#cnm365 #cltvn 29 tháng 2


TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM
#htn, #hoangkimlong, #banmai #vietnamxahoihoc, #htn365, #ana, #dayvahoc, #vietnamhoc, #cnm365#cltvn, #vietcassava, #annhiên, #đẹpvàhay, https://cnm365.wordpress.com/category/cnm365-cltvn-29-thang-2 . Ngày 29 tháng 2 là ngày thứ 60 trong một năm nhuận của lịch Gregory. Còn 306 ngày trong năm. Theo định nghĩa, năm nào có ngày này là một năm nhuận (tiếng Anh: leap year). Nó chỉ xuất hiện mỗi bốn năm một lần như 2004, 2008, 2012, 2016, 2020, 2024, v.v. Ngày đặc biệt này theo phong tuc cổ truyền tại Ai-len, Iceland và Anh Quốc gọi là Ngày Độc thân, theo đó phái nữ có thể chủ động tỏ tình, cầu hôn (Wikipedia). Giải nghĩa Âm dương lịch đối chiếu tại Từ điển bách khoa Việt Nam https://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn

CNM365 Tình yêu cuộc sống: Một ngày với Hernán Ceballos; Đền A Sào An Thái Quỳnh Phụ Thái Bình; Tượng cổ tạc khi Trần Hưng Đạo còn sống tại đền A Sào hé lộ chân thực chân dung vĩ nhân #hnp; Lăng Mộ Kinh Dương Vương (video Duy Hà Nội Phố); Rằm Xuân Ngọc Quan Âm; Pho tượng Ngọc Quan Âm; Trần Khánh Dư bán than; Nhân Huệ Vương vẹn kiếp; Đêm mai là trăng rằm; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; Trường tôi nôi yêu thương; Thành tâm với chính mình; Thế giới trong mắt ai; Phan Thanh Kiếm bạn tôi; Hoàng Kim đùa cụ Nguyễn; Thung dung đẹp và hay; Có những người như thế; Lời tiễn dặn người yêu; Trở Về Mái Nhà Xưa; Hoa Lúa giữa Đồng Xuân; Thành tâm với chính mình; Cuộc đời thành trang văn; Nhà tôi giấc mơ xanh; Chuyện ngày sinh của Thủy; Thầy Hai Lúa Nguyễn Luật; Vui đùa bạn Hoa Huyền; Thầy Nguyễn Lân Dũng; Thầy Quyền thâm canh lúa; Thầy Luật lúa OMCS OM; Chuyện cô Trâm lúa lai; Vạn An lời yêu thương; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Chuyện cổ tích người lớn; Trăng rằm thương nhớ Anh; Gốc mai vàng trước ngõ; Hoàng Trung Trực đời lính; Làng Minh Lệ quê tôi; Trần Công Khanh ngày mới; Nguyễn Ngọc Tư sầu riêng;  Phan Chí Thắng chuyện  đời; Thương Kim Thiếp Vũ Môn; Lão Mai Đinh Đình Chiến; Ông Hồ Sáu Đồng Nai; Đêm giao thời huyền diệu; Thung dung vườn cổ tích; Từ Hiếu với người hiền; Xuân mới sức sống mới; Trường tôi nôi yêu thương; Về Trường để nhớ thương; Ban mai chào ngày mới; Thiên nhiên và bạn quý; Hoa Mai trong Tết Việt; Borlaug và Hemingway; Đêm giao mùa huyền diệu; Thế giới trong mắt ai; Chính Ngọ đoán Kinh Dịch; Thời biến nhớ người xưa; Trò chuyện với Yến Thanh; Núi Chứa Chan Xuân Lộc;Vườn Quốc Gia Cát Tiên; Một gia đình yêu thương; Nhớ vầng trăng ngọn lửa ; Hoàng Thành Trúc Lâm Sáng; Hoàng Ngọc Dộ Khát Vọng; Biển Hồ Chùa Bửu Minh; Đêm lạnh nhớ Đào Công; Đào Duy Từ còn mãi; Nông lịch tiết Đại Hàn; Dạo chơi non nước Việt; Đảo Hòn Khô Quy Nhơn; Đào Duy Từ còn mãi; Nắng ban mai ngày mới; Cuộc đời thành trang văn; Đêm Vu Lan; Hồ Long Vân Nhớ Người; Hoàng Trung Trực đời lính; Trần Công Khanh ngày mới; Biển Hồ Chùa Bửu Minh; Dạo chơi Chùa Thần Đinh; Làng Minh Lệ Quê Tôi; Núi Thần Đinh Quảng Bình; Thăm quê ngày chuyển  năm; Hà Nội mãi trong tim; Chùa Một Cột Hà Nội; Việt Bắc Nhớ Bác Hồ; Lên Trúc Lâm Yên Tử; An vui cụ Trạng Trình; Hải Như thơ về Người; Vườn Quốc gia Việt Nam; Du lịch sinh thái Việt; Tìm về đức Nhân Tông; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Chớm Đông trên đồng rộng; Thơ dâng theo dấu Tagore; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Bạch Mai sắn Tây Nguyên; Thơ viết bên thác Iguazu; Nhớ kỷ niệm một thời; Giấc mơ thiêng cùng Goethe; Giấc mơ lành yêu thương, Nguyễn Du trăng huyền thoại; Hồ Quang Cua gạo ST; Thầy bạn là lộc xuân; Thầy bạn trong đời tôi; Tô Đông Pha Tây Hồ; Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay; Lên Việt Bắc điểm hẹn; Ban mai chào ngày mới; Việt Nam con đường xanh; Nông lịch tiết Lập Đông; Lê Hùng Lân Hoa Tiên; Đời đừng thiếu mùa Đông; Sớm Đông; Nhớ cây thông mùa Đông; Đêm lạnh nhớ Đào Công; Thành tâm với chính mình; Gia Cát Mã Tiền  Khóa; Việt Nam tâm thế mới; Việt Nam con đường xanh; Ban mai chợt tỉnh thức; Ngày mới Ngọc cho đời; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Cây Lương Thực Food Crops; Vào Tràng An Bái Đính; Thăm Hoa Lư Cúc Phương; Thăm thẳm trời sông Thương; Nguyên Ngọc về Tây Nguyên; Nguồn Son nối Phong Nha; Ban Mai Ngọc Biển Vàng, Đi dưới trời minh triết; Bình sinh Hồ Chí Minh; Điểm hẹn chốn đồng tâm; Việt Nam tổ quốc tôi; Du lịch sinh thái Việt; Lớp 10A TT ĐHNN2 Hà Bắc; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Đêm Yên Tử; Văn chương ngọc cho đời; Ai bảo chăn trâu là khổ? Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Ban mai chào ngày mới; Tỉnh thức cùng tháng năm; Sự chậm rãi minh triết; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Tìm về đức Nhân Tông; Chọn giống sắn Việt Nam; Câu chuyện ảnh tháng 12; Có một ngày như thế; Mười thói quen mỗi ngày; Chuyện thầy Lê Văn Tố; Giấc mơ lành yêu thương; 500 năm nông nghiệp Brazil; Vui bước tới thảnh thơi; Minh triết sống phúc hậu; Sự chậm rãi minh triết; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Tìm về đức Nhân Tông; Đi bộ trong đêm thiêng; Tỉnh thức; Thầy Quyền thâm canh lúa; Thầy Luật lúa OMCS OM; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; A Na tìm được Ngọc; TTC Group Sen vào hè; ĐHNN2 Hà Bắc nay và xưa; Lớp 10A TT ĐHNN2 Hà Bắc; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Đêm Yên Tử; Văn chương ngọc cho đời; Ai bảo chăn trâu là khổ? Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Ban mai chào ngày mới; Tỉnh thức cùng tháng năm; Sự chậm rãi minh triết; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Tìm về đức Nhân Tông; Con nguyện làm Hoa Lúa; Chọn giống sắn Việt Nam; Hoàng Kim thơ cho con; Nếp nhà đẹp văn hóa; Thung dung chào ngày mới; Em ơi can đảm lên;Lời Thầy luôn theo em; Dạy và học ngày mới; Dạy và học để làm; Ngày mới trên quê hương; Nếp nhà đẹp văn hóa;Champasak ngã ba biên giới; Vạn Xuân nơi An Hải; Cao Biền trong sử Việt; Lúa Việt tới Châu Mỹ Hoàng Kim thơ cho con; Nếp nhà đẹp văn hóa; Vietnamese cassava today; Ngày mới lời yêu thương; Quảng Bình đất Mẹ ơn NgườiĐồng xuân lưu dấu hiềnQuảng Tây nay và xưa; Người vịn trời chấp sói; Nguyễn Hàm Ninh Thầy Vua; Hoàng Thành Di sản thế giới tại Việt Nam, Trăng rằm vui chơi giăng; Giống khoai lang Việt Nam; Phú Yên nôi lúa sắn; Lời biết ơn chân thành; Bảo tồn và phát triển sắn; Nhà Trần trong sử Việt; Lời dặn của Thánh Trần; Lời thề trên sông Hóa; Ngày mới lời yêu thương; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Ngày mới bình minh an; Lúa siêu xanh Việt Nam; Xuân ấm áp tình thân; Xanh một trời hi vọng; Vận khí và vận mệnhGiấc mơ lành yêu thương; 24 tiết khí lịch nhà nông; Vui đi dưới mặt trời; Thầy bạn là lộc xuân; Sớm xuân đi tảo mộ; Ban mai trên sông Son; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Hoa Lúa; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Lev Tonstoy năm kiệt tác, Học không bao giờ muộn; Xanh một trời hi vọng; Xuân ấm áp tình thân; Biển Hồ Chùa Bửu MinhGiấc mơ lành yêu thương; 24 tiết khí nông lịch; Vui đi dưới mặt trời; Thầy bạn là lộc xuân; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Vận khí và vận mệnh; Xanh một trời hi vọng; Xuân ấm áp tình thân; Biển Hồ Chùa Bửu MinhGiấc mơ lành yêu thương; #cltvn định hướng và giải pháp; Trầm tích ngọc cho đời; Vườn Quốc gia Việt Nam; Chị em với mái nhà xưa; Nhà Trần trong sử Việt; Đến với Tây Nguyên mới; Xuân ấm áp tình thân; Tảo mai nhớ đức Nhân Tông; Nhớ bạn hiền xóm núi; Hình như; Nhớ Viên Minh Hoa Lúa; Minh triết Hồ Chí Minh; Làng Minh Lệ quê tôi; Thượng Đức thương nhìn lại; Trường tôi nôi yêu thương; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Viện Lúa Sao Thần Nông; Về miền Tây yêu thương; Thầy Luật lúa OMCS OM; Trầm tích ngọc cho đời; Vườn Quốc gia Việt Nam; Chị em với mái nhà xưa; Nhà Trần trong sử Việt; Xuân ấm áp tình thân; Tảo mai nhớ đức Nhân Tông; Nhớ bạn hiền xóm núi; Trung Quốc một suy ngẫm; Giống lúa siêu xanh Việt Nam; Giống lúa siêu xanh GSR90; Ta về với Linh Giang; Nếp nhà đẹp văn hóa; Nguyễn Du trăng huyền thoại, Giống lúa siêu xanh GSR65; Chung sức trên đường xuân; Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc; Gạo Việt và thương hiệu; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Ta về với Linh Giang; Nếp nhà đẹp văn hóa; Câu chuyện ảnh tháng Một; Giấc mơ lành yêu thương; Linh Giang Đình Minh Lệ; Nguồn Son nối Phong Nha; Làng Minh Lệ quê tôi; Sông Thương. Giống lúa siêu xanh Việt Nam; Thế giới trong mắt ai; Biển Hồ Chùa Bửu Minh; Châu Mỹ chuyện không quên; Chuyện đời không thể quên; Sơn Tùng chuyện Bác Hồ; Hoa và Ong Hoa Người; Lúa siêu xanh Hòa Bình; Bài giảng Viên Long Bình; Nông lịch tiết Đại Hàn; 24 tiết khí nông lịch; Châu Văn Tiếp Phú Yên; Châu Mỹ chuyện không quên; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Tỉnh lặng với chính mình; Giác ngộ là tỉnh thức; Xuân sớm Ngọc Phương Nam; Việt Nam con đường