. Nhà Đinh (968-980) Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước năm 968 và kết thúc năm 980 khi thái hậu Dương Vân Nga khoác hoàng bào cho Lê Hoàn và con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế (6 tuổi) nhường ngôi cho Lê Hoàn, Nhà Tiền Lê (980-1009) khởi đầu từ khi Lê Hoàn lên ngôi vua năm 980 trải ba đời vua và kết thúc khi vua Lê Long Đĩnh (24 tuổi) qua đời. Nhà Lý khởi đầu từ năm 1009 Nhà Trần (1226-1400), Nhà Hồ (1400- 1407), Bắc thuộc lần 4 (1407-1427) Nhà Lê sơ (1428-1527).Nhà Mạc (1527-1592) Nhà Lê Trung hưng (1533-1789) Trịnh Nguyễn phân tranh Đằng Ngoài Đằng Trong chúa Nguyễn (1558- 1777), Cương vực nước Đại Việt là bản đồ màu xanh đến ranh giới đèo Ngang hoặc sông Gianh ranh giới Hà Tĩnh và Quảng Bình ngày nay. Giải đất các đồng bằng nhỏ ven biển Nam Trung Bộ suốt thời kỳ này là sự giành đi chiếm lại của Đại Việt và Chiêm Thành. Đây là giai đoạn đầu mới giành được độc lập tự chủ, lãnh thổ Đại Việt bao gồm khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng, các đồng bằng nhỏ ven biển Bắc Trung Bộ. Đặc trưng của giai đoạn 1 là Sông Giang làm cực Nam của Đằng Ngoài khi chúa Nguyễn Hoàng sáng nghiệp đất Đằng Trong. Năm 1558, chúa Nguyễn Hoàng đã cùng với con em vùng đất Thanh Nghệ vào trấn nhậm ở đất Thuận Hóa Quảng Nam, lấy Hoành Sơn, Linh Giang và Luỹ Thầy sau này làm trường thành chắn Bắc.

Núi Đá Bia Đại Lãnh Phú Yên

“Ngó ra thấy mả Cao Biền. 
Nhìn vào thấp thoáng Ma Liên Chóp Chài”
(ca dao cổ Phú Yên)

Giai đoạn 2 Nam tiến đến núi đá Bia sông Kỳ Lộ, tỉnh Phú Yên (1558-1693) Chúa Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất Đằng Trong mở rộng lãnh thổ về phương Nam. Các hậu duệ của Nguyễn Hoàng tiếp tục chính sách  bắc cự nhà Trịnh, nam mở mang đất, đến năm 1693 thì sáp nhập toàn bộ đất đai Chiêm Thành vào Đại Việt. và đến năm 1816 sáp nhập hoàn toàn Chân Lạp, Tây Nguyên với các hải đảo vào lãnh thổ của nước Đại Nam thời Minh Mệnh nhà Nguyễn để có ranh giới cương vực như hiện nay. Giai đoạn 2 Nam tiến đến núi đá Bia trãi từ Nhà Mạc (1527-1592), Nhà Lê trung hưng (1533-1789), Trịnh-Nguyễn phân tranh,  nhà Tây Sơn (1778-1802) Chiến tranh Tây Sơn–Chúa Nguyễn (1789-1802) Việt Nam thời Nhà Nguyễn (1804- 1839). Bản đồ cương vực màu  xanh gồm khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng, các đồng bằng nhỏ ven biển Bắc Trung Bộ thuộc Đằng Ngoài, cương vực màu vàng từ địa đầu Quảng Bình đến sông Kỳ Lộ tỉnh Phú Yên, bao gồm các đồng bằng nhỏ ven biển Nam Trung Bộ, Tây Nguyên thuộc Đàng Trong, Đặc trưng của giai đoạn 2 Nam tiến tới núi  Đá Bia gần sông Kỳ Lộ núi Đại Lãnh tỉnh Phú Yên là chỉ dấu quan trọng Nam tiến của người Việt suốt từ thế kỷ 11 đến cuối thế kỷ 17. Lê Hoàn năm 982 đem quân đánh Chiêm Thành mở đất phương Nam là lần xuất chinh sớm nhất của Đại Việt, và năm 1693 là năm cuối cùng toàn bộ phần đất Chiêm Thành ở Phú Yên sáp nhập hoàn toàn vào Đại Việt. Vua Lê Thánh Tông năm 1471 khi thân chinh cầm quân tấn công Chiêm Thành  tương truyền đã dừng tại chân núi đá Bia và cho quân lính trèo lên khắc ghi rõ cương vực Đại Việt.Thời Nhà Nguyễn, đến năm 1816 thì sáp nhập toàn bộ đất đai Chân Lạp, Tây Nguyên và các hải đảo vào lãnh thổ Đại Nam. Kể từ lần xuất chinh đầu tiên của Lê Hoàn từ năm 982 đến năm 1693 trãi 711 năm qua nhiều triều đại, hai vùng đất Đại Việt Chiêm Thành mới quy về một mối. Người Việt đã đi như một dòng sông lớn xuôi về biển, có khi hiền hòa có khi hung dữ, với hai lần hôn phối thời Trần (Huyền Trân Công Chúa) và thời Nguyễn (Ngọc Khoa Công Chúa), chín lần chiến tranh lớn nhỏ. đã hòa máu huyết với người Chiêm để bước qua lời nguyền núi đá Bia ở núi Phú Yên “gian nan tiến thủ để mở rộng hy vọng cho tương lai”, cho đến năm 1834 thành nước Đại Nam như ngày nay.

Giai đoạn 3 Nam tiến tới sông Đồng Nai sông Tiền sông Hậu (1639-1839). Từ năm 1693 cho đến năm 1839 lãnh thổ Việt Nam lần lượt bao gồm  Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long với các hải đảo . Từ năm 1839 cho đến 1945:  Đại Nam thời Nhà Nguyễn (1839-1945); Thời Pháp thuộc Liên bang Đông Dương (nhập chung với Lào, Campuchia, Quảng Châu Loan 1887 -1945); Giai đoạn từ năm 1945 đến nay (Đế quốc Việt Nam: tháng 4 năm 1945 – tháng 8 năm 1945 dưới thời chính phủ Trần Trọng Kim; Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: từ 2 tháng 9 năm 1945 đến 2 tháng 7 năm 1976; Quốc gia Việt Nam: dựng lên từ 1949 đến 1955 với quốc trưởng Bảo Đại bởi chính quyền Pháp; Việt Nam Cộng hòa: tồn tại với danh nghĩa kế tục Quốc gia Việt Nam từ 1955 đến 30 tháng 4 năm 1975 tại miền Nam; Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam sau là Cộng hoà Miền Nam Việt Nam: từ 8 tháng 6 năm 1960 đến 2 tháng 7 năm 1976; Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: từ ngày 2 tháng 7 năm 1976 đến nay).

Đặc trưng giai đoạn 3 Nam tiến tới sông Đồng Nai sông Tiền sông Hậu là sự hình thành nước Việt Nam toàn vẹn. Chủ tịch Hồ Chí Minh người đặt nền móng cho nước Việt Nam mới đã kiên quyết khôn khéo nhanh tay giành được chính quyền và lập nên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, bởi Pháp bại Nhật hàng vua Bảo Đại thoái vị. Bác nói và làm những điều rất hợp lòng dân: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một; sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi”. “Nay, tôi chỉ có một tin tưởng vào Dân tộc độc lập. Nếu (tôi) cần có đảng phái thì sẽ là Đảng dân tộc Việt Nam. Đảng đó sẽ chỉ có một mục đích làm cho dân tộc ta hoàn toàn độc lập. Đảng viên của đảng đó sẽ là tất cả quốc dân Việt Nam, trừ những kẻ phản quốc và những kẻ tham ô ra ngoài.[240]

Nam tiến của người Việt thành công vì là là xu thế tự nhiên, tất yếu của lịch sử người Việt.