xanh; Nếp nhà đẹp văn hóa; Giấc mơ lành yêu thương; Sớm xuân ngắm mai nở; Giống lúa siêu xanh Việt Nam; Bài giảng Viên Long Bình; Chiếu đất ở Thái An; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Phục sinh giữa tối sáng; Martin Fregene xa mà gần; Cây táo bài ca thời gian; Học đi mà nhớ mãi; Tỉnh thức cùng tháng năm; Chọn giống sắn kháng CMD; Đại tuyết trên Hoàng Hà; Kim Dung trong ngày mới; Câu chuyện ảnh tháng Một; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Về Trường để nhớ thương; Một vùng trời nhân văn; Nhớ thầy Phan Hoàng Đồng; Chiếu đất ở Thái An; Phục sinh giữa tối sáng; Nông lịch tiết Đại Hàn; Châu Mỹ chuyện không quên; Trời mưa qua Cồn Dưa; Từ Hiếu với người hiền; Gõ ban mai vào phím; Thơ xuân ngày giáp Tết; Kim Dung trong ngày mới; Đại tuyết trên Hoàng Hà; Đặng Thái Sơn đọc và ngẫm; Một vùng trời nhân văn; Trường tôi nôi yêu thương; Lời khuyên thói quen tốt; Về phố thương cháo nấm; #cnm365 #cltvn An nhiên; Thơ xuân ngày giáp Tết; Thầy Quyền thâm canh lúa; Thầy Vũ trong lòng tôi; Thầy Luật lúa OMCS OM; Đến Neva nhớ Pie Đại Đế; May mắn bánh và hoa; IAS đường tới trăm năm; Người lính cây sắn tuổi thơ; An lành xuân chạm nhớ; Đất trời mùa đoàn viên; Lời khuyên thói quen tốt; Bài đồng dao huyền thoại; Truyện Pie Đại đế; Cuối dòng sông là biển; Thơ xuân ngày giáp Tết; Về Trường để nhớ thương; Trường tôi nôi yêu thương; Sông Kỳ Lộ Phú Yên; Sớm Xuân; Hình như; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Thơ thiền Thích Nhất Hạnh; Từ Hiếu với người hiền; Nhớ thầy Nguyễn Văn Hiệu; Một vùng trời nhân văn; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Walter Disney người bạn lớn; Trà Tì bánh và hoa; Nguyễn Du Hồ Xuân Hương; Mừng Văn nghệ Quảng Minh; Một vùng trời nhân văn; Minh triết của đức Phật; Môhamet và đạo Hồi; Vua Solomon sách khôn ngoan; Minh triết sống phúc hậu, Lời Thầy dặn thung dung. Nắng mới; Chuyện ngày sinh của Thủy; #An nhiên; May mắn bánh và hoa; Minh triết của đức Phật; Trường tôi nôi yêu thương; Thơ viết bên thác Iguazu; Ngọc phương Nam; Ngọc lục bảo Paulo Coelho; Kiệt tác của tâm hồn; 500 năm nông nghiệp Brazil; Biển Hồ Chùa Bửu Minh; Huyền Trang tháp Đại Nhạn. Xuân mới sức sống mới; Giếng Ngọc vườn Tao Đàn; Linh Giang sông quê hương; Trà Tì bánh và hoa; Tím một trời yêu thương; Suy ngẫm từ núi Xanh; IAS đường tới trăm năm; Hoa Đất thương lời hiền; An nhiên; Một gia đình yêu thương; Di sản thế giới tại Việt Nam; Đỗ Tất Lợi danh y Việt; Giếng Ngọc vườn Tao Đàn; Tảo mai nhớ đức Nhân Tông; Tím một trời yêu thương; Suy ngẫm từ núi Xanh; Châu Mỹ chuyện không quên; Mark Twain nhà văn Mỹ; IAS đường tới trăm năm; Hoa Đất thương lời hiền; Xuân mới; Nông lịch tiết Lập Xuân; 24 tiết khí nông lịch; Pho tượng Ngọc Quan Âm; Tảo mai nhớ đức Nhân Tông; Quà Xuân thật tuyệt vời; Du xuân với Tình yêu; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Truyện George Washington; Đùa vui cùng Thuận Nghĩa; Hoa Xuân Vườn Tao Đàn; Thơ Xuân Chào Ngày Mới; Mark Zuckerberg và FB; Nông lịch tiết Lập Xuân; 24 tiết khí nông lịch; Tảo mai nhớ đức Nhân Tông; Du xuân với Tình yêu; Huyền Trang tháp Đại Nhạn; Địa chỉ xanh Ấn Độ; Giống lạc HL25 Việt Ấn; Về với vùng văn hóa; Nhớ cụ Nguyễn Khắc Viện; Minh triết sống phúc hậu; Hoa Xuân Vườn Tao Đàn; Hoa Đất thương lời hiền; Kim Dung trong ngày mới; Bạn Tây Nguyên về thăm; Về với vùng văn hóa; Huyền Trang tháp Đại Nhạn; Địa chỉ xanh Ấn Độ; Giống lạc HL25 Việt Ấn; Nhớ cụ Nguyễn Khắc Viện; Vui đi dưới mặt trời; Xuân ấm áp tình thân; Bên suối một nhành mai; Chọn giống sắn kháng CMD; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Chuyện cổ tích người lớn; Trần Đăng Khoa trong tôi; Xuân mới; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Chuyện cổ tích người lớn; Trăng rằm thương nhớ Anh; Gốc mai vàng trước ngõ; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; Hoàng Trung Trực đời lính; Truyện Pie Đại đế; Minh triết cho mỗi ngày. Biển Hồ Chùa Bửu Minh, Trần Đăng Khoa trong tôi; Xuân mới; Ban mai chào ngày mới; Theo chân người dẫn đường; Nông nghiệp sinh thái Việt; Học không bao giờ muộn; Lời Thầy dặn thung dung; Lời Thầy luôn theo em; Ban mai lặng lẽ sáng; Vui bước tới thảnh thơi; Xuân mới; Ban mai chào ngày mới; Thơ Pushkin bình minh Nga; Pushkin 9 kiệt tác thơ tình; Chuyện cổ tích người lớn; Nếp nhà đẹp văn hóa; Về với vùng cát đá; CNM365 Tình yêu cuộc sống; Minh triết cho mỗi ngày; Nguyễn Trọng Tạo nhịp đồng dao; Theo chân người dẫn đường; Nông nghiệp sinh thái Việt; Học không bao giờ muộn; Lời Thầy dặn thung dung; Lời Thầy luôn theo em; Ban mai; Vui bước tới thảnh thơi; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Chuyện cổ tích người lớn; Đến với bài thơ hay; Chuyện cổ tích người lớn; Ban mai chào ngày mới; Xuân sớm Ngọc Phương Nam; Lộc xuân; Minh triết cho mỗi ngày, Xuân ấm áp tình thân; Cuộc đời phúc lưu hương; Hoa Mai và Mùa Xuân; Ngọc Quan Âm xuân mới; #cnm365 #cltvn #vietnamhoc Xuân mới; Tỉnh thức; Ban mai chào ngày mới; Hữu Ngọc văn hóa Việt; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Đến với bài thơ hay; Cụ Hai Lúa Hoa Đất; Hoa Mai và Mùa Xuân; Nhớ ải Lạng Chi Lăng; Xuân mới; Tết ấm áp tình thân; Xuân mới; Hoa Lúa giữa Đồng Xuân, Đường xuân đời quên tuổi Giấc mơ lành yêu thương; Bài ca yêu thương; Nắm chặt tay anh đi em; Biển nhớ Trịnh Công Sơn; Cần Thơ Bùi Hữu Nghĩa; Ngôi sao mai chân trời; Tết ấm áp tình thân; Nhớ Mẹ Cha; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; Hoàng Trung Trực đời lính; Đường xuân đời quên tuổi; Pho tượng Ngọc Quan Âm; Xuân mới; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; Nắm chặt tay anh đi em; Giấc mơ lành yêu thương; Bài ca yêu thương; Tết ấm áp tình thân; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Nhớ Viên Minh Hoa Lúa; Chùa Giáng giữa đồng xuân; Hoa Lúa giữa Đồng Xuân; Lúa sắn Việt Châu Phi. Pho tượng Ngọc Quan Âm; Chuyện ngậm ngãi tìm trầm; A Na tìm được Ngọc; Trần Khánh Dư Vạn Kiếp; Nhớ bài thi tuổi thơ; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Biển Hồ Chùa Bửu Minh; Nhà Trần trong sử Việt; Đọc lời nguyền trăm năm; Hoàng Kim chuyện đời tôi; Nhớ ải Lạng Chi Lăng; Người vịn trời chấp sói; Minh triết cho mỗi ngày; Lúa siêu xanh Việt Nam; Chuyện cổ tích người lớn; Sông Thương; Hoa Lúa giữa Đồng Xuân; Sớm xuân ngắm mai nở; Hoa Mai và Mùa Xuân; Vóc hạc thương người hiền; Nước Nga và châu Âu; Thao thức nhịp thời gian; Nhà Trần trong sử Việt; Cha con Hiển Từ Thái Hậu; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Chuyện thầy Lê Văn Tố; Chuyện sao Mai và Biển; Hoa Lúa giữa Đồng Xuân; Lời vàng của Hippocrates; Ngày mới lời yêu thương; Sớm Xuân; Chợt gặp mai đầu suối; Chọn giống sắn kháng CMD; Chọn giống sắn Việt Nam; Cách mạng sắn Việt Nam; Sắn Việt và Sắn Thái; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Xuân mới; Chung sức trên đường xuân; Chim Phượng về làm tổ; #cltvn định hướng và giải pháp; Muốn sang thì bắc cầu kiều; Tiếng Việt lung linh sáng; Sholokhov sông Đông êm đềm; Về với vùng cát đá; Cassava and Vietnam: Now and Then; Cách mạng sắn Việt Nam; Sholokhov người sông Đông Nhớ kỷ niệm một thời; A Na Bình Minh An; A Na bà chúa Ngọc; Truyện George Washington; Sắn Việt Nam và Kawano, Cassava and Vietnam: Now and Then. Thế giới trong mắt ai; Ngôn ngữ văn hóa Việt; Đọc lại trăm bài thơ; Bảo tồn và phát triển sắn; Vietnamese cassava today Nguyễn Trãi kiệt tác thơ văn; Công viên Tao Đàn HCM; Ngày mới bình minh an; A Na Bình Minh An; Chuyện đồng dao cho em; A Na bà chúa Ngọc; Ngôn ngữ văn hóa Việt; Truyện George Washington; Chung sức trên đường xuân. IAS đường tới trăm năm; Sớm xuân kênh Thị Nghè; Sớm Xuân thơ giữa lòng; Ngày mới Ngọc cho đời; Có một ngày như thế; Hương lúa giữa đồng xuân; Ngày mới lời yêu thương; Quả táo Apple Steve Jobs; Thế giới trong mắt ai; Gốc mai vàng trước ngõ; Ngày mới Ngọc cho đời; Biển Hồ Chùa Bửu Minh; Về với vùng cát đá; Đêm mai là trăng rằm; Truyện George Washington; Đến với Tây Nguyên mới; Thao thức nhịp thời gian; Sắn Việt Nam và Howeler; Gạo Việt và thương hiệu; Nhớ vầng trăng ngọn lửa; Thắp đèn lên đi em; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; Hoàng Trung Trực đời lính; Ban mai đứng trước biển; Đèo Ngang và những tuyệt phẩm thơ cổ; Đèo Ngang thăm thẳm nhớ; Đến với Tây Nguyên mới; Gạo Việt và thương hiệu; Thế giới trong mắt ai; Ban mai chào ngày mới; Ngày mới Ngọc cho đời; Đỗ Tất Lợi danh y Việt; Sóng yêu thương vỗ mãi; Giấc mơ lai khoai lang; Thăm thẳm trời sông Thương; Sông Thương; Qua sông Thương gửi về bến nhớ; Giống khoai lang HL491; Đùa vui cùng Thuận Nghĩa;

Ngày 29 tháng 2 năm 1920, ngày sinh của Michèle Morgan, nữ diễn viên nổi tiếng người Pháp (mất năm 2016). Ngày 29 tháng 2 năm 2012, việc xây dựng tháp Tokyo Sky Tree hoàn thành, đương thời là tháp cao nhất trên thế giới. Ngày 29 tháng 2 năm 1752 Aung Zeya một trong ba vị vua vĩ đại nhất của đất nước Myanmar lập ra triều Konbaung, xưng đế hiệu là Alaungpaya.

Bài chọn lọc ngày 29 tháng 2: Một ngày với Hernán Ceballos; Lăng Mộ Kinh Dương Vương (video Duy Hà Nội Phố); Đền A Sào Thái Bình; Thăm thẳm trời sông Thương; Sông Thương; Qua sông Thương gửi về bến nhớ; Giống khoai lang HL491; Đùa vui cùng Thuận Nghĩa; Trung Quốc một suy ngẫm; Bình sinh Tập Cận Bình; Bình sinh Mao Trạch Đông; Sắn Việt Lúa Siêu Xanh; Ban mai chào ngày mới; Đèo Ngang thăm thẳm nhớ; Đỗ Tất Lợi danh y Việt; Sóng yêu thương vỗ mãi; Giấc mơ lai khoai lang; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-28-thang-2/https://cnm365.wordpress.com/category/cnm365-cltvn-28-thang-2/

NhoThay2

NGƯỜI THẦY TRONG TIM EM

Chúc mừng Thầy Trần Đình Long vừa được Viện Hàn Lâm Khoa Học Nga vinh danh. Thầy là ngọn đuốc sáng và niềm tự hào của nền khoa học nông nghiệp Việt Nam và khoa học Nga. Thầy là nhân cách trí thức lớn các em được noi gương, chung sức trên đường xuân. Người Thầy hiền tài thật gần gũi quý trọng trong lòng các em

Viện Hàn Lâm Khoa học Nga vinh danh 6 người Việt dịp kỷ niệm 300 năm thành lập

#cnm365 trích dẫn nguồn www.vietnamplus.vn: Theo đài Sputnik, tháng 2/2024, Viện Hàn lâm khoa học Nga (RAS) kỷ niệm 300 năm thành lập. Trong số các viện sĩ-thành viên nước ngoài của RAS có 6 công dân Việt Nam; Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Văn Hiệu, Trần Đình Long, Nguyễn Duy Quý, Đặng Vũ Minh; xem tiếp https://www.vietnamplus.vn/vien-han-lam-khoa-hoc-nga-vinh-danh-6-nguoi-viet-dip-ky-niem-300-nam-thanh-lap-post929060.vnp

Viện Hàn lâm khoa học Nga (RAS) được thành lập năm 1724 theo sắc lệnh của Sa hoàng Piotr Đại đế. Cho đến trước cuộc cách mạng vô sản năm 1917, RAS có tên gọi là Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia, dưới thời Liên Xô thì mang tên Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô và đến cuối năm 1991 được gọi là RAS.

RAS đào tạo các chuyên gia khoa học, nhưng chức năng cơ bản của tổ chức này là tiến hành nghiên cứu khoa học cơ bản và ứng dụng. Những công trình đa dạng được thực hiện trong khuôn khổ 653 cơ cấu khoa học là Viện chuyên ngành và Phòng thí nghiệm. Nhiều người ở Nga cho rằng RAS là tổ chức đảm bảo quyền tự do sáng tạo khoa học vì lợi ích phồn vinh của đất nước.

Trong lịch sử danh sách thành viên nước ngoài của RAS, công dân Việt Nam đầu tiên được bầu làm viện sĩ nước ngoài của Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô là ông Trần Đại Nghĩa. Tháng 2/1966, ông Trần Đại Nghĩa trở thành Viện sĩ chuyên ngành Cơ học. Nhà khoa học này nổi tiếng về những phát minh kỹ thuật góp phần đắc lực vào cuộc kháng chiến của quân dân Việt Nam chống thực dân Pháp.

Năm 1976, nhà sử học Nguyễn Khánh Toàn là người Việt Nam thứ 2 trở thành viện sĩ nước ngoài của Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô. Trong số các công trình khoa học của ông có nhiều tác phẩm nghiên cứu mối quan hệ cách mạng giữa Việt Nam và Nga.

Đặc biệt là Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, người được bầu chọn vào Viện Vật lý thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô tháng 1/1982. Ông Nguyễn Văn Hiệu làm việc trong nhiều lĩnh vực của Toán học và Vật lý. Phần lớn hoạt động khoa học của ông gắn liền với Viện Nghiên cứu hạt nhân chung tại thành phố Dubna. Tại đó, cùng với các nhà khoa học Nga, Giáo sư Nguyễn Văn Hiệu đã nghiên cứu những vấn đề phức tạp nhất của Vật lý lý thuyết. Năm 1986, ông cùng với các nhà Vật lý Nga đã được Nhà nước Liên Xô trao tặng Giải thưởng Lênin

Tháng 5/1993, nhà khoa học Trần Đình Long được bầu chọn làm viện sĩ nước ngoài của RAS, chuyên ngành Nông học. Giáo sư Trần Đình Long còn nổi tiếng là nhà lãnh đạo Hiệp hội Cựu Sinh viên Việt Nam của các trường Đại học Xô-viết (VINACORVUZ).

Năm 1999, triết gia, nhà vật lý-xã hội học Nguyễn Duy Quý, lúc đó đương chức Chủ tịch Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, nay là Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, và nhà hóa học Đặng Vũ Minh, lúc đó đương chức Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, nay là Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã trở thành viện sĩ nước ngoài của RAS. Dưới thời 2 nhà quản lý tổ chức khoa học này, mối liên hệ khoa học giữa Nga và Việt Nam đã phát triển đặc biệt tích cực.

Các nhà khoa học Việt Nam này đều là ngọn đuốc sáng và niềm tự hào của nền khoa học Việt Nam. Đồng thời, họ cũng là niềm tự hào của khoa học Nga, vì hầu hết đều từng theo học ở Liên Xô./.

(Vietnam+)

PGS.TS Bùi Bá Bổng, Chủ tịch Hiệp hội Ngành hàng Lúa gạo Việt Nam. Ảnh: Tùng Đinh.
PGS.TS Bùi Bá Bổng, Chủ tịch Hiệp hội Ngành hàng Lúa gạo Việt Nam. Ảnh: Tùng Đinh.

7 chủ đề lớn thực hiện ‘Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao’

#cnm365 trích dẫn nguồn Báo Nông nghiệp Việt Nam: PGS.TS Bùi Bá Bổng, Chủ tịch Hiệp hội Ngành hàng Lúa gạo Việt Nam có bài phát biểu bày tỏ cam kết cao nhất của Hiệp hội trong tham gia thực hiện Đề án.
Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao: Cần cách thức tiếp cận ‘ngoài khung’
Triển khai Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao: Sự kỳ vọng của hàng triệu nông dân
Thay đổi nhận thức, cách làm trong Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao
Đề án 1 triệu ha lúa: Đến lúc chuyển từ cam kết sang hành động

Tại Hội nghị triển khai Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” do Bộ NN-PTNT tổ chức ngày 5/2 tại Kiên Giang, PGS.TS Bùi Bá Bổng – Chủ tịch Hiệp hội Ngành hàng Lúa gạo Việt Nam có bài phát biểu bày tỏ cam kết cao nhất của Hiệp hội trong tham gia thực hiện Đề án, làm tốt nhiệm vụ được giao theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ cho các Ngành hàng có liên quan đến lúa gạo. 

Thay mặt Hiệp hội Ngành hàng Lúa gạo Việt Nam, PGS.TS Bùi Bá Bổng nêu cụ thể một số hoạt động Hiệp hội trong triển khai thực hiện “Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao”.

Thứ nhất, Hiệp hội vận động hội viên và các tác nhân trong chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo thúc đẩy sự liên kết, trong đó trọng tâm là liên kết giữa nông dân với nông dân thông qua tổ chức hợp tác xã và liên kết giữa doanh nghiệp với nông dân thông qua hợp tác xã đại diện. Dự kiến vận động các hội viên của Hiệp hội là hợp tác xã và doanh nghiệp với sự đỡ đầu của Hiệp hội xây dựng 10 hợp tác xã điển hình trong thực hiện Đề án. 

Thứ hai, Hiệp hội tham gia theo dõi và tư vấn việc nông dân áp dụng các quy trình sản xuất lúa chất lượng cao và giảm phát thải; tham gia tổ chức trình diễn, quảng bá công nghệ mới trong sản xuất lúa. Ủng hộ các nghiên cứu và đổi mới sáng tạo mang tính đột phá của các tổ chức nghiên cứu, các nhà khoa học và doanh nghiệp.

Dự kiến hợp tác với Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế – IRRI xây dựng 3-5 mô hình với quy mô mỗi mô hình 200 héc-ta là mô hình quốc tế kiểu mẫu sản xuất lúa chất lượng cao và giảm phát thải, nông nghiệp tuần hoàn, đồng thời là kiểu mẫu về hợp tác liên kết trong chuỗi ngành hàng lúa gạo. 

Thứ ba, Hiệp hội tham gia tư vấn xây dựng quy chuẩn Gạo Việt Nam các-bon thấp và chứng nhận Gạo Việt Nam các-bon thấp cho thương hiệu gạo Việt Nam sản xuất từ vùng Đề án. 

Thứ tư, Hiệp hội sẵn sàng tham gia với tư cách là tổ chức xã hội vào việc chi trả tín chỉ các-bon được quốc tế tài trợ cho nông dân và doanh nghiệp. 

Thứ năm, kết nối với các cơ quan nhà nước để truyền đạt kiến nghị của hội viên và các tác nhân trong chuỗi giá trị trong quá trình thực hiện Đề án, tham gia đánh giá kết quả về sự thực hiện các chỉ đạo và chính sách liên quan đến Đề án và kiến nghị về sửa đổi, xây dựng chính sách liên quan ngành hàng lúa gạo. 

Thứ sáu, tham gia hoạt động thông tin truyền thông việc thực hiện Đề án, hỗ trợ hội viên quảng bá công nghệ và sản phầm. 

Thứ bảy, tham gia hợp tác quốc tế về lúa gạo và các hoạt động quảng bá hình ảnh lúa gạo Việt Nam trên thế giới, đặt biệt lúa gạo giảm phát thải;

Canh tác lúa ở ĐBSCL theo phương pháp mới có thể nâng cao chất lượng, tiết kiệm chi phí và giảm phát thải. Ảnh: Tùng Đinh.
Canh tác lúa ở ĐBSCL theo phương pháp mới có thể nâng cao chất lượng, tiết kiệm chi phí và giảm phát thải. Ảnh: Tùng Đinh.

Các kiến nghị của Hiệp hội

xem tiếp https://nongnghiep.vn/7-chu-de-lon-thuc-hien-de-an-1-trieu-ha-lua-chat-luong-cao-d375811.html?fbclid=IwAR0cIhMF

#cnm365, “Đôi điều suy nghĩ về vùng cao” PGS TS Lê Quốc Doanh, Chủ tịch Hội Làm Vườn Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, bài viết trên Báo Nông nghiệp Việt Nam, gợi mở nhiều điều sâu sắc lắng đọng tâm đắc trong lòng tôi, (Hoàng Kim lời cảm nhận) xem tiếp https://nongnghiep.vn/doi-dieu-suy-nghi-ve-vung-cao-d376009.html?fbclid=IwAR0uWdkxLjpj8Bi5kxqLQMwiU85I4Y-PyYDfATiePdTC_aku2DRGbdNVvQ8

MỘT NGÀY VỚI HERNAN CEBALLOS
Hoàng Kim

Những ảnh này ghi lại tình bạn của chúng ta tại vườn nhà bạn ở Colombia, và vườn nhà mình tại Việt Nam. Thiên nhiên trong lành, thung dung cùng với cỏ hoa, sớm ngày chủ nhật yêu thích tháng 5 năm 2003 (nhà bạn). Hernan và Kim trà sớm cũng một ngày trong năm 2003 (nhà mình); xem tiếp Một ngày với Hernán Ceballos; Chuyện hiền vui trăm năm; Đi để hiểu quê hương; Bảo tồn và phát triển sắn; Rượu và sắn ngày mới; http://hoangkimlong.wordpress.com/category/mot-ngay-voi-hernan-ceballos/

1

Một ngày với Hernan Ceballos

2

Chuyện hiền vui trăm năm

https://jad.hcmuaf.edu.vn/index.php/jadvn/article/view/1104/559

Article Sidebar

Ngày xuất bản: 26-02-2024

DOI: 10.52997/jad.1.01.2024

Trích dẫn

Nguyễn, M. T. T., Hoàng, L., Nguyễn, Đoan N. Q., & Hoàng, K. (2024). Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm các giống sắn triển vọng KM568, KM539, KM537 tại tỉnh Phú Yên. Tạp Chí Nông nghiệp Và Phát triển 23 (1), 1-13.