tt2-1

3

CUỐI DÒNG SÔNG LÀ BIỂN

Chúng tôi là những bạn học chung lớp của lứa sinh viên trồng trọt khóa 2 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh đã kéo nhau về dâng hương tại Văn Miếu Trấn Biên ở Biên Hòa gần Cù Lao Phố sông Đồng Nai. Nơi đây lưu dấu nhiều huyền thoại đất và người phương Nam, dòng sông hò hẹn, cuối dòng sông là biển, là vùng đất thiêng nhất của đất phương Nam, đầy ắp những câu chuyện lạ.

songdongnai

3.1 Sông Đồng Nai

Sông Đồng Nai tuy chỉ được xem là con sông đứng hàng thứ ba ở Việt Nam, sau sông Hồng và sông  Mekong nhưng chiều dài chảy trong nước lại đứng hạng nhất 635 km trước sông Hồng 566 km, sông Cửu Long 230 km, sông Thu Bồn 205km (Thái Công Tụng, 2005 ).Sông Đồng Nai chảy qua các tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nông, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh là con sông nội địa dài nhất Việt Nam, Sông Đồng Nai đổ vào biển Đông tại khu vực huyện Cần Giờ. Các phụ lưu chính của nó gồm sông Đa Nhim, sông Bé, sông La Ngà, sông Sài Gòn, sông Đạ Hoai và sông Vàm Cỏ. Các chi lưu của nó có tên gọi là sông Lòng Tàu (sông Ngã Bảy), sông Đồng Tranh, sông Thị Vải, sông Soài Rạp

Giáo sư Tôn Thất Trình viết “Đồng Nai xứ sở lạ lùng. Dưới sông  sấu lội , trên bờ cọp um (Ca Dao miền Nam). Trước khi hình thành và phát triễn Nam Kỳ Lục Tỉnh, vùng đất hoang vu này, từ đầu Công Nguyên đến thế kỷ thứ 7, thuộc về vương quốc Phù Nam, bao gồm một vùng đất bao la trải dài từ  lưu vực sông Cửu Long đến sông Mênam xuống tận các đảo Mã lai (  Lâm Văn Bé, Dòng Việt số 17 năm 2005 ). Tháng 11 năm 1998, ở làng Phú Mỹ  huyện Cát Tiên khám phá ra một ngôi làng cổ, tuổi đã 2500- 3000 năm.  Đây là một phức tạp di tích  gồm  đền đài, tháp và rất nhiều  di vật tiền sử, chứng tỏ có sự lẫn lộn của  một văn hóa Phù Nam ở miền  Nam và văn hóa  Champa. Trong số di vật  có nhiều  tượng thờ như Linga – Yoni, những vật liệu linh thiêng thờ cúng, dùng các bộ phận sinh dục con người làm biểu tượng.  Có một Linga  cao 2.1 m  là một di vật  lọai này lớn nhất thế giới. Ngòai ra  còn nhiều dấu tích khác  chứng tỏ Cát Tiên cũng có thể là một thánh địa của Vương Quốc Phù Nam, xây dựng  cách đây 2000 năm. Thật ra  dưới thời Pháp thuộc, lưu vực sông Đồng Nai  với các địa điểm như cù lao Rùa, Cù Lao Phố,  bến Đò…  đã được các nhà khảo cỗ ( Cartailahac  1888, Grossin 1902, Loesh 1909, Barthère và Ripelin 1911, Malleret và Jansé 1937) …  khai quật nhiều lần, nhiều nơi, tìm được hàng ngàn cỗ vật như búa rìu bằng đá, bằng đồng, sắt, xương sọ, dụng cụ đá mài nhẵn … chứng tỏ rằng lưu vực sông Đồng Nai  đã có người cư ngụ 4000 – 2500 năm nay rồi, không có lịch  sử, không chữ viết ghi chép, nên họ là người tiền sử. Trước thời vương quốc Phù Nam, họ là những con người tiền phong đến khai thác hạ lưu sông Đồng Nai, tạo ra một nền văn minh hái lượm, làm ruộng nước nữa ( Theo Hứa Hòanh,  Tập san Đi Tới, số 69 và 70, năm 2003 ) .

Năm 1620, vua Chen Chetta II đến Thuận Hóa xin cầu hôn với công nương Ngọc Vạn, con chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên. Chúa Nguyễn lợi dụng việc gả con gái này đưa người Việt đi vào lập nghiệp ở vùng đất Phù Nam cũ ở hạ lưu sông Đồng Nai, trên danh nghĩa là đất Chân Lạp, nhưng trong thực tế  là đất vô chủ, bởi lẽ từ nhiều thế kỷ, vì sự suy yếu  nội bộ, vì chiến tranh liên tiếp với Xiêm La, vùng đất này hòan toàn hoang vu, không có guồng máy cai trị của Chân Lạp. Trước khi người Việt đến, vùng này chỉ có vài mươi nóc  nhà  người Miên- Môn, theo nhà văn quê quán Biên Hòa Bình Nguyên Lộc còn có thể cả người  tộc dân Mạ, hay có thể cả tộc dân Cho Ro, tộc dân Stiêng, cả ba thuộc họ Nam Á , ngôn ngữ thuộc hệ Môn Miên (Khmer)  vì ảnh hưởng xưa cũ của hai nước Phù Nam và Chân Lạp. Nguyễn Cư Trinh gọi chung  là Côn Man (Côn Miên), ở trên các gò cao sâu trong rừng vùng Preikor ( Sài Gòn ), sống biệt lập  với người Miên ở vương triều.

Năm 1623, Chúa Sải  cho đặt  hai trạm thu thuế ở  Prei Nokor ( Sài Gòn, nay ở khỏang quận 5 và Kas Krobei ( Bến Nghé, nay ở khỏang quận 1). Trịnh Hoài Đức cũng xác nhận trong Gia Định Thành Thống  Chí  là dân các tỉnh phía Bắc xứ Đàng Trong đã vô Mô Xòai từ đời các Tiên hoàng đế Nguyễn Hòang 1558- 1613, và chúa Sải Nguyễn Phước Nguyên ( 1613- 1635 ). Sử ghi là  năm 1665, có độ 1000 người Việt  vào lập nghiệp ở vùng đất mới này ( cũng theo  Lâm Văn Bé, Dòng Việt 2005

Năm 1679, các tướng giỏi nhà Minh là Trần Thường Tuấn và Dương Ngạn Địch và thương nhân Mạc Cữu đã tới đất phương Nam. Nguyên là năm đó nhà  Mãn Thanh thay thế nhà Minh, tướng trấn thủ Quảng Đông là Dương Ngạn Địch với Phó Tổng Binh Hoàng Tiến và Tổng binh châu Cao, châu Lôi, châu Liêm  là Trần Thượng Xuyên, Phó Tổng Binh là Trần An Bình  đem 3000 quân  và 50 chiến thuyền chạy thẳng vào cửa Tư Hiền Đà Nẳng xin làm thần dân chúa Nguyễn. Chúa Hiền Nguyễn Phước Tần  dung nạp họ, cho Trần Thượng Xuyên vào cửa biển Cần Giờ, định cư ở Bàn Lân  xứ Đồng Nai, Cù Lao Phố Biên Hòa, Dương Ngạn Địch ở Mỹ Tho cũng khai khẩn đất đai và lập phố phường buôn bán. Người Hoa hay Minh Hương tập trung ở cù lao Phố  lập thành làng Thanh Hà, chuyên nghề thương mãi.  Cù lao Phố là  đô thị người Hoa đầu tiên ở Việt Nam  phát triển liên tục trên nữa thế kỷ, đóng một vai trò  quan trọng  xuất nhập cảng cho xứ Đồng Nai. Địa danh Cát Lái, đáng lý phải gọi là “ Các Lái “ để chỉ danh  một bến đò, một  chỗ họp chợ của  người buôn bán sĩ, các ghe lái thương hồ  chở  chén đĩa, lu hũ , đá tán kê nhà, cối xay bột… đưa về miền Tây, đồng bằng Sông Cửu Long và chuyên chở thóc lúa gạo trái cây nông sàn lên buôn bán ờ Nông Nại và Gia Định.