Số tạp chí

Tập 23 – Số 1 (2024)

Chuyên mục

Nông học, Lâm Nghiệp

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh chính, phù hợp với điều kiện sản xuất của tỉnh Phú Yên là quan trọng và cấp bách. Mục tiêu nhằm chọn tạo được giống sắn có năng suất tinh bột cao (vượt hơn đối chứng KM419 và KM94 tối thiểu 10%), kháng được sâu bệnh chính, điểm bệnh cấp 1 – 2 đối với bệnh khảm lá (CMD) và bệnh chồi rồng (CWBD). Phương pháp nghiên cứu thực hiện theo chuẩn của Chương trình sắn Việt Nam và Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới quốc tế (CIAT) về quy trình công nghệ chọn tạo và nhân giống sắn lai. Kết quả đã tuyển chọn được ba giống sắn triển vọng KM568, KM539 và KM537. Giống sắn KM568 con lai của KM440 x (KM419 x KM539), có năng suất củ tươi 54 tấn/ha với hàm lượng tinh bột 28,4% lúc 10 tháng sau trồng. Giống sắn KM539 là C39* chọn lọc của C39 nhập nội từ CIAT và có năng suất củ tươi 45,9 tấn/ha với hàm lượng tinh bột 27,9%. Giống sắn KM537 là con lai của (KM419 x KM539) x KM440, có năng suất củ tươi 51,3 tấn/ha với hàm lượng tinh bột 28,5%. Cả 3 giống này đều kháng bệnh CMD cấp 1,5 và kháng bệnh CWBD cấp 1. KM568, KM539 và KM537 lần lượt có 8 – 14 củ/bụi, 7 – 12 củ/bụi và 7 – 12 củ/bụi. Tất cả các giống này đều đạt kiểu hình cây lý tưởng, thịt củ trắng, cây thẳng, tán gọn, lóng ngắn và ít phân cành. Ngoài ra, chiều cao cây của KM568, KM539 và KM537 lần lượt là 2,3 – 2,7 m, 2,7 – 3,0 m và 2,5 – 2,9 m.

Từ khóa: DUS và VCU, Giống sắn, KM568, KM539, KM537

Article Details

Tài liệu tham khảo

FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations). (2022). FAOSTAT. Rome, Italy: FAO.

Hoang, K. (2003). Technology of cassava breeding. In Ngo, D. T., & Le, Q. H. (Eds.). Varietal technology of plant, animal and forestry (Vol. 2, 95-108). Ha Noi, Vietnam: Agricultural Publishing House.

Hoang, K., Nguyen, B. V., Hoang, L., Nguyen, H. T., Ceballos, H., & Howeler, R. H. (2010). Current situation of cassava in Vietnam. In Howeler, R. H. (Ed.), Proceedings of The 8th Regional Workshop on A New Future for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed, and Fuel to Benefit The Poor (100-112). Vientiane, Lao PDR: International Center for Tropical Agriculture (CIAT) and the National Agriculture and Forestry Research Institute (NAFRI). Retrieved February 15, 2022, from http://ciat-library.ciat.cgiar.org/Articulos_Ciat/biblioteca/A_new_future_for_Cassava_in_Asia_Its_use_a_food_freed_and_fuel_to_benefit_the_poor-compressed.pdf.

Hoang, K., Nguyen, M. T. T., Nguyen, M. B., & Howeler, R. H. (2011). Cassava conservation and sustainable development in Vietnam. In Howeler, R. H. (Ed.), Proceedings of The 9th Regional Workshop on Sustainable Cassava Production in Asia for Multiple Uses and for Multiple Markets (35-56). Guangxi, China: International Center for Tropical Agriculture (CIAT) and the Chinese Cassava Agrotechnology Research System (CCARS). Retrieved April 20, 2022, from http://ciatlibrary.ciat.cgiar.org/Articulos_Ciat/biblioteca/Sustainable_cassava_production_in_Asia_for_multiple_uses_and_for_multiple_markets.pdf.

Hoang, L., Nguyen, M. T. T., Nguyen, M. B., Hoang, K., Ishitani, M., & Howeler, R. H. (2014). Cassava in Vietnam: production and research; an overview. In Howeler, R. H. (Ed.), Proceedings of Asia Cassava Research Workshop (15). Ha Noi, Vietnam: ILCMB- CIAT-VAAS/AGI.

Howeler, R. H. (2011). Proceedings of the 9th regional workshop on sustainable cassava production in Asia for multiple uses and for multiple markets. Retrieved April 20, 2022, from http://ciatlibrary.ciat.cgiar.org/Articulos_Ciat/biblioteca/Sustainable_cassava_production_in_Asia_for_multiple_uses_and_for_multiple_markets.pdf

Howeler, R. H., & Aye, T. M. (2014). Sustainable management of cassava in Asia – From research to practice. Ha Noi, Vietnam: News Publishing House.

MARD (Ministry of Agriculture and Rural Development). (2022). Report on production situation and directing the prevention of harmful organisms on cassava. Gia Lai, Vietnam: MARD and People’s Committee of Gia Lai Province.

Nguyen, M. B. (2018). Research on cultural techniques to scatter harvest season for cassava in Dak Lak province (Unpublished doctoral dissertation). Tay Nguyen University, Dak Lak, Vietnam.

Nguyen, M. T. T. (2017). Study on the selection of high yielding cassava varieties and intensive cultivation techniques in Phu Yen province (Unpublished doctoral dissertation). University of Agriculture and Forestry, Hue University, Hue, Vietnam.

Nguyen, M. T. T., Hoang, L., Nguyen, D. N. Q., & Hoang, K. (2021). Phu Yen cassava solutions for sustainable development. Phu Yen, Vietnam: Phu Yen Provincial People’s Committee.

Nguyen, V. A., Le, T. N., Nguyen, H., Do, T. T., Nguyen, H. T., Pham, H. T. T., Nguyen, H. T., Seki, M., & Le, H. H. (2021). Characterization of some popular cassava varieties in Vietnam. Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 3(124), 1-17.

Tran, Q. N., Hoang, K., Vo, T. V., & Kawano, K. (1995). Selection results of the new cassava varieties KM60, KM94, KM95 and SM937-26. In Proceedings of Vietnam Agricultural Research Workshop. Lam Dong, Vietnam: Ministry of Agriculture and Rural Development.

VNA (Vietnam National Assembly). (2018). Law No. 31/2018/QH14 dated on November 19, 2018. Law on crop production. Retrieved May 24, 2022, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Luat-Trong-trot-2018-336355.aspx.

VNFU (Central Vietnam Farmer’s Union). (2021). New rural magazine – Farmer’s scientist links take off together. Ho Chi Minh City, Vietnam: Youth Publishing House.

Dạo chơi non nước Việt

Lăng Mộ Kinh Dương Vươnghttps://youtu.be/syxQ3NBQ5as?si=YLGgMgMhTMdl0sPY

Đền A Sào Thái Bình https://youtu.be/Yc9zvoZGXXQ?si=PnqSNH6foc0dBqJV

Thiền Sư Lão Nông Tăng
Viên Minh Thích Phổ Tuệ

THIỀN SƯ LÃO NÔNG TĂNG

Thầy Trao Gương Bạch Ngọc
Trăng Xuân Soi Đường Trần
Thiên Mệnh Sáng Sử Ký
Hoàng Gia Ngọc Phương Nam

Viên Minh Đêm Sương Giáng
Hạc Vàng Đón Người Thân
Vượt Trăm Năm Viên Mãn
Rằm Trọn Thời Thanh Minh

Thầy Cây Lương Thực Việt
Nghề Giáo Dưỡng Nhân Tâm
Nghiệp Vinh Danh Khoai Sắn
Lúa Ngô Thành Trúc Lâm

Viên Minh Thích Phổ Tuệ & An Viên Ngọc Quan Âm Bạch Ngọc Hoàng Kim Thiền Sư Lão Nông Tăng https://hoangkimlong.wordpress.com/category/thien-su-lao-nong-tang/ & Bài ca nhịp thời gian https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bai-ca-nhip-thoi-gian/

PHÚ TUỆ DUYÊN GẶP THẦY

Lên Việt Bắc điểm hẹn

Nhớ ải Lạng Chi Lăng
Người vịn trời chấp sói
Bên suối một nhành mai


Người lính già thời Bác
Về Việt Bắc nhớ Người
Nhớ Viên Minh Hoa Lúa
Mai Hạc vầng trăng soi

Viên Minh Thích Phổ Tuệ
Tuệ Giác và Tâm Đức
Nghiên cứu Kinh Dược Sư
Hoa Đất thương lời hiền


Phú Tuệ duyên gặp Thầy

Hoàng Kim

NGHÊ VIỆT AM NGỌA VÂN
Hoàng Kim


Nghê Việt là linh vật rồng ẩn thuần Việt trong “chín đứa con của rồng” (Long sinh cửu tử) và được phổ biến rộng trong dân gian thời Trần, đỉnh cao thời ba vua Trần Thái Tông Thánh Tông Nhân Tông, đặc biệt thời Trần Nhân Tông và được đúc kết bởi tác phẩm ““Tiềm Xác Loại Thư” của Trần Nhân Tích. Am Ngoạ Vân (hay Chùa Ngoạ Vân) nay thuộc thôn Tây Sơn, xã Bình Khê huyện Đông Triều, Quảng Ninh. Chùa nằm ở sườn Nam của ngọn núi cao thuộc dãy núi Yên Tử, núi có tên chữ là Bảo Đài Sơn hay núi Vảy Rồng hoặc Vây Rồng như cách gọi của nhân dân địa phương ngày nay. Chùa nằm ở độ cao khoảng 600m so với mặt nước biển. Đó là những kết quả, tư liệu và bằng chứng khoa học thu được qua quá trình điều tra, khảo sát của Nguyễn Vân Anh ở Viện Khảo cổ học, với tư cách là người trực tiếp tham gia cuộc điều tra nghiên cứu quần thể di tích Ngoạ Vân và Hồ Thiên, xã Bình Khê, Đông Triều Quảng Ninh.

Nửa đêm, ngày Mồng một tháng Mười một năm Mậu Thân (1308), sao sáng đầy trời, Trúc Lâm hỏi: “Bây giờ là mấy giờ?”. Bảo Sát thưa: “Giờ Tý”. Trúc Lâm đưa tay ra hiệu mở cửa sổ nhìn ra ngoài và nói: “Đến giờ ta đi rồi vậy”. Bảo Sát hỏi: “Tôn sư đi đâu bây giờ?”. Trúc Lâm nói: “Mọi pháp đều không sinh. Mọi pháp đều không diệt. Nếu hiểu được như thế. Chư Phật thường hiện tiền. Chẳng đi cũng chẳng lại”. ( trước đó) sách “Tam tổ thực lục”, bản dịch, Tư liệu Viện Khảo cổ học, ký hiệu D 687, trang 12 ghi: “Ngày 18 ngài lại đi bộ đến chùa Tú Lâm ở ngọn núi Kỳ Đặc, Ngài thấy rức đầu. Ngài gọi hai vị tì kheo là Tử Danh và Hoàn Trung lại bảo: ta muốn lên núi Ngoạ Vân mà chân không thể đi được thì phải làm thế nào? Hai vị tỳ kheo bạch rằng hai đệ tử chúng tôi có thể đỡ đại đức lên được. Khi lên đến núi, ngài cảm ơn hai vị tỷ kheo và bảo các ngươi xuống núi tu hành, đừng lấy sự sinh tử làm nhàm sự. Ngày 19 ngài sai thị giả Pháp Không lên am Tử Tiêu ở núi Yên Tử giục Bảo Sát đến ngay núi Ngoạ Vân….. Ngày 21, Bảo Sát đến núi Ngoạ Vân, Ngài thấy Bảo Sát đến mỉm cười nói rằng ta sắp đi đây, sao ngươi đến muộn thế?” Sách Đại Việt sử ký toàn thư, bản dịch, Nhà Xuất Bản Văn hoá Thông tin, 2004, trang 570 chép “Mùa đông tháng 11, … ngày mồng 3, thượng hoàng (Trần Nhân Tông) băng ở Am Ngoạ Vân Núi Yên Tử”.