Năm  1689, Chúa Nguyễn Phước Chu sai Thống suất Nguyễn Hửu Cảnh  làm Kinh Lược  xứ Đồng Nai, lúc đó có tên là Đông Phố,  chia đất Đông Phố đặt huyện Phước Long, lập dinh Trấn Biên; lấy xứ Sài Côn, đặt huyện Tân Bình, lập dinh  Phiên Trấn ( tức là Gia Định ). Và đặt phủ Gia Định  thống thuộc hai dinh  Trấn Biên, Phiên Trấn. Lúc này, cả hai huyện  Phước Long và Tân Bình, theo Nguyễn Hữu Cảnh thống kê, đã mở rộng đất ngàn dặm, dân số hơn 4 vạn hộ (theo Đại Nam Thực Lực Tiền Biên, quyễn IV). Chúa Nguyễn Phúc Chu  sai chiêu mộ thêm lưu dân từ  Bố Chính trở vào Bình Thuận đến ở  đây, thiết lập xã, thôn, phường, ấp, chia ranh giới, khai khẩn ruộng đất, đánh thuế tô, thuế dung, làm bộ đinh, bộ điền (Phan Khoang ,  Việt sử xứ Đàng Trong, xuất  bản năm 1967).

Năm 1739, chúa Nguyễn Phúc Khoát sai Nguyễn Cư Trinh  sang đánh vua Cao Miên là  Nặc Nguyên phải bỏ chạy và xin nộp đất miền Nam Gia Định là Tầm Bôn và Lôi Lạp để giảng hòa. Trước đó Nặc Nguyên đánh phá Hà Tiên. Thương nhân Mạc Cửu là di dân thời Minh đồng thời với tướng Dương Ngạn Địch và Trần Thượng Xuyên, trước đó đã qui phục  chúa Nguyễn và làm Tổng Binh Hà Tiên, cùng với con là Mạc Thiên Tích nối nghiệp cha,  phát triễn  phồn thịnh Hà Tiên, chống lại  vua Cao Miên và Xiêm La.

Năm 1747,  Cù Lao Phố đánh dấu một biến cố lớn. Hơn 60 năm thành lập, Nông Nại đại phố sầm uất hơn bao giờ hết. Một tên cầm đầu bọn khách thương người Phúc Kiến là Lý Văn Quảng, dậy lòng tham cùng 300 đồng đảng tự xưng là “ Nông Nại  đại phố vương”  định chiếm  Nông Nại, tổ chức như một triều đình, đã đánh úp dinh Trấn Biên, hạ sát trấn thủ dinh là Cẩn Thành Hầu Nguyễn Cao Cẩn.  Phó  tướng dinh Trấn Biên là Lưu thủ Cường, tước Cường Oai Hầu, rút ván cầu “ Chợ Đồn”  bắc  ngang  giữa cù lao Phố và đồn canh bờ sông, cố thủ.  ChúaNguyễn Phúc Khoát đã sai Cai  cơ Tống Phúc Đại đem binh cứu viện. Tống Phước Đại  bắt được Lý Văn Quảng  cùng đồng bọn là 57 người. Lớp còn lại  bỏ trốn vào rừng hay  theo sông Đồng Nai xuống Tân Bình.

Năm 1782 ngày 7 tháng 7  tại Chợ Quán ở Nông Nai đại phố có khoảng 4000 người Hoa đã  bị quân Tây Sơn  giết.  Chuyện là trong số tàn quân rã ngũ của Lý Văn Quảng mấy chục năm sau  có hai tên là Lý Tài và Tập Đình  giỏi vỏ nghệ, khôn ngoan,  được dân du thủ du thực tôn làm anh chị, thuộc  phe Thiên địa hội “ Phản Thanh Phục Minh”. Bọn Lý Tài, Tập Đình trước đó theo Tây Sơn nhưng  sau khi được Chu Văn Tiếp ở Đồng Xuân Phú Yên chỉ điểm đã trở cờ đến xin theo phò  Đông cung Dương từ Quảng Nam chạy vào Qui Nhơn.  Đang lúc sa cơ,  Đông cung đãi Tài và Đình như thượng khách và  khi Đông Cung tới Gia Định hợp với  quân của chúa Định , lấy hiệu là Tân Chính vương khi chúa Định nhường ngôi, Lý Tài được phong làm  đại nguyên sóai. Làm cho quân Đông Sơn do tướng Đỗ Thành Nhơn  phò tá  chúa Định vào Gia Định trước Đông cung, bất mãn. Hay tin ấy, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ kéo đại quân vào đánh, tới núi Châu Thới bắt được Lý Tài giết ngay. Huệ đuổi theo quân Nguyễn bắt được Tân Chính Vương ở Ba Vát, Thái Thượng Vương ở Cà Mau, đem về Sài Gòn hành hình.  Nguyễn Nhạc vào Nam, khi hay tin viên hộ giá thân tín của mình là Phạm Ngạn bị giết, đã nổi trận lôi đình, ra lịnh  tàn sát tất cả người Hoa  ở cù lao Phố ( vì  Nhạc còn nghi thêm là người Hoa đã giúp lương thực cho các chúa Nguyễn, và Nhạc căm ghét sự phản trắc bỏ Nhạc mà theo chúa Nguyễn trước đó ). Vụ thảm sát này rất lớn. Linh mục  Castueras, có mặt tại Chợ Quán ngày 7 tháng 7 năm 1782, cho biết có  gần 4000 người  bị quân Tây Sơn  giết.  Sử quan  nhà Nguyễn, nhất là Trịnh Hoài Đức, có thể tăng cao số nạn nhân Hoa gấp ba lần ( theo Hứa Hòanh ở tập san Đi Tới nói trên). Cù lao Phố bị quân Tây Sơn phá tan hoang, khi trung hưng lại, người ta trở về, dân số  không còn bằng một phần trăm lúc trước ( Theo Đại Nam Nhất Thống Chí). Những người Hoa còn sót lại chạy về Gia Định, gầy dựng lại cảnh Chợ Lớn, có mòi sung túc thịnh vượng hơn cù lao Phố trước (Sài Gòn năm xưa của Vương Hồng Sển).

Năm  1768, cuộc Nam Tiến  của dân Việt Nam kể như gần hoàn thiện. Lảnh thổ Nam Kỳ lúc này được chia thành 3 tỉnh : tỉnh Đồng Nai bao gồm các vùng đất miền  Đông Nam Bộ, tỉnh Sài Gòn bao gồm các vùng đất từ  sông Sài Gòn đến  cửa Cần Giờ  và tỉnh Long Hồ bao gồm các  vùng đất miền Tây Nam Bộ. Năm 1808, dưới thời  Gia Long, Nam Kỳ được gọi là Gia Định Thành bao gồm 5 trấn: Hà Tiên, Vĩnh Thạnh, Định Tường, Phiên An, Biên Hòa. Năm 1834, dưới thời Minh Mạng 5 trấn được biến thành  6 tỉnh. Năm 1888 thời Pháp thuộc, Nam Kỳ được chia ra làm 20 hạt, rồi 20 tỉnh, trong đó có tỉnh Biên Hòa. Năm 1954,  Miền Nam, sau hiệp định Genève để chỉ vùng đất Việt Nam Cộng Hòa  Nam vĩ tuyến  17, gồm 40 tỉnh trong đó vẫn còn tỉnh Biên HòaSau 1975, tỉnh Đồng Nai được thiết lập và Biên Hòa trở thành thị xã tỉnh lỵ tỉnh Đồng Nai.