Nghê Việt là sáng tạo đỉnh cao văn hóa Việt.thời Trần Nhân Tông, là tư duy triết học cao vọi. Hiểu sách Nhàn đọc dấu câu có câu không ẩn hiện như tiềm long, theo thời mà biến hóa. Kim Nghê là linh vật giống như kỳ lân, trâu ngựa thần, có tài nuốt lửa nhả khói, nội lực thâm hậu, nhanh mạnh lạ lùng, dùng để cưỡi đưa chủ nhanh đến đích. Nghê Thường là linh vật ngây dại như trẻ thơ, nhởn nhơ như nai rừng, tin yêu như thục nữ nhưng vô cùng quý hiếm. Toan Nghê là linh vật có sức mạnh phi thường giống như sư tử, như mèo thần, thích nghỉ ngơi, điềm tĩnh, chăm chú chọn cơ hội, nhưng khi ra tay thì cực kỳ mau lẹ, dũng mãnh và hiệu quả. Nghê Dân Gian là linh vật gác cổng giữ nhà hiền lành, tin cẩn như chó nhà và hung dữ, nguy hiểm, tinh khôn như chó sói. Mấy vấn đề về nguồn gốc, đặc điểm của biểu tượng “Nghê” trong văn hóa Việt Nam tác giả Huỳnh Thiệu Phong đã nhận xét: “Nghê” chính là một sáng tạo nghệ thuật đỉnh cao, phản ánh rõ nét nhân sinh quan của người Việt trong những giai đoạn lịch sử của dân tộc“ Tôi có chút khảo luận về Yên tử Trần Nhân Tông gồm các ghi chú nhỏ (Notes) Ngọc Phương Nam; Lên non thiêng Yên Tử; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Hiểu sách nhàn đọc giấu; Lời dặn của Thánh Trần; Thầy Tuệ Trung Thượng Sĩ; Biết câu có câu không; Nghê Việt am Ngọa Vân … A Na bà chúa Ngọc, nay xin được lược khảo, giữ nguyên sự thật lịch sử chú giải, để hiến tặng bạn đọc. Nhớ Viên Minh Hoa Lúa Tổ Ráng Thích Phổ Tuệ https://youtu.be/w21hkPfEA2M

TUỆ GIÁC VÀ TÂM ĐỨC
Hoàng Kim

Viên Minh Thích Phổ Tuệ
Rằm Tháng Chín Mưa Giăng
Quá khuya Trăng lồng lộng
Hạc Vàng đón Sương Giáng

Thầy Phổ Tuệ về Trời
Trần Nhân Tông Việt Nam

Điều Kỳ Diệu lúc Sáng
Tỉnh Thức Cùng Tháng Năm


Luân Xa Vũ Trụ Mở
Người An Hòa Trăng Rằm

KẾ SÁCH MỘT CHỮ ĐỒNG

“Vua tôi đồng lòng, toàn dân gắng sức” “Càn khôn bỉ rồi lại thái. Nhật nguyệt hối rồi là minh”. Trần Thái Tông và Trần Quốc Tuấn là đỉnh cao vọi của trí tuệ. Vua Nhân Tông khi lên đỉnh Yên Tử có hỏi về đỉnh cao trong dãy núi Nham Biền thăm thẳm kia là gì thì được trả lời đó là Yên Phụ của vòng cung Đông Triều trấn Bắc. Đức Nhân Tông đã lạy Yên Phụ và chọn Yên Tử làm nơi Cư trần lạc đạo chốn an nghĩ của mình. Câu chuyện Trần Thái Tông và Trần Quốc Tuấn, minh quân ấy và thiên tài ấy lưu dấu nơi đất Việt thật lạ lùng và sâu sắc thay. https://hoangkimlong.wordpress.com/…/tran-thai-tong-va-tra…/

“Nếu chỉ để lời nói suông cho đời sau, sao bằng đem thân mình đảm nhận trọng trách cho thiên hạ trước đã”. Đó là lời vua Trần Thái Tông (1218-1277) người sáng nghiệp nhà Trần. Vua Trần Thái Tông là bậc minh quân tài trí được so sánh với Đường Thái Tông Lý Thế Dân là vị vua giỏi Trung Hoa thời trước đó. Đường Thái Tông đã thiết lập nên sự cường thịnh của nhà Đường phát triển về kinh tế và hùng mạnh về quân sự bậc nhất của thế giới lúc ấy, nhưng so đức độ với vua Trần Thái Tông thì vua Việt được người đời ca ngợi hơn. Ngày 3 tháng 9 năm 1300 là ngày mất của Trần Quốc Tuấn, nhà thiên tài chính trị, quân sự, nhà văn kiệt xuất thời nhà Trần. Chiến công đánh bại quân đội nhà Nguyên năm 1285 và 1287 đã đưa ông vào hàng đại danh nhân nổi tiếng nhất của lịch sử Việt Nam. Nhưng thiên tài của Trần Quốc Tuấn không thể phát lộ tỏa sáng nếu không có minh quân đặc biệt hiếm có là vua Trần Thái Tông tiếp nối là vua Trần Thánh Tông và vua Phật Trần Nhân Tông. So với sự kiện sự biến Huyền Vũ môn, ngày 4 tháng 9 năm 626, Đường Thái Tông Lý Thế Dân lên ngôi hoàng đế nhà Đường. “Sáng nghiệp Việt, Đường hai Thái Tông/ Đường xưng: Trinh Quán, Việt: Nguyên Phong/ Kiến Thành bị giết, An Sinh sống/ Miếu hiệu tuy đồng, đức chẳng đồng”.

Vua Trần Thái Tông không chỉ tha cho An Sinh Vương Trần Liễu là người chống lại Thái Tông và hận thù giữa họ sâu đến nỗi Trần Liễu còn di nguyện cho Trần Quốc Tuấn sau này nhất thiết phải đoạt lại ngôi vua. Vua Trần Thái Tông trước việc yêu thương của hai trẻ là Quốc Tuấn và Thiên Thành: Người con trai Quốc Tuấn thì dám lẻn vào cung Nhân Đạo Vương ngủ với người mình yêu mà không sợ cái chết. Người con gái là công chúa Thiên Thành thì đã dám chọn cái chết mà trao thân cho người mình yêu ngay trước hôm vua Trần Thái Tông đã sắp làm đám cưới cho Trung Thành Vương, con trai của Nhân Đạo Vương một vị quan đầu triều. Tình yêu đó, khí phách đó thật lớn lao.

Vua Trần Thái Tông tiếc tài của Trần Quốc Tuấn nên quyết không làm ngơ để Quốc Tuấn bị giết. Vua chủ động kết nối lương duyên cho hai người Thiên Thành và Quốc Tuấn bất chấp lẽ thường tình và bao dung không giết Trần Quốc Tuấn, con của Trần Liễu kẻ đang thù hận mình và đang “cố tình phạm tội ngông cuồng” trái nhân tình. Câu chuyện ứng xử mau lẹ và tuyệt vời của vua Trần Thái Tông với lòng yêu thương và trí tuệ cao cả đã ứng xử đặc biệt kiệt xuất và chủ động tác thành hạnh phúc cho công chúa Thiên Thành và Quốc Tuấn nên vợ chồng, hóa giải mọi điều, thu phục được tấm lòng của bậc anh hùng và giữ lại được cho non sông Việt một bậc kỳ tài muôn thuở là Đức Thánh Trần.

Chuyện lạ và hay hiếm thấy !

Mẹ tôi họ Trần. Tôi về dâng hương Đức Thánh Trần tại đền Tổ. Chùa cổ Thắng Nghiêm là nơi Đức Thánh Trần thuở nhỏ theo công chúa Thụy Bà về đây để tìm minh sư học phép Chọn người, Đạo làm tướng và viết nên kiệt tác quân sự chính trị kiệt xuất Binh thư Yếu lược, một trong hai tác phẩm quân sự cổ đại xuất sắc nhất Việt Nam từ trước đến nay (mời đọc Lời dặn lại của Đức Thánh Trần).

Trần Quốc Tuấn Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương là một trong mười nhà quân sự kiệt xuất nhất lịch sử Thế Giới và Việt Nam. Vương là nhà chính trị, nhà văn, tư lệnh tối cao của Việt Nam thời nhà Trần, đã ba lần đánh thắng đội quân Nguyên – Mông đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời đó.

Trần Hưng Đạo sinh năm 1232, mất ngày 20 tháng 8 âm lịch năm 1300, ông là con thứ ba của An Sinh Vương Trần Liễu, gọi Trần Thái Tông bằng chú ruột, mẹ ông là Thiện Đạo quốc mẫu, một người trong tôn thất họ Trần. Ông có người mẹ nuôi đồng thời là cô ruột là Thụy Bà công chúa [1]. Ông sinh ra ở kinh đô Thăng Long, quê quán ở thôn Tức Mặc, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định ngày nay[2]. Năm 1237, khi lên 5 tuổi ông làm con nuôi của người cô ruột là Thụy Bà công chúa, vì cha ông là Trần Liễu chống lại triều đình (Trần Thủ Độ). Đại Việt sử ký toàn thư mô tả ông là người có dung mạo khôi ngô, thông minh hơn người, nhờ được những người tài giỏi đến giảng dạy mà ông sớm trở thành người đọc thông hiểu rộng, có tài văn võ [3]

Vua Trần Thái Tông tên thật là Trần Cảnh, sinh ngày 16 tháng 6 năm 1218 mất ngày 1 tháng 4 năm 1277, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi hơn 32 năm (1225 – 1258), làm Thái thượng hoàng trong 19 năm. Trần Cảnh sinh ra dưới thời kỳ nhà Lý còn tại vị, ông cùng tuổi với vị Nữ hoàng nhà Lý lúc bấy giờ là Lý Chiêu Hoàng. Ông được Chiêu Hoàng yêu mến, hay gọi vào vui đùa, Trần Cảnh khi ấy không nói năng gì nhưng khi về đều nói lại với chú họ là Trung Vũ Vương Trần Thủ Độ. Nhà Lý thuở ấy loạn cung đình đã vào đỉnh điểm. Vua Lý tuy có hai con gái rất giỏi và thông minh, hiền hậu nhưng không có con trai nối dõi, trong khi hoàng tộc nhà Lý dòm ngó ngôi báu đều là những kẻ mưu mô và kém đức. Nước Đại Việt lúc đó bên ngoài thì họa ngoại xâm từ đế quốc Nguyên Mông đang rình rập rất gần, bên trong thì biến loạn bùng nổ liên tục nhiều sự kiện rất nguy hiểm. Trần Thủ Độ nắm thực quyền chốn cung đình, nhận thấy Trần Cảnh cháu mình cực kỳ thông minh đỉnh ngộ, thiên tư tuyệt vời xứng là một minh quân, lại được Lý Chiêu Hoàng yêu mến nên đã đặt cược việc sắp đặt hôn nhân giữa Trần Cảnh và Lý Chiêu Hoàng với họa diệt tộc Trần “tru di chín họ” nếu CHỌN LẦM NGƯỜI. Trần Thủ Độ đánh giá cao Trần Cảnh sau này là vua Trần thái Tông để quyết tâm thực hiện cuộc đổi họ trong lịch sử thực hiện chính biến cung đình. Sự kiện này xảy ra vào năm 1225, chấm dứt triều đại nhà Lý đã tồn tại hơn 200 năm và khai sáng nhà Trần.