Văn miếu Trấn Biên

là văn miếu đầu tiên được xây dựng năm 1715  tại xứ Đàng Trong, để tôn vinh Khổng Tử, các danh nhân văn hóa nước Việt và làm nơi đào tạo nhân tài phục vụ cho chế độ. Năm 1861, nơi thờ phụng trên đã bị thực dân Pháp phá bỏ. Mãi đến năm 1998, Văn miếu Trấn Biên mới được khởi công khôi phục lại nơi vị trí cũ, và hoàn thành vào năm 2002. Hiện nay toàn thể khu vực uy nghi, đẹp đẽ và quy mô này, tọa lạc tại khu đất rộng thuộc phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Năm 1698, khi Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào đến xứ Đồng Nai, thì vùng đất ấy đã khá trù phú với một thương cảng sầm uất, đó là Cù lao Phố. Để có nơi bảo tồn, phát huy và tôn vinh các giá trị văn hóa giáo dục xưa và nay của dân tộc Việt ở vùng đất mới, 17 năm sau, tức năm Ất Mùi (1715), chúa Nguyễn Phúc Chu sai trấn thủ Nguyễn Phan Long và ký lục Phạm Khánh Đức xây dựng Văn miếu Trấn Biên. Đây là văn miếu đầu tiên được xây dựng tại xứ Đàng Trong, có trước cả văn miếu ở Vĩnh Long, Gia Định và Huế. Sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, ghi: Văn miếu Trấn Biên được xây dựng tại thôn Tân Lại, tổng Phước Dinh, huyện Phước Chánh (nay thuộc phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa). Và theo mô tả của Đại Nam nhất thống chí, thì Văn miếu Trấn Biên được xây dựng trên thế đất đẹp: Phía nam trông ra sông Phước Giang, phía bắc dựa vào núi Long Sơn, là một nơi cảnh đẹp thanh tú, cỏ cây tươi tốt…Bên trong rường cột chạm trổ, tinh xảo… Trong thành trăm hoa tươi tốt, có những cây tòng, cam quýt, bưởi, hoa sứ, mít, xoài, chuối và quả hồng xiêm đầy rẫy, sum sê, quả sai lại lớn…. Trước năm 1802, hằng năm, đích thân chúa Nguyễn Phúc Ánh đến Văn miếu Trấn Biên để hành lễ hai lần vào mùa xuân và mùa thu. Nhưng từ khi chúa Nguyễn lên ngôi ở Huế, thì quan tổng trấn thành Gia Định, thay mặt vua, cùng với trấn quan Biên Hòa và quan đốc học đến đây hành lễ…

Tương tự Văn miếu Huế, bên cạnh có Quốc tử giám để giảng dạy học trò. ở Biên Hòa, bên cạnh Văn miếu Trấn Biên là Tỉnh học (trường học tỉnh Biên Hòa). Trường học lớn của cả tỉnh này mãi đến đời vua Minh Mạng mới dời về thôn Tân Lại (nay thuộc phường Hòa Bình, Biên Hòa). Như vậy, ngoài việc thờ phụng, Văn miếu Trấn Biên còn đóng vai trò như một trung tâm văn hóa, giáo dục của Biên Hòa xưa và Nam Bộ xưa trước khi Văn miếu Gia Định ra đời năm 1824.

*

GS. Trần Thanh Đạm Báo Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh trong bài “Góp phần nhận thức về vai trò lịch sử của nhà Nguyễn (1802 – 1945)”, số 41 ngày 30 tháng 10 năm 2008 đã nhận định : “Nhiều tư liệu đã có hoặc mới phá hiện đã chứng minh rằng trong nửa thế kỷ XIX, đối với đất nước Việt Nam, nhà Nguyễn đã làm được không ít việc, và nhiều việc có thể được gọi là những thành tựu. Ví dụ: đối với sự nghiệp thống nhất đất nước, dù rằng việc này được khởi đầu từ phong trào Tây Sơn song việc thống nhất đang còn dở dang, thậm chí cuối thời Tây Sơn cũng đang có nguy cơ phân liệt. Chính Nguyễn Ánh đã hoàn thành công việc dở dang này, hoàn thành sự nghiệp thống nhất, kết thúc tình trạng đất nước chia hai, quy giang sơn về một mối.”

3.2 Đi như một dòng sông

Nam Tiến đi như một dòng sông, nói thì dễ nhưng sự thật đời người là khó và khác biệt. Bạn cùng lớp trồng trọt 4 chúng tôi tại Trường Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc (tiền thân của Trường Đại học Nông Lâm Huế và Đại học Nông – Lâm Bắc Giang ngày nay) có hai lớp A, B thật thân thiết ‘Thầy bạn trong đời tôi”: Trần Văn Minh, Đỗ Thị Minh Huệ, Nguyễn Thị Bồng, Vũ Mạnh Hải, Phạm Huy Trung, Phạm Sĩ Tân, Nguyễn Công Hoàn, Phan Thanh Kiếm, Nguyễn Văn Toàn, Cao Văn Hàng, Nguyễn Hữu Bình, Lê Xuân Đính, Đỗ Khắc Thịnh, Lâm Quang Hinh,Phyạm Xuân Liêm, Hoàng Thiên Diễn, Dương Văn Xây, Lâm Kim Thành, Nguyễn Thị Thọ, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Văn Niêm, Lại Thị Đua, Đỗ Thanh Nhàn, Minh Lược, Nguyễn Đình Sáng, Đinh Văn Đức, Lê Tiến Dũng, Trần Văn Mỹ, Phạm Văn Xảo, Trần Vòng, Nguyễn Quế, Đinh Thị Tuyết, chị Kim Cúc, … Trung và tôi thì cùng lên đường nhập ngũ vào ngày 2 tháng 9 năm 1971, hòa với hai bạn lớp khác thành tổ ‘bốn người Xuân, Chương,Trung, Kim’ vào trận, để sau này Xuân và Chương nằm lại đất phương Nam, còn Trung và tôi trở về trường. Lớp học thuở đó sau này chúng tôi mỗi người một số phận một hoàn cảnh và sự Nam Tiến cũng thật khác nhau. Tôi ra đi trọng ‘Lớp sinh viên ‘xếp bút nghiên lên đường chiến đấu‘ thuở ấy, để lại bài thơ ‘Thắp đèn lên đi em‘ và ‘Qua sông Thương gửi về bến nhớ‘. Sau này Trung và tôi ‘Nam Tiến” trở thành người Đồng Nai và người Sài Gòn như câu chuyện tôi đã kể trong Thầy bạn là lộc xuân. Nhiều bạn khác hiện nay địa chỉ rãi rác suốt mọi miền đất nước. Trong số đó Cao Văn Hàng “Nam tiến” là thật ấn tượng. Dường như đó là một trong số ít trường hợp ‘Nam tiến’ không thành công’

Cao Văn Hàng dân Thanh Hóa tốt nghiệp kỹ sư nông học ở Trường Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc (Anh khác với bạn bè cùng trang lứa phần lớn đều ước mơ ra Bắc về Cục Vụ Viện Trường ở Hà Nội hoặc các tỉnh lân cận, anh viết đơn tình nguyện “đi bất cứ nơi nào khi Tổ Quốc cần” theo sự phân công của tổ chức. Và anh đã được toại nguyện ‘Nam tiến’ về nông trường Con Cuông một nơi heo hút ở vùng phía Tây Nghệ An.  Anh Cao Văn Hàng ‘Nam tiến’ với ước mơ cháy bỏng “hành được những điều sở học”. Anh tình nguyện về một nông trường nghèo vùng núi sâu, ít cán bộ có bằng cấp chính quy đại học thực thụ, ước năm năm sau tạm ổn định và cố gắng lấy vợ sinh con, mười năm sau có được một vị trí công việc hợp với mình ở nơi ấy, mười lăm năm sau có được chút thành quả, hai mươi năm sau có được một sản phẩm gì đó trở về “bái tổ” ở đất quê hương.

Mấy chục năm sau, tôi về thăm anh thì anh đã lộn ngược về quê Thanh Hóa cũ. Anh trở về với cái gốc ban đầu và đang tính đường … nuôi hươu. Nằm ngủ tại nhà bạn Cao Văn Hàng dưới túp tranh nghèo, tôi ám ảnh trước bài thơ của anh:

Tiếc một đời sống dở, ở không xong
Ta đã sống một thời bay theo gió
Hương còn đó hồi sinh đang đó
Mà bơ vơ lạc lõng giữa quê nhà.