Trớ trêu thay, Trần Thái Tông không có người kế vị chính danh phận, trong lúc sự chỉ trích và chống đối của tôn thất nhà Lý do Hoàng Thái hậu cầm đầu lại đẩy lên cao trào và rất nặng nề do Lý hoàng hậu (tức Lý Chiêu Hoàng) vợ Trần Thái Tông sinh con nhưng người con lại bị chết yểu ngay sau khi sinh. Sự dòm ngó cướp ngôi của nhiều kẻ tôn thất mượn tiếng có con trai nối dõi âm ưu phế vua đoạt quyền trong khi giặc ngoài lăm le sát biên ải, chỉ chờ trong nước có biến là hành động. Thuận Thiên công chúa là vợ của Trần Liễu khi ấy lại đang mang thai được 3 tháng. Năm 1237, Thái sư Trần Thủ Độ đang nắm thực quyền phụ chính đã ép Trần Liễu là cha của Trần Quốc Tuấn phải nhường vợ Thuận Thiên công chúa (chị của Lý Chiêu Hoàng) thay làm Chính cung Hoàng hậu cho Trần Thái Tông, đồng thời giáng Lý hoàng hậu xuống làm công chúa. Việc này khiến Trần Thái Tông bỏ lên tu ở núi Yên Tử. Người sau này đã chứng ngộ vận nước lâm nguy, cường địch bên ngoài câu kết nội gián bên trong không thể không xử thời biến “non sông đất nước Việt trên hết “. Người đã chấp nhận quay về “Nếu chỉ để lời nói suông cho đời sau, sao bằng đem thân mình đảm nhận trọng trách cho thiên hạ trước đã”. Trần Thái Tông đã chấp nhận sự sắp xếp của Triều đình. Sau này ngày 24 tháng 2 năm 1258, ông truyền ngôi cho Thái tử Trần Hoảng, là con thứ, (em của Trần Quốc Khang vốn con Trần Liễu) để lui về làm Thái thượng hoàng, Trần Thái Tông được tôn làm Hiển Nghiêu Thánh Thọ Thái Thượng Hoàng Đế. Trần Hoảng lên ngôi tức Trần Thánh Tông. Tước vị và thông lệ Thái thượng hoàng của nhà Trần từ đấy đã trở thành truyền thống, vừa rèn luyện cho vị Hoàng đế mới cai trị đất nước càng sớm càng tốt vừa tránh được việc tranh giành ngôi báu giữa các con do chính danh sớm được định đoạt, nhưng cái chính là xử lý được thực việc chính danh của vua con là con của Lý hoàng hậu tránh được thảm họa tranh chấp cung đình. Việc làm thái thượng hoàng sau này thành điển lệ tốt của triều Trần

Trần Liễu gửi con là Trần Quốc Tuấn cho Thụy Bà công chúa mai danh ẩn tích ở chùa Thắng Nghiêm tìm minh sư luyện rèn văn võ (Chùa cổ Thắng Nghiêm lưu nhiều dấu tích Trần Hưng Đạo mà sau này tôi may mắn được chứng kiến và giác ngộ . HK. Sau khi Trần Liễu gửi con, ông đã dấy binh làm loạn ở sông Cái, cuối cùng bị thất thế, phải xin đầu hàng. Trần Thủ Độ toan chém nhưng Trần Thái Tông liều chết đưa thân mình ra ngăn cãn buộc lòng Thủ Độ phải tự mình ném bảo kiếm xuống sông. Trần Liễu được tha tội nhưng quân lính theo ông làm phản đều bị giết sạch và vua Thái Tông đã đổi ông làm An Sinh vương ở vùng đất Yên Phụ, Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh ngày nay.

Trần Quốc Tuấn từ 5 tuổi đã được minh sư rèn luyện tỏ ra và một vị nhân tướng lỗi lạc phi phàm lúc trở về sớm được Trần Thái Tông quý trọng vì đức độ và tài năng vượt bậc so trong số con cháu vương thất. Qua sự biến Trần Quốc Tuấn yêu thương công chúa Thiên Thành, là con gái của vua Trần Thái Tông, nhân lễ hội trăng rằm nửa đêm đã lẻn vào chỗ ở của công chúa và thông dâm với nàng[5]. Thời nhà Trần đã có quy định, để tránh ngôi vua truyền ra ngoài, chỉ có người trong tộc mới được lấy nhau nên kết hôn cùng huyết thống là điều không lạ và chuyện “quái” ấy cũng là để khuất tất việc Trần Thái Tông lấy vợ Trần Liễu không bị người đời đàm tiếu.

Thật oái oăm sự lựa chọn sinh tử, công chúa Thiên Thành, người mà Trần Quốc Tuấn yêu say đắm, là con vua Trần Thái Tông năm 1251 đã đính ước gả cho Trung Thành Vương là con trai của Nhân Đạo Vương, vị vương đầu triều. Vua đã nhận sính lễ, thông báo đến mọi đại thần và đã chuẩn bị tiệc cưới. Trần Quốc Tuấn nửa đêm trăng rằm đột nhập vào phòng riêng công chúa tại dinh thự của Nhân Đạo Vương. Đôi trai gái trẻ đã đồng lòng dâng hiến cho nhau và Quốc Tuấn nói với công chúa Thiên Thành sai thị nữ đi gặp Công chúa Thụy Bà cấp báo với vua ngay trong đêm về việc Quốc Tuấn Thiên Thành đồng lòng làm việc ấy. Vua hỏi có việc gì, Thụy Bà trả lời:“Không ngờ Quốc Tuấn ngông cuồng càn rỡ, đang đêm lẻn vào chỗ Thiên Thành, Nhân Đạo đã bắt giữ hắn rồi, e sẽ bị hại, xin bệ hạ rủ lòng thương, sai người đến cứu”. Trần Thái Tông vội sai người đến dinh Nhân Đạo vương, vào chỗ Thiên Thành, thì thấy Trần Quốc Tuấn đã ở đấy. Hôm sau, Thụy Bà công chúa dâng 10 mâm vàng sống đến chỗ Trần Thái Tông xin làm lễ cưới Thiên Thành công chúa cho Trần Quốc Tuấn. Thái Tông bắt đắc dĩ phải gả công chúa cho ông và lấy 2000 khoảnh ruộng ở phủ Ứng Thiên để hoàn lại sính vật cho Trung Thành vương[5].Tháng 4 năm đó, Trần Liễu ốm nặng. Lúc sắp mất, Trần Liễu cầm tay Trần Quốc Tuấn, trăng trối rằng: “Con không vì cha lấy được thiên hạ, thì cha chết dưới suối vàng cũng không nhắm mắt được”. Trần Quốc Tuấn ghi để trong lòng, nhưng không cho là phải.

Câu chuyện Trần Quốc Tuấn yêu thương công chúa Thiên Thành và đã dám lấy tính mạng của mình để làm liều, mấy ai thấu hiểu đó là phép biến Dịch của quy tắc “Chọn người” tin yêu mình trong thực tiễn trước khi trao sinh mệnh đời mình cho Người đó.

Tôi ghi thêm ngoại truyện về hai chuyện ‘quái’ có thật trong lịch sử để làm rõ hơn câu chuyện và bài học lịch sử của Trần Thái Tông và Trần Quốc Tuấn, với chiến công nhà Trần ba lần đánh thắng quân Nguyên và những trang binh thư kiệt tác muôn đời của nhân loại.

Trần Thái Tông và Trần Quốc Tuấn vua tôi đồng lòng, toàn dân đồng sức’ có minh quân ấy và có lương tướng thiên tài ấy đã tỏa sáng và trao lại cho hậu thế muôn đời dân Việt một bài học lịch sử vô giá. ‘ KẾ SÁCH MỘT CHỮ ĐỒNG‘ minh quân lương tướng đồng lòng cố kết lòng dân thì mọi nguy khó đều vượt qua.

Đêm Yên Tử là đêm thiêng.

Hoàng Kim

HOA LÚA GIỮA ĐỒNG XUÂN

Bao năm Trường Viện là nhà

Sắn khoai ngô lúa đều là thịt xương
Một đời người một rừng cây
Thầy ươm giống tốt để mai thành rừng.

Con theo Người nguyện làm Hoa Lúa
Bưng bát cơm đầy quý giọt mồ hôi
Trọn đời vì Dân mến thương hạt gạo
Hoa quê hương hạt ngọc trắng ngần.


Con thăm Thầy lên non thiêng Yên Tử
Về đất lành Chùa Ráng giữa đồng xuân
Thơm hương lúa ngậm đòng chăm bón đúng
Ngát gương sen lồng lộng bóng trúc mai


Lẫn với cỏ không tranh đua hương vị
Không màng ngôi ngự trị các loài hoa
Hoa Lúa đượm hồn quê dung dị
Quên sắc hương để lộng lẫy Hoa Người ! ” (**)

Con nguyện ước nối đời theo hạt gạo
Chén cơm ngon thơm bếp lửa gia đình
Thầy Trò cùng chung tay làm việc thiện
Sống trọn tình với giấc mơ xanh.


Hoàng Kim

2

HOA LÚA GIỮA ĐỒNG XUÂN

Ta về vóc hạc trăm năm
Đường xuân Hoa Lúa hương thầm giấc mơ
Ban mai ngày mới trang thơ
#Thungdung đồng rộng nắng mưa ân tình


Hoàng Kim kết nối Lục Bát Hoa Thầy Giáo Già Trần Mạnh Tuân

ĐỒNG NAI SỚM MAI TRỜI ẤM
Hoàng Kim

Sớm mai
Trời tạnh mây quang
Vươn vai
Đón nắng
Mặc cơn gió lùa

Vấn vương
câu hẹn ngày qua
Đông tàn
Ủ mộng
Xuân sang nõn cành …

#Thungdung
Bạch Ngọc Hoàng Kim


Chuyện đồng dao cho em https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chuyen-dong-dao-cho-em/ Học làm người việc đầu tiên Hiếu trung phúc hậu đừng quên nối vần “Lênh đênh qua cửa Thần Phù Khéo tu thì nổi, vụng tu thì chìm” “Chồng khôn thì được vợ chiều Vợ ngoan thì được chồng yêu suốt đời” “Người trồng cây hạnh mà chơi Ta trồng cây đức để đời mai sau” #Vietnamhoc thấm sâu #Thungdung hạnh phúc ân tình

THƠ TẶNG MÙA YÊU THƯƠNG

Em tôi một cặp trời cho
Tiên Đồng Ngọc Nữ chăm lo trọn đời
Đường xuân hạnh phúc tuyệt vời
CÓ Like đừng tiếc, Like thời KHÔNG dư


Hoàng Kim
#Thungdung#dayvahoc, #vietnamhoc#cnm365#cltvn; #đẹpvàhay xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/mot-gia-dinh-yeu-thuong

Trường học hướng ban mai
VUI ĐI DƯỚI MẶT TRỜI

Hãy lên đường đi em
Ban mai chào ngày mới
Vui đi dưới mặt trời
Một niềm tin thắp lửa

Ta như ong làm mật
Cuộc đời đầy hương hoa
Thời an nhiên vẫy gọi
Vui khỏe đời cho ta.

HoangKim36

Vui đi dưới mặt trời
Nắng dát vàng trên đồng xuân
Mưa ướt vệt bóng mây, tím sắc trời cuối hạ
Đất ước, cây trông, lòng nhớ …

Người tốt việc tốt trốn tìm đâu
trong giấc mơ tâm tưởng
Chuyện Bác Hồ ước ao dặn lại …
Ngôi nhà con hạnh phúc trăm năm
Bếp lửa ngọn đèn khuya
Vận mệnh cuộc đời cố gắng

Tình yêu là người thầy tốt hơn trách nhiệm
Đồng lòng đất cảm trời thương
Phúc hậu minh triết tận tâm
Cố gắng làm người có ích

Tháng năm tròn đầy vườn thiêng cổ tích
Mừng ban mai mỗi ngày tỉnh thức bình an
Chào ngày mới CNM365 Tình yêu cuộc sống
Thảnh thơi vui cõi phúc được thanh nhàn.

Hoàng Kim
#Thungdung#dayvahoc, #vietnamhoc#cnm365#cltvn; #đẹpvàhay

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là 2-nhatoi.jpg

HỌC MẶT TRỜI TỎA SÁNG

Học mặt trời tỏa sáng
Phúc hậu và an nhiên
Biết kiên trì việc chính
Học nước chảy đá mòn
Vui đi dưới mặt trời


Hoàng Kim

THĂM THẲM TRỜI SÔNG THƯƠNG
Hoàng Kim

Ta chưa về lại
sông thương
để thăm
bến đợi
dòng hương
trời chiều
Sông cầu
nước chảy
trong veo
Ngại chi
chí thạnh
cách đèo
sông ngăn.
Ước Trời
chở gió
vào Nam
chở mây
ra Bắc
để làm
thành mưa.
Biển trời
cá nước
duyên ưa
kể chi
bến đợi
sông chờ
hỡi em.

Hoang Kim

Thắp đèn lên đi em !
Cuối dòng sông là biển
Đường xuân đời quên tuổi
Thăm thẳm trời sông Thương

https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tham-tham-troi-song-thuong

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là bc23e-lahai.jpg

QUA SÔNG THƯƠNG GỬI VỀ BẾN NHỚ
Hoàng Kim

Ta lại hành quân qua sông Thương
Một đêm vào trận tuyến
Nghe Tổ Quốc gọi lên đường!
Mà lòng ta xao xuyến
Và hồn ta căng gió reo vui
Như dòng sông Thương chảy mãi về xuôi
Hôm nay ta ra đi
Súng thép trên vai nóng bỏng

Không qua nhịp cầu ngày xưa soi bóng
Phà đưa ta sang sông
Rạo rực trời khuya, thao thức trong lòng
Rầm rập dòng sông sóng nhạc
Như tình thân yêu muôn vàn của Bác
Tiễn đàn con ra đi

Tầu cập bến rầm rì tiếng máy
Tiếng động cơ sục dưới khoang tàu
Hay sôi ở trong lòng đất cháy
Hay giữa tim ta thúc giục lên đường
Chào bờ Bắc thân yêu hẹn ngày trở lại!

Ôi những con thuyền đèn trôi suốt canh khuya
Có khua nhẹ mái chèo qua bến cũ
Nhắn cho ai ngày đêm không ngủ
Rằng ta đi chưa kịp báo tin vui

Đêm nay bên dòng nước nghiêng trôi
Sông vẫn thức canh trời Tổ Quốc
Rạo rực lòng ta bồi hồi tiếng hát
Đổ về bến lạ xa xôi
Với biển reo ca rộng mở chân trời

Hoàng Kim
(Rút trong tập THƠ VIỆT NAM 1945-2000
Nhà Xuất bản Lao động 2001, trang 646)

*

Sớm xuân ngắm mai nở
Nhớ bạn thời thanh xuân
Thương bạn đêm đông lạnh
Thắp đèn lên đi em

Thoáng chốc năm mươi năm
Đường trần chân không mỏi
Vui đi dưới mặt trời
Giấc mơ lành yêu thương
Trà sớm thương người hiền

Sớm nay tiễn bạn quý
Thanh nhàn về Chốn thiêng
Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Chung sức trên đường xuân

Lời thương cùng tháng năm
Chọn giống sắn Việt Nam
Bài ca nhịp thời gian
Chín điều lành hạnh phúc

* Cảm ơn thầy bạn gia đình sắn Việt Nam và các bạn gợi nhớ năm tháng không quên Qua sông Thương gửi về bến nhớ https://hoangkimlong.wordpress.com/category/song-thuong/

Chiều sông Thương

THĂM THẲM TRỜI SÔNG THƯƠNG

Thăm thẳm trời sông Thương
Đường xuân đời quên tuổi
Cuối dòng sông là biển
Giấc mơ lành yêu thương


Hoàng Kim
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tham-tham-troi-song-thuong/
(*) Đối họa thơ “Bến thu”

BẾN THU
Nguyễn Thanh Vân

Bến thu tàn khói mỏng
Chẳng có khách qua sông
Con đò đành chở nắng
Về bên kia mùa đông

THĂM THẲM TRỜI SÔNG THƯƠNG
Hoàng Kim

Nhân ngày lễ 30.4 và 1.5, 2011 lớp Trồng trọt 10A Đại học Nông nghiệp 2 Hà Bắc chúng tôi kéo nhau về thăm trường cũ, gặp lại thầy bạn một thời, náo nức, ước mong, …Vân, Chắt, Thanh, Hải, Thuận, Thi, Hạnh, Quảng… alô alô …“Anh đi chứ. Đi nhé. Phải về thôi. Đi thôi. Bận mấy cũng phải đi. Nhất định là phải về, hi hi… ha ha… hehe… ngân nga câu thơ “Ai về Bắc ta theo với.Thăm lại Trường xưa mảnh đất nghèo. Từ thuở xuôi Nam noi nghiệp Tổ. Đền Hùng, Yên Tử, bóng trăng theo” Hình ảnh kỷ niệm về lớp tại đây http://hoangkimlong.blogspot.com/2011/05/ai-ve-bac-ta-theo-voi.html

THƯ TRƯỜNG NGÀY NHỚ BÁC
Hoàng Kim


Dấu xưa thầy bạn quý
Về Trường để nhớ thương.
Một niềm tin thắp lửa
Trường tôi nôi yêu thương

Thầy bạn là lộc xuân
Sông Thương ngày trở lại
Vận khí và vận mệnh
Thao thức nhịp thời gian

Thăm thẳm đất miền Trung
Câu chuyện đứng trước biển
Đường xuân theo chân Bác
Giấc mơ lành yêu thương

Kính chúc Trường Đại Học Nông Lâm Đại học Huế Thầy Bạn Đoàn kết Chất lượng Trách nhiệm Sáng tạo Hội nhập với triết lý giáo dục nền tảng tuyệt vời Phát triển toàn diện; Gắn với thị trường lao động; Hội nhập Quốc tế, tỏa sáng tinh hoa là một trong những trường đại học hàng đầu về lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Hoàng Kim dịp hội trường lần này không sắp xếp về được. Chúc mừng quý thầy bạn và trân trọng cám ơn https://hoangkimlong.wordpress.com/category/ve-truong-de-nho-thuong/

NĂM MƯƠI NĂM GẶP LẠI
Hoàng Hải Hưng.ĐHNL Huế 28/8/2022

Năm mươi năm mới gặp lại nhau
Đầu xanh nay đã chuyển màu trắng tinh
Ôm nhau siết chặt ân tình
Lọt qua bom đạn chúng mình về đây.

Lâng lâng gặp bạn gặp thầy
Nói sao cho hết những ngày Đồn Lương
Nhà tranh vách đất dựng trường
Ăn ở kham khổ muôn đường khó khăn.

Hai đứa chung một chiếc chăn
Đêm Đông lạnh cóng vừa nằm vừa run
Ra hồ lặn ngụp dưới bùn
Mò trai bắt ốc, để cùng nấu ăn.

Thầy cô kiểm, dấu biệt tăm
Khổ tuy là vậy vẫn chăm học hành
Tết Độc Lập xếp bút nghiên
Lên đường đánh Mỹ trầm hùng hành quân

Xa thầy bạn về nơi Tân Dĩnh
Tình quân dân rất đỗi thân thương
Dân quý bộ đội như con
Miếng ngon điều tốt yêu thương chan hòa. 

Về Mai Sưu núi rừng bao bọc
Địa linh vùng chống Pháp thuở xưa
Làng thưa nấp dưới rừng già 
Chợ phiên thời loạn toàn là lính thôi.

Năm mươi năm hôm nay gặp lại
Sửng sờ thương mừng tủi mày tao
Nhớ ngày đánh chốt, phá rào
Tử sinh gang tấc ai nào có hay

Cứ ngỡ bạn hôm nay không đến
Buột mồm kêu: mày vẫn sống à?
Nhìn nhau mắt cứ cay xè
Thương bao đồng đội không về hôm nay.

Đứa đau yếu lúc này chưa tới
Đứa thì nằm lạnh lẽo chiến trường
Nghĩ mà đứt ruột nhớ thương
Ước chi trở lại mái trường thuở xưa

Thời gian như giấc ban trưa
Chưa lơi chuyện đã tiễn đưa nhau về
Xa nhau lòng dạ tải tê
Biết khi nào lại trở về gặp nhau.

TỔ QUỐC
Thanh Thảo


vệt nắng mỏng trước sân mái gà cục tác
con tôi ngủ trong nôi văng vẳng tiếng còi tàu
bữa cơm gia đình tôi trộn bắp trộn sắn bảy mươi phần trăm
mùa xuân những cơn bão hung hãn bất ngờ ập tới

trầm tĩnh như rừng kia như biển kia
Tổ Quốc tôi đứng lên trước bầy xâm lăng phương bắc
những dãy núi cong cánh cung những nỏ thần khủng khiếp
lại tung hàng loạt mũi tên xuyên ngực quân thù

ải Nam Quan ngọn khói xưa Nguyễn Trãi nuốt nước mắt quay về
mười năm nằm gai nếm mật
hẽm Chi Lăng lầm lì sông Kỳ Cùng bốc cháy
pháo đã giăng từ ngàn vạn điểm cao

quân di chuyển những dòng sông chảy ngược
mây uy nghi Yên Tử thuở nào
còn in dáng Trần Nhân Tông mắt dõi về phương bắc
tính nước cờ ung dung trên cao

sông Kỳ Cùng những tảng đá lên hơi
đùa với mặt trời trong nước
tôi chỉ đến tắm một lần nhưng đó là Tổ Quốc
chảy lặng thầm suốt cuộc đời tôi

những câu lượn câu sli đêm chợ Kỳ Lừa
chén rượu nồng thơm sắc màu thổ cẩm
vó ngựa gõ dòn lâng lâng sương khuya
khẩu súng chống tăng ghì chặt vào vai

anh xạ thủ H’ Mông mười tám tuổi
khi lũ giặc đang điên cuồng lao tới
một chấm nhỏ trên bản đồ một chấm nhỏ thiêng liêng
phút người lính đứng bật lên cắm chặt chân vào đất

phút ấy, đất dưới chân anh là Tổ Quốc
quả đạn rời nòng trong chớp mắt
xe tăng cháy ngang đồi lũ giặc lùi xa
anh lính trẻ mỉm cười lau mồ hôi trên mặt

gương mặt dịu lành như Tổ Quốc chúng ta

(Nhớ bạn) Sông Thương;

NGƯỜI LÍNH GIÀ THỜI BÁC
Hoàng Kim

Việt Nam con đường xanh
Quốc kỳ hồn đất nước
Người lính già thời Bác
Thầy bạn trong đời tôi

https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nguoi-linh-gia-thoi-bac

Thấm thoát thoi đưa vừa ngoảnh lại.
Phạm Hồng dương thế chín ba tròn.
Bốn tư năm lẻ đi đánh giặc. 
Hưu về tóc bạc vẫn lòng son.