Ai bảo Nam Tiến là dễ ? Cao Văn Hàng là một thí dụ, tìm đường sống, tìm đường mưu sinh đã không dễ. Huống hồ đó lại là tìm đường sống sự trường tồn cho một dân tộc, lưu chút ân tình cho người thân quê hương đất nước còn khó biết bao.Chúng ta chỉ đi theo những giá trị chân thiện mỹ, phúc hậu, minh triết, những mách bảo của lương tri, lẽ phải, thiện tâm làm lẽ sống. Đọc thơ Cao Văn Hàng tôi chợt liên tưởng tới “Đường sống” của Lev Tonstoy mà tôi đã trích dẫn trong “Việt Nam con đường xanh“.

Thầy bạn trong đời tôi, ngày nhà giáo Việt Nam tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam là ấn tượng lắng đọng. Tôi đã có hơn 36 năm (1981-2016) gắn bó với những người trong ảnh này nên thỉnh thoảng tôi ngắm lại để nhớ.

Có một ngày như thế, đầy đặn niềm tin yêu là một ảnh khác kết nối lại một chặng đường khoa học. Trường Đại Học Tây Nguyên tổ chức buổi bảo vệ luận án tiến sĩ cho nghiên cứu sinh Nguyễn Bạch Mai. Tôi và thầy Trình Công Tư là người hướng dẫn. Bạch Mai là người anh cả trong một gia đình hạnh phúc mẫu mực, tuy mẹ mất sớm và bố bị tai biến đột quỵ trên 20 năm vừa mất nhưng vợ chồng, anh chị em Bạch Mai đùm bọc thương yêu nhau nổ lực vươn tới. Năm trước, Đại Học Huế, Trường Đại học Nông Lâm Huế cũng đã vừa làm lễ trao bằng tiến sĩ cho Nguyễn Xuân Kỳ (lúa) và Nguyễn Thị Trúc Mai (sắn). Các em cũng là những gương sáng nghị lực nhà nghèo hiếu học. Các học viên này tôi tự hào được hướng dẫn góp công sức cùng họ thành công. Sư nổ lực của vợ chồng Nguyễn Việt Hưng, vợ chồng Trần Công Khanh và của các con tôi Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long …, sau mỗi thành công đều là bài học sâu sắc của sự cố gắng và sự hướng dẫn, dìu dắt , giúp đỡ của đội ngũ.

Chung sức bao năm một chặng đường
Cuộc đời nhìn lại phúc lưu hương
Ngô khoai chẳng phụ dày công Viện
Lúa sắn chuyên tâm mến nghĩa Trường
Dạy học tinh hoa giàu trí tuệ
Chuyển giao chuyên nghiệp khiếu văn chương
Người chọn vãng sanh vui một cõi
Ai theo cực lạc đức muôn phương

Tôi bàn luận với các anh Trần Văn Minh, Vũ Mạnh Hải, Trần Ngọc Ngoạn về chuyện Phục sinh Nam tiến Ân tình. Cả ba bạn thân nói trên, tôi đã từng ra tận nhà gõ cửa mời về làm việc ở Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam thuở xa xưa, nhưng không ai thu xếp được , chỉ có vợ chồng Phạm Huy Trung chuyển vào. Đó là khi tôi bắt đầu về Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc thuộc Viện. Ngày nay cả ba bạn cũ đều đã luống tuổi và đều là giáo sư giỏi có nhiều cống hiến ở ba vùng miền quan trọng. Câu chuyện Nam tiến ngày ấy nay gợi lại chợt lắng đọng và đầy suy ngẫm Ai đã qua sự lựa chọn sinh tử sẽ thấu hiểu sâu sắc hơn cái giá của hạnh phúc.

Đến với Tây Nguyên, thầy Trần Đức Viên nhắc bài thơ

3.3 Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Hoàng Kim

TRẦN thế hay là Thiên thai đây.
Người hiền như NGỌC chốn trời mây.
Ai du ai NGOẠN nơi trần thế.
Hạnh phúc ngời lên đôi mắt say.

Nhớ thuở tìm về thăm bạn cũ.
Thái Nguyên đường thẳm hút sương mù.
Mênh mang mường Mán mình mong mỏi.
Lấp loáng luồng Lưu lượn lững lờ.

Núi Cốc chùa Vàng xao xuyến đợi
Sông Công đảo Cái ước mong chờ
Nham Biền, Yên Lãng uy nghi quá
Tam Đảo, Trường Yên dạ ngẫn ngơ.

Nhớ Sắn Việt Nam tình bạn quý.
Thương người Nam Bắc nghĩa anh em.
Thơ của tháng năm đời đẹp lắm.
Mình hẹn tìm nhau ở Bến Mơ.

https://cnm365.wordpress.com/2015/08/16/tho-tinh-ho-nui-coc/

HoNuiCoc01

Hồ Núi Cốc là quần thể du lịch sinh thái thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên cách trung tâm thành phố 15 km về hướng Tây Nam theo lộ Đán -Tân Cương – núi Cốc. Nơi đây có núi Cốc, sông Công, hồ núi Cốc – vịnh Hạ Long, hồ trên núi – với diện tích mặt hồ khoảng 25 km2. Đền Hồ Chí Minh trên rừng Yên Lãng, đỉnh đèo De dưới là mỏ than núi Hồng giữ ngọn lửa thiêng, vùng huyền thoại chuyện tình yêu thương. Đảo Cái lưu dấu những cổ vật đặc biệt quý hiếm.

HoNuiCoc04
HoNuiCoc05

Chùa Vàng và đền bà chúa Thượng Ngàn nổi tiếng. Đây là vùng đất địa linh của tam giác châu giữa  lòng của vòng cung Đông Triều với dãy Tam Đảo có 99 ngọn Nham Biền chạy xuống Yên Tử , trường thành chắn Bắc (hướng kia là dãy Tản Viên 99 ngọn chạy dọc sông Đáy tới Thần Phù, Nga Sơn nối Trường Sơn tạo thế trường tồn và mở  mang cho dân tộc Việt. Đây là vùng thiên nhiên trong lành, suối nguồn tươi trẻ, lưu dấu tích anh hùng, mỹ nhân trong vầng trăng, bóng nước giữa rừng … Những tác phẩm âm nhạc vượt thời gian Huyền thoại Hồ Núi Cốc, nhạc và lời Phó Đức Phương, trình bày Vũ Phong Vũ (bản khác NSƯT Thanh Hoà), Thanh Lam Tùng Dương ; Hồ trên núi, nhạc và lời Phó Đức Phương, trình bày Hồ Quỳnh Hương (bản khác NSƯT Anh Thơ); Thơ giao lưu Hồ Núi Cốc giữa những người bạn Mùa Thu Vàng, Hà Duy Tự, Trúc Nhã, LamCa07, Hoàng Kim… được giao hòa trong khung cảnh thiên nhiên lộng lẫy, kỳ thú này. Chương trình Sắn Việt Nam cùng Chương trình Sắn Châu Á nhiều lần họp tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng đi khảo sát các vùng sắn ở Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái,  … và đã có hai lần thăm Hồ Núi Cốc.Lưu lại những ấn tượng khó quên về một vùng đất thiêng liêng của Tổ Quốc Việt Nam.

3.4 Thầy bạn trong đời tôi

Những lớp sinh viên nông nghiệp chúng tôi, nay nhìn lại, phần lớn đều Nam tiến, theo đúng con đường của dân tộc đang đi. Chuyện học đại học ‘đúp’ 5 lớp của tôi nghe qua thì buồn cười nhưng thực tế là có thật. Tôi thi đậu vào Trường Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc năm 1970, học Trồng trọt 4 cùng khóa với các bạn Trần Văn Minh, Đỗ Thị Minh Huệ, Phan Thanh Kiếm, Đỗ Khắc Thịnh, Vũ Mạnh Hải, Phạm Sĩ Tân, Phạm Huy Trung, Lê Xuân Đính, Nguyễn Hữu Bình, Lê Huy Bá … cho đến ngày 02 tháng 9 năm 1971 thì tôi gia nhập quân đội cùng lứa với Nguyễn Văn Thạc. Đợt tuyển quân sinh viên trong ngày độc lập đã nói lên sự quyết liệt sinh tử và ý nghĩa thiêng liêng của ngày cầm súng. Chiến trường đánh lớn. Đơn vị chúng tôi chỉ huấn luyện rất ngắn rồi vào trận ngay với 81 đại đội vượt sông Thạch Hãn. Chiến dịch Quảng Trị năm 1972 sau này đã đi vào huyền thoại: “Đò lên Thạch Hãn ơi chèo nhẹ/ Đáy sông còn đó bạn tôi nằm/ Có tuổi hai mươi thành sóng nước/ Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm”. Tổ chúng tôi bốn người thì Xuân và Chương hi sinh, chỉ Trung và tôi trở về trường sau ngày đất nước thống nhất.  Những vần thơ viết dưới đây là xúc động sâu xa của tôi khi nghĩ về bạn học đồng đội đã khuất: “Trận chiến hôm qua bạn góp máu hồng. Lớp học hôm nay bạn không trở lại. Trách nhiệm trong mình nhân lên gấp bội. Đồng chí ơi, tôi học cả phần anh”.