Tôi có anh Phạm Hồng người lính già thời Bác, người chính ủy sư đoàn 325 B và sư đoàn 356 xưa, thân như anh em ruột, ngày 10 tháng 9 Kỷ Hợi nhằm ngày 8 tháng 10 năm 2019 anh từ trần lúc 93 tuổi. Buổi khuya đêm 16 tháng 2 năm 2020 tôi thảnh thốt bật dậy vì chuông reo vào giờ khuya, tôi mở máy, thấy hiện số điện thoại của anh nhưng tôi gọi lại thì không được. Hôm sau, ngày 17 tháng 2 lúc mờ sáng, tôi gọi lại thì chị Hảo vợ anh xác nhận là anh đã mất nhưng gia đình không báo tin vì anh em đồng đội ở xa (*) . Năm 2008, anh lúc 82 tuổi vẫn ghi thư cho tôi mà lời văn và câu thơ minh mẫn lắm. Anh đã có một thời gian làm thư ký của bác Giáp, tuyên huấn và nhân cách thật tuyệt vời Anh thật vui vẻ, tráng kiện, lạc quan và thực sự là “người lính già đầu bạc, kể mãi chuyện Nguyên Phong“:  Câu chuyện về bộ đội anh Văn, người lính cụ Hồ, năm cha con ra trận. Câu chuyện về một gia đình quân nhân, thanh bạch, trung trinh, nặng lòng vì nước. Tôi nhớ mãi kỷ niệm ngày tôi lần hồi về Hải Dương thăm anh. Anh nghe chuyện tôi đã nhận quyết định chuyển ngành trở về trường đại học trước kỳ lĩnh quân trang hàng năm và tự trọng không chịu trả quyết định để có thêm bộ quần áo mủ giày và lương khô mà cả cười. Năm anh em trong phòng tham mưu sư đoàn 325 B sau này tăng cường khung cho sư đoàn 356 ‘nước mắt Vị Xuyên ” đều không trở về. Đó là một câu chuyện dài cảm động Tôi nhớ anh chị Hồng Hảo cùng gia đình (xem ảnh) nên lần hồi tìm thư anh đọc lại  (Hoàng Kim). Thư và thơ anh như một lời ký thác.

Hải Dương những ngày đầu năm 2008
Út Kim thương nhớ!

Xa em, càng nhớ những ngày này 35 năm trước, theo lệnh tổng động viên của Chủ tịch Nước, hàng chục vạn sinh viên của các trường đại học, cao đẳng trong cả nước đã xếp bút nghiên lên đường cùng cả nước “đánh cho Mỹ cút” như lời Bác Hồ dặn. Anh cùng đơn vị được đón em từ Trường Đại học Nông nghiệp cùng hàng ngàn anh em về huấn luyện chi viện chiến trường.

Biết em là con út, mới lớn lên đã sớm mồ côi cha mẹ, ngày chỉ được ăn một bữa, áo chỉ mặc một manh … mà đã có chí học hành thành sinh viên đại học, tình nguyện vào chiến trường đánh Mỹ!

Anh và đồng đội để em cùng đơn vị vào miền Nam đánh vài trận rồi gọi ra ngay để có kinh nghiệm về đội huấn luyện, góp sức đào tạo hàng vạn tiểu đội trưởng “khuôn vàng thước ngọc” của phân đội nhỏ nhất trong quân đội ta. Hàng vạn tiểu đội trưởng từ đoàn 568 anh hùng đã phụ trách hàng vạn tiểu đội với hơn mười vạn quân đi khắp chiến trường chống Mỹ xâm lược.

Cùng lúc ấy, trong giai đoạn ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước năm 1972, đã có nhiều bạn sinh viên của em trong 81 đại đội vượt sông Thạch Hãn vào đánh giặc ở thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm… Sau này, cả nước và thế giới đều biết những người con “tiền trí thức” yêu quý của dân tộc và quân đội ta từ trường đại học hiên ngang đi thẳng ra chiến trường đánh Mỹ, trở thành những anh hùng bất tử với dòng Thạch Hãn:

Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm
Có tuổi thanh xuân thành sóng nước
Vỗ yên bờ bãi mãi ngàn năm.

Em cùng với những bạn trí thức ngày ấy đã xứng đáng với lòng tin yêu và truyền thống của đoàn 568 làm tốt nhiệm vụ đào tạo tiểu đội trưởng cho chiến trường, rồi học tiếp đại học, lấy bằng tiến sĩ, về làm giám đốc trung tâm nghiên cứu khoa học nông nghiệp, ngày đêm gắn bó với Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và duyên hải miền Trung. Nay em lại làm giảng viên đại học, góp phần đào tạo những kỹ sư, thạc sỹ, tiến sỹ của hơn 45 triệu nông dân đã đang nuôi sống cả xã hội và đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Nhân năm mới, mừng hai em không ngừng tiến bộ và thành đạt trên con đường khoa học của mình, mừng hai cháu Nguyên Long nối tiếp truyền thống gia đình, luôn tiến bộ trưởng thành. Mong được đón các em và các cháu. Gửi các em những dòng tâm tình của anh trong trang thơ kèm đây nhân 80 mùa xuân.

Anh chị Hồng, Hảo

MỪNG TUỔI TÁM MƯƠI (2008)
Phạm Hồng

Thấm thoát thoi đưa vừa ngoảnh lại
Xuân nay mình đã tám mươi tròn
Bốn tư năm lẻ đi đánh giặc
Hưu về tóc bạc vẫn lòng son

Nhớ buổi đầu vào Vệ quốc quân
Dối nhà đi họp đã hơn tuần
Kiểm tra sức khoẻ năm phòng huyện
Suýt bị trả về: chưa đủ cân!

Trận đầu bố trí ở Cầu Bây
Giáo búp đa sắc lẹm trong tay
Đợi địch tràn sang là xốc tới
“Đánh giáp lá cà” với giặc Tây.

Trận hai chặn Pháp ở cầu Ghềnh
Quê hương Bãi Sậy giáp Như Quỳnh
Với khẩu súng trường, viên đạn thép
Quần với thằng Tây cao lênh khênh

Trận ba được nhận khẩu tiểu liên
Với mười viên đạn một băng liền
Chặn giặc từ đầu đường “ba chín”
Thôn nghèo Yên Lịch dạ trung kiên!

Vừa đánh Tây vừa cõng thương binh
Vượt sông giá lạnh lúc bình minh
Máu đồng đội thấm đầy quân phục
Vẫn chẳng rời nhau nghĩa tử sinh!

Thế rồi hơn bốn chục mùa xuân
Chiến trường giục giã chẳng dừng chân
Theo anh Văn, ngọn cờ Quyết thắng
Bác Hồ cùng chúng cháu hành quân!

Cả đời mãi miết cuộc trường chinh
Ơn vợ, quê hương vẹn nghĩa tình
Tần tảo nuôi con, chăm cha mẹ
Vượt ngàn gian khó, giỏi mưu sinh!

Pháp Mỹ chạy rồi, nước chửa yên
Hai đầu biên giới lửa triền miên
Năm cha con lại cùng thắng giặc
Trên biên phía Bắc bảy năm liền.

Trở về đội ngũ cựu chiến binh
Cháu con đều tiến bộ, trưởng thành
Cùng anh em tiếp vun truyền thống
Chung tay làm rạng rỡ quê mình…

Sức mạnh nhân dân và đồng đội
Dựng làng văn hoá thật kiên trung
Vượt bao thử thách hai thời đại
Quê hương Tán Thuật xã anh hùng.

Tám chục tuổi đời vẫn thanh xuân
Sáu hai tuổi Đảng vẫn kiệm, cần
Liêm chính làm theo lời Bác day
Vinh nào bằng “công bộc nhân dân”

Mười tám năm qua hưu chẳng nghỉ
Đồng đội luôn về sum họp vui
Mọi việc làm đều cùng suy nghĩ
Đơm hoa, kết trái đẹp cho đời

Vui thay mình đang tới tám hai
Phía trước đường xuân vẫn rộng dài
Nước mạnh, dân giàu, nhà hạnh phúc
Ngẩng đầu thẳng bước tới tương lai.

Xuân Mậu Tý 2008

PHẠM HỒNG
CCB nhà 8/17 đường Trần Khánh Dư, Bạch Đằng
Phường Trần Phú, Thành phố Hải Dương; ĐT 0396620183.
anh Phạm Hồng là chính ủy sư đoàn 325 B, khung sư đoàn 356 ‘nước mắt Vị Xuyên’ . Anh Hồng từ trần ngày 20 tháng 9 âm lịch Kỷ Hợi nhằm ngày 10 tháng 8 dương lịch năm 2019 hưởng thọ 93 tuổi, Anh Phạm Hồng đúng là NGƯỜI LÍNH GIÀ THỜI BÁC. Anh ấy dường như ký thác cho chúng ta bài viết này để dành cho biểu tượng Tổ Quốc ‘nước mắt Vị Xuyên ở Hà Giang ngày này 17 tháng 2 (mặc dù ngày 12 tháng 7 là ngày giỗ trận sau 5 năm ngày mở đầu này, ngày 600 anh em F356 hi sinh). Con trai anh Hồng nay nối nghiệp anh làm ở VTV. Thơ anh thật trong sáng, giản dị, anh sống cần kiệm liêm chính cho tới ngày anh trở về đơn vị cũ, nơi hầu hết anh em sư đoàn 356 của anh đều hóa đất đá biên cương.

NGƯỜI VỊN TRỜI CHẤP SÓI
Hoang Kim

Hà Giang ơi Hà Giang ơi
Núi thẳm mờ sương thấu cửa trời
Nơi đâu bạn cũ (*) thành sương khói
Bồng bềnh mây trắng dốc chơi vơi.

Trời rất xanh và rừng rất sâu
Mèo Vạc xa kìa, Lũng Dẻ đâu
Nào hang Cắc Cớ nào Công Cốc
Núi Tản ngàn năm biếc một màu.

Phình ngán Phình ngán Ắt tắc tím
Bạn ra kéo mình ra búa
Trò chơi mê mãi suối bên mai
Người vịn trời xanh chấp sói rừng.

(*) Hoàng Kim ở E568 F325B sau này là nòng cốt của F356 nước mắt Vị Xuyên, chính ủy sư đoàn Phạm Hồng (Hải Dương) là người thân.

Hoàng Kim
(Rút trong tập THƠ VIỆT NAM 1945-2000
Nhà Xuất bản Lao động 2001, trang 646)
Nguồn: Qua sông Thương gửi về bến nhớ
Video Chiều sông Thương

Sông Thương còn gọi là sông Nhật Đức, sông Nam Bình, sông Lạng Giang, sông Long Nhỡn, là một sông lớn ở địa phận các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương và là một chi lưu của sông Thái Bình.Cụm địa danh lịch sử này là nơi xẩy ra Trận Như Nguyệt năm 1077 nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam (thời gian từ ngày 18 tháng 1 năm 1077 đến ngày 28 tháng 2,1077) Lý Thường Kiệt đánh quân Tống gồm 300.000 quân do Quách Quỳ chỉ huy,.kết thúc bằng chiến thắng của quân đội Đại Việt và thiệt hại nhân mạng lớn của quân Tống (thương vong và tổn thất 76.600 quân và 80.000 phu phục dịch), đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của họ, buộc họ phải thừa nhận Đại Việt là một quốc gia “Nam quốc sơn hà Nam Đế cư…”

Sông Thương bắt nguồn từ dãy núi Na Pa Phước, làng Man, xã Vân Thuỷ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, chảy trong máng trũng Mai Sao Chi Lăng và chảy vào địa phận tỉnh Bắc Giang. Sông chảy qua thành phố Bắc Giang (tên cũ là Phủ Lạng Thương) và điểm cuối là thị trấn Phả Lại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Tại đây nó hợp lưu với sông Lục Nam (ngã ba Nhãn) và sông Cầu (ngã ba Lác), rồi tạo thành sông Thái Bình tại chính ngã ba Lác. Trên địa phận tỉnh Bắc Giang, sông Thương chảy qua các huyện Lạng Giang, Yên Thế, Tân Yên, Thành phố Bắc Giang và huyện Yên Dũng. Sông Thương có nhánh lưu vực sông lớn là sông Sỏi, sông Máng và Sông Sim. Sông Sỏi chảy từ huyện Yên Thế (Bắc Giang), chúng hợp lưu tại nơi tiếp giáp của ba huyện: Yên Thế, Tân Yên và Lạng Giang.Sông Máng là một sông nhân tạo tại Việt Nam, sông được hình thành từ thời Pháp thuộc và có chiều dài 52 km, sông Máng nối với sông Cầu tại khu vực gần thác Huống (đập Huống) tại khu vực trung tâm tỉnh Thái Nguyên và nối với sông Thương tại Bến Thôn thuộc khu vực tây bắc tỉnh Bắc Giang, sông Máng là một hệ thống kênh dùng cho cả mục đích nông nghiệp và giao thông, phục vụ chủ yếu cho huyện Phú Bình (Thái Nguyên), huyện Tân Yên (Bắc Giang) và hai xã: Minh Đức và Nghĩa Trung (huyện Việt Yên), các kênh dẫn nhỏ