Thầy bạn là lộc xuân Tôi về học tiếp năm thứ hai tại Trồng trọt 10 của Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc đến cuối năm 1977 thì chuyển trường vào Đại học Nông nghiệp 4, tiền thân Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

Trồng trọt 2 thuở đó là một lớp chung mãi cuối khóa mới tách ra 2A,2B, 2C. Tôi làm Chủ tịch Hội Sinh viên thay cho anh Nguyễn Anh Tuấn khoa thủy sản ra trường về dạy ở Trường Đại học Cần Thơ. Các bạn sinh viên lứa tôi ở trường Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc đi bộ đội đợt 1971 khoảng 150 người, sau này có khoảng bốn mươi phần trăm hi sinh ở chiến trường phía Nam, số bạn về trường học lại còn khoảng bốn mươi phần trăm, và hai mươi phần trăm nữa chuyển ngành sang học trường khác hoặc làm nghề khác. Khóa 4 thời đó, số bạn không đi bộ đội, lúc ra trường sau 1975, phần lớn đều vào nhận nhiệm sở ở Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. Lứa bạn tôi ở khóa 10 trường Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc cũng vậy, có khoảng trên sáu mươi phần trăm tăng cường cho nông nghiệp miền Nam. Đối với lứa bạn ở ba lớp Trồng trọt 2A,2B, 2C của Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tuyển sinh ở phía Nam thì hiển nhiên sau này ra nghề làm việc ở miền Nam. Có một số ít bạn theo gia đình sang Mỹ, Pháp, Đan Mạch … Vậy nên nghề nông chúng tôi căn bản đã đi theo đúng con đường Nam tiến của dân tộc đang đi. Hôm lớp chúng tôi về thăm Văn Miếu Trấn Biên, ngồi trò chuyện và chơi với nhau bên dòng sông lớn Đồng Nai, chúng tôi đã chiêm nghiệm về điều ấy.

3.5 Cuối dòng sông là biển

Minh triết là yêu thương
Cuối dòng sông là biển
Niềm tin thắp lên nghị lực
Yêu thương mở cửa thiên đường.

Thương nước biết ơn bao người ngọc
Vì dân qua bến nhẹ tênh lòng
Nhớ bao tài đức đời phiêu dạt
Ân tình lưu mãi những dòng sông.

Núi sông muôn đời vẫn vậy
Con người vạn kiếp đổi thay
Trời đất giang sơn bền vững
Nhân gian luân chuyển tháng ngày

Yêu thương mở cửa thiên đường
Cuối dòng sông là cửa biển
Văn hóa trầm tích thời gian
Văn chương bảo tồn con người

3.6 Notes

ĐỒNG NAI VÀ NAM KỲ

Tôi lưu thêm dưới đây BẢN ĐỒ NAM KỲ LỤC TỈNH để thường xuyên học đất và người phương Nam, nơi máu thịt đời mình . Tôi luôn tự nhắc mình và các em sinh viên cùng bạn trẻ cần luôn khách quan, thận trọng để tìm hiểu đúng sự thật lịch sử. Chuyện cổ tích người lớn cũng được kể những câu chuyện chọn lọc tương tự. Đồng Nai và Nam Kỳ là hai khái niệm về địa chính trị Nam Bộ Việt Nam cần nắm rất vững.

Sông Đồng Nai và cù lao Phố thuộc thành phố Biên Hòa là bức ảnh đẹp tôi chọn làm nền cho chùm ảnh và câu chuyện dài về Văn Miếu Trấn Biên, Đồng Nai đất và người, lớp tôi bên dòng sông lớn. Đó là lớp sinh viên khóa 2 Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh về thăm và dâng hương ghi ơn những người mở đất, tạo dựng đường sống cho dân tộc Việt và cộng đồng những cư dân thân thiết, chung lưng đấu cật gầy dựng nên nơi này. Dòng sông Đông Nai và Văn Miếu Trấn Biên là nơi khởi đầu cho chuyện kể …

“Con sông nào chảy trong nội địa dài nhất Việt Nam?” Giáo sư Tôn Thất Trình trong bài viết “Lạm bàn phát triển tỉnh Đồng Nai – Biên Hòa” đăng trên blog Quà tặng (The Gift) đã giới thiệu tổng quát: “Sông Đồng Nai tuy chỉ được xem là con sông đứng hàng thứ ba ở Việt Nam, sau sông Hồng và sông Mê Kông nhưng chiều dài chảy trong nước lại đứng hạng nhất 635 km, trước sông Hồng 566 km, còn sông Cửu Long đứng hạng 8, 230 km, chỉ trên sông Thu Bồn hạng 9, 205 km (Thái Công Tụng, Vietnamologica, 2005 ). Phần sông Đồng Nai chảy qua tỉnh Đồng Nai ngày nay chỉ dài 294 Km. Tên cũ của sông Đồng Nai là sông Phước Long, còn có tên là sông Hòa Quí. Theo Đại Nam Nhất Thống Chí (bản dịch của Phạm Trọng Điềm 1997 và Hoàng Đỗ sưu tập 2003), có đôi chút địa lý không hoàn toàn đúng theo phân chia hành chánh hay gọi tên ngày nay. Theo tài liệu Bách khoa toàn thư mở Wikipedia thì sông Đồng Nai là con sông nội địa dài nhất Việt Nam nếu tính từ đầu nguồn sông Đa Đưng thì dài 586 km và lưu vực 38.600 km², chảy qua các tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nông, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh. Sông Đồng Nai đổ vào biển Đông tại khu vực huyện Cần Giờ. Các phụ lưu chính của nó gồm sông Đa Nhim, sông Bé, sông La Ngà, sông Sài Gòn, sông Đạ Hoai và sông Vàm Cỏ. Các chi lưu của nó có tên gọi là sông Lòng Tàu (sông Ngã Bảy), sông Đồng Tranh, sông Thị Vải, sông Soài Rạp (sông Soi). Hai nguồn thông tin trên đây đều xác nhận rằng sông Đồng Nai là sông nội địa dài nhất Việt Nam, tuy “có đôi chút địa lý không hoàn toàn đúng theo phân chia hành chánh hay gọi tên ngày nay” theo lối viết của giáo sư Tôn Thất Trình, người Thầy thế hệ đầu tiên của Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh mà tôi đã có dịp kể lại trong bài “Chiếc bàn của thầy Tôn Thất Trình”.

Giáo sư Tôn Thất Trình cũng trong bài viết trên, đôi chút xuôi dòng lịch sử, đã kể tiếp: “Đồng Nai xứ sở lạ lùng. Dưới sông sấu lội, trên bờ cọp um (Ca Dao miền Nam). Trước khi hình thành và phát triễn Nam Kỳ Lục Tỉnh, vùng đất hoang vu này, từ đầu Công Nguyên đến thế kỷ thứ 7, thuộc về vương quốc Phù Nam, bao gồm một vùng đất bao la trải dài từ lưu vực sông Cửu Long đến sông Mê nam xuống tận các đảo Mã lai (Lâm Văn Bé, Dòng Việt số 17 năm 2005 ). Tháng 11 năm 1998, ở làng Phú Mỹ huyện Cát Tiên khám phá ra một ngôi làng cổ, tuổi đã 2500- 3000 năm. Đây là một phức tạp di tích gồm đền đài, tháp và rất nhiều di vật tiền sử, chứng tỏ có sự lẫn lộn của một văn hóa Phù Nam ở miền Nam và văn hóa Champa. Trong số di vật có nhiều tượng thờ như Linga – Yoni, những vật liệu linh thiêng thờ cúng, dùng các bộ phận sinh dục con người làm biểu tượng. Có một Linga cao 2.1 m là một di vật lọai này lớn nhất thế giới. Ngoài ra còn nhiều dấu tích khác chứng tỏ Cát Tiên cũng có thể là một thánh địa của Vương Quốc Phù Nam, xây dựng cách đây 2000 năm.Thật ra dưới thời Pháp thuộc, lưu vực sông Đồng Nai với các địa điểm như cù lao Rùa, Cù Lao Phố, bến Đò… đã được các nhà khảo cỗ ( Cartailahac 1888, Grossin 1902, Loesh 1909, Barthère và Ripelin 1911, Malleret và Jansé 1937) … khai quật nhiều lần, nhiều nơi, tìm được hàng ngàn cổ vật như búa rìu bằng đá, bằng đồng, sắt, xương sọ, dụng cụ đá mài nhẵn … chứng tỏ rằng lưu vực sông Đồng Nai đã có người cư ngụ 4000 – 2500 năm nay rồi, không có lịch sử, không chữ viết ghi chép, nên họ là người tiền sử. Trước thời vương quốc Phù Nam, họ là những con người tiền phong đến khai thác hạ lưu sông Đồng Nai, tạo ra một nền văn minh hái lượm, làm ruộng nước nữa ( Theo Hứa Hòanh, Tập san Đi Tới, số 69 và 70, năm 2003 ) .

Năm 1620, vua Chen Chetta II đến Thuận Hóa xin cầu hôn với công nương Ngọc Vạn, con chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên. Chúa Nguyễn lợi dụng việc gả con gái này đưa người Việt đi vào lập nghiệp ở vùng đất Phù Nam cũ ở hạ lưu sông Đồng Nai, trên danh nghĩa là đất Chân Lạp, nhưng trong thực tế là đất vô chủ, bởi lẽ từ nhiều thế kỷ, vì sự suy yếu nội bộ, vì chiến tranh liên tiếp với Xiêm La, vùng đất này hòan toàn hoang vu, không có guồng máy cai trị của Chân Lạp. Trước khi người Việt đến, vùng này chỉ có vài mươi nóc nhà người Miên- Môn, theo nhà văn quê quán Biên Hòa Bình Nguyên Lộc còn có thể cả người tộc dân Mạ, hay có thể cả tộc dân Cho Ro, tộc dân Stiêng, cả ba thuộc họ Nam Á , ngôn ngữ thuộc hệ Môn Miên (Khmer) vì ảnh hưởng xưa cũ của hai nước Phù Nam và Chân Lạp. Nguyễn Cư Trinh gọi chung là Côn Man (Côn Miên), ở trên các gò cao sâu trong rừng vùng Preikor ( Sài Gòn ), sống biệt lập với người Miên ở vương triều.

Năm 1623, Chúa Sải cho đặt hai trạm thu thuế ở Prei Nokor ( Sài Gòn, nay ở khoảng quận 5 và Kas Krobei ( Bến Nghé, nay ở khỏang quận 1). Trịnh Hoài Đức cũng xác nhận trong Gia Định Thành Thống Chí là dân các tỉnh phía Bắc xứ Đàng Trong đã vô Mô Xòai từ đời các Tiên hoàng đế Nguyễn Hoàng 1558- 1613, và chúa Sải Nguyễn Phước Nguyên ( 1613- 1635 ). Sử ghi là năm 1665, có độ 1000 người Việt vào lập nghiệp ở vùng đất mới này ( cũng theo Lâm Văn Bé, Dòng Việt 2005 ”

“Năm 1679, các tướng giỏi nhà Minh là Trần Thường Tuấn và Dương Ngạn Địch và thương nhân Mạc Cửu đã tới đất phương Nam. Nguyên là năm đó nhà Mãn Thanh thay thế nhà Minh, tướng trấn thủ Quảng Đông là Dương Ngạn Địch với Phó Tổng Binh Hoàng Tiến và Tổng binh châu Cao, châu Lôi, châu Liêm là Trần Thượng Xuyên, Phó Tổng Binh là Trần An Bình đem 3000 quân và 50 chiến thuyền chạy thẳng vào cửa Tư Hiền Đà Nẳng xin làm thần dân chúa Nguyễn. Chúa Hiền Nguyễn Phước Tần dung nạp họ, cho Trần Thượng Xuyên vào cửa biển Cần Giờ, định cư ở Bàn Lân xứ Đồng Nai, Cù Lao Phố Biên Hòa, Dương Ngạn Địch ở Mỹ Tho cũng khai khẩn đất đai và lập phố phường buôn bán. Người Hoa hay Minh Hương tập trung ở cù lao Phố lập thành làng Thanh Hà, chuyên nghề thương mãi. Cù lao Phố là đô thị người Hoa đầu tiên ở Việt Nam phát triển liên tục trên nữa thế kỷ, đóng một vai trò quan trọng xuất nhập cảng cho xứ Đồng Nai. Địa danh Cát Lái, đáng lý phải gọi là “ Các Lái “ để chỉ danh một bến đò, một chỗ họp chợ của người buôn bán sĩ, các ghe lái thương hồ chở chén đĩa, lu hũ , đá tán kê nhà, cối xay bột… đưa về miền Tây, đồng bằng Sông Cửu Long và chuyên chở thóc lúa gạo trái cây nông sàn lên buôn bán ờ Nông Nại và Gia Định.

Năm 1689, Chúa Nguyễn Phước Chu sai Thống suất Nguyễn Hửu Cảnh làm Kinh Lược xứ Đồng Nai, lúc đó có tên là Đông Phố, chia đất Đông Phố đặt huyện Phước Long, lập dinh Trấn Biên; lấy xứ Sài Côn, đặt huyện Tân Bình, lập dinh Phiên Trấn (tức là Gia Định ). Và đặt phủ Gia Định thống thuộc hai dinh Trấn Biên, Phiên Trấn. Lúc này, cả hai huyện Phước Long và Tân Bình, theo Nguyễn Hữu Cảnh thống kê, đã mở rộng đất ngàn dặm, dân số hơn 4 vạn hộ (theo Đại Nam Thực Lực Tiền Biên, quyễn IV). Chúa Nguyễn Phúc Chu sai chiêu mộ thêm lưu dân từ Bố Chính trở vào Bình Thuận đến ở đây, thiết lập xã, thôn, phường, ấp, chia ranh giới, khai khẩn ruộng đất, đánh thuế tô, thuế dung, làm bộ đinh, bộ điền (Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong, xuất bản năm 1967).

Năm 1739, chúa Nguyễn Phúc Khoát sai Nguyễn Cư Trinh sang đánh vua Cao Miên là Nặc Nguyên phải bỏ chạy và xin nộp đất miền Nam Gia Định là Tầm Bôn và Lôi Lạp để giảng hòa. Trước đó Nặc Nguyên đánh phá Hà Tiên. Thương nhân Mạc Cửu là di dân thời Minh đồng thời với tướng Dương Ngạn Địch và Trần Thượng Xuyên, trước đó đã qui phục chúa Nguyễn và làm Tổng Binh Hà Tiên, cùng với con là Mạc Thiên Tích nối nghiệp cha, phát triển phồn thịnh Hà Tiên, chống lại vua Cao Miên và Xiêm La.

Năm 1747, Cù Lao Phố đánh dấu một biến cố lớn. Hơn 60 năm thành lập, Nông Nại đại phố sầm uất hơn bao giờ hết. Một tên cầm đầu bọn khách thương người Phúc Kiến là Lý Văn Quảng, dậy lòng tham cùng 300 đồng đảng tự xưng là “ Nông Nại đại phố vương” định chiếm Nông Nại, tổ chức như một triều đình, đã đánh úp dinh Trấn Biên, hạ sát trấn thủ dinh là Cẩn Thành Hầu Nguyễn Cao Cẩn. Phó tướng dinh Trấn Biên là Lưu thủ Cường, tước Cường Oai Hầu, rút ván cầu “Chợ Đồn” bắc ngang giữa cù lao Phố và đồn canh bờ sông, cố thủ. Chúa Nguyễn Phúc Khoát đã sai Cai cơ Tống Phước Đại đem binh cứu viện. Tống Phước Đại bắt được Lý Văn Quảng cùng đồng bọn là 57 người. Lớp còn lại bỏ trốn vào rừng hay theo sông Đồng Nai xuống Tân Bình.

Năm 1782 ngày 7 tháng 7 tại Chợ Quán ở Nông Nai đại phố có khoảng 4000 người Hoa đã bị quân Tây Sơn giết. Chuyện là trong số tàn quân rã ngũ của Lý Văn Quảng mấy chục năm sau có hai tên là Lý Tài và Tập Đình giỏi vỏ nghệ, khôn ngoan, được dân du thủ du thực tôn làm anh chị, thuộc phe Thiên địa hội “ Phản Thanh Phục Minh”. Bọn Lý Tài, Tập Đình trước đó theo Tây Sơn nhưng sau khi được Chu Văn Tiếp ở Đồng Xuân Phú Yên chỉ điểm đã trở cờ đến xin theo phò Đông cung Dương từ Quảng Nam chạy vào Qui Nhơn. Đang lúc sa cơ, Đông cung đãi Tài và Đình như thượng khách và khi Đông Cung tới Gia Định hợp với quân của chúa Định, lấy hiệu là Tân Chính vương khi chúa Định nhường ngôi, Lý Tài được phong làm đại nguyên soái. Làm cho quân Đông Sơn do tướng Đỗ Thành Nhơn phò tá chúa Định vào Gia Định trước Đông cung, bất mãn. Hay tin ấy, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ kéo đại quân vào đánh, tới núi Châu Thới bắt được Lý Tài giết ngay. Huệ đuổi theo quân Nguyễn bắt được Tân Chính Vương ở Ba Vát, Thái Thượng Vương ở Cà Mau, đem về Sài Gòn hành hình. Nguyễn Nhạc vào Nam, khi hay tin viên hộ giá thân tín của mình là Phạm Ngạn bị giết, đã nổi trận lôi đình, ra lịnh tàn sát tất cả người Hoa ở cù lao Phố (vì Nhạc còn nghi thêm là người Hoa đã giúp lương thực cho các chúa Nguyễn, và Nhạc căm ghét sự phản trắc bỏ Nhạc mà theo chúa Nguyễn trước đó ). Vụ thảm sát này rất lớn. Linh mục Castueras, có mặt tại Chợ Quán ngày 7 tháng 7 năm 1782, cho biết có gần 4000 người bị quân Tây Sơn giết. Sử quan nhà Nguyễn, nhất là Trịnh Hoài Đức, có thể tăng cao số nạn nhân Hoa gấp ba lần ( theo Hứa Hoành ở tập san Đi Tới nói trên). Cù lao Phố bị quân Tây Sơn phá tan hoang, khi trung hưng lại, người ta trở về, dân số không còn bằng một phần trăm lúc trước (Theo Đại Nam Nhất Thống Chí). Những người Hoa còn sót lại chạy về Gia Định, gầy dựng lại cảnh Chợ Lớn, có mòi sung túc thịnh vượng hơn cù lao Phố trước (Sài Gòn năm xưa của Vương Hồng Sển).

Năm 1768, cuộc Nam Tiến của dân Việt Nam kể như gần hoàn thiện. Lãnh thổ Nam Kỳ lúc này được chia thành 3 tỉnh : tỉnh Đồng Nai bao gồm các vùng đất miền Đông Nam Bộ, tỉnh Sài Gòn bao gồm các vùng đất từ sông Sài Gòn đến cửa Cần Giờ và tỉnh Long Hồ bao gồm các vùng đất miền Tây Nam Bộ. Năm 1808, dưới thời Gia Long, Nam Kỳ được gọi là Gia Định Thành gồm 5 trấn: Hà Tiên, Vĩnh Thạnh, Định Tường, Phiên An, Biên Hòa.

Năm 1834, dưới thời Minh Mạng 5 trấn được biến thành 6 tỉnh. Nam Kỳ Lục Tỉnh.

Giai đoạn từ năm 1834 đến năm 1888 Nam Kỳ Lục Tỉnh là giai đoan đầy biến động của Nam Kỳ Lục Tỉnh ‘nhọc nhằn tiến thủ của tổ tiên” “Lục tỉnh vô Dục bất khả” . Lưu lại chùm bản đồ lục tỉnh để quay la5i khảo cứu sâu hơn.

Năm 1888 thời Pháp thuộc, Nam Kỳ Lục Tỉnh được chia ra làm 20 hạt, rồi 20 tỉnh, trong đó có tỉnh Biên Hòa. Năm 1954, Miền Nam, sau hiệp định Genève để chỉ vùng đất Việt Nam Cộng Hòa Nam vĩ tuyến 17, gồm 40 tỉnh trong đó vẫn còn tỉnh Biên Hòa. Sau 1975, tỉnh Đồng Nai được thiết lập và Biên Hòa trở thành thị xã tỉnh lỵ tỉnh Đồng Nai.”

Vườn cổ tích huyền thoại, nghệ thuật kiến trúc tuyệt vời.

3.6 Notes

NGẮM DẤU CHÂN THỜI GIAN

Croatia có dấu chân lịch sử (hình)..Ở ngã ba biên giới Việt Lào Căm pu chia cũng có Dấu chân Bụt. Mỗi con người chúng ta đều lưu dấu chân thời gian. Những bài học lịch sử Đối thoại nền văn hóa; Đối thoại với Thiền sư; Đồng hành cùng đi tới. Có bài thơ ở đây.

NGẮM DẤU CHÂN THỜI GIAN
Hoàng Kim

Ngắm dấu chân thời gian
Thầy bạn lành một thuở
Đời Người là gương soi
Thơ Hiền vui gõ cửa.

Bài đồng dao huyền thoại
Trời nhân loại mênh mông
Thơ vui những ngày nhàn
Đường trần đi không mỏi

NGẮM DẤU CHÂN THỜI GIAN
Hoàng Kim


Mark Zuckerberg thật tuyệt vời
Lưu ngày này năm trước
Khuyến khích bài viết được
Bảo tồn ký ức xưa

Ngắm dấu chân thời gian
Thầy bạn lành một thuở
Đời Người là gương soi
Thơ Hiền vui gõ cửa.

Bài đồng dao huyền thoại
Trời nhân loại mênh mông
Thơ vui những ngày nhàn
Đường trần đi không mỏi

https://hoangkimlong.wordpress.com/category/mark-zuckerberg-that-tuyet-voi/?fbclid=IwAR2Aj_5sz49VLjFBKXnQ8qiQlrtp7T-VkM7okJkMst5tNQpCfEuORA_ynT8:
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/ngam-dau-chan-thoi-gian/?fbclid=IwAR360ceGzAfEsZCYcSSwufIJNgFvw_WDxCD-4Sy592BcqD7nBfOkqsanxrw
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thay-ban-trong-doi-toi/?fbclid=IwAR1p0DkirPc5Ex-Ot68ytJmz2ZkdXb_EgyuW0nf4MKZdjJCm7ZyhWYGaxfI

Biển quê hương Hoàng Kim
2 tháng 12, 2012 lúc 12:29
Sóng yêu thương vỗ mãi đến vô cùng

Bài viết mới trên TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

PDF và Video yêu thích
KỶ YẾU 65 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KỶ YẾU KHOA NÔNG HỌC 65 năm thành lập Khoa
Kỷ niệm 65 năm Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh
Bài học quý giá biết chăm sóc sức khỏe
Secret Garden, Bí mật vườn thiêng 
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống,Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter

2 thoughts on “#cnm365 #cltvn 27 tháng 1

  1. Pingback: Một gia đình yêu thương | Tình yêu cuộc sống

  2. Pingback: Một gia đình yêu thương | Ban mai chào ngày mới

Bình luận về bài viết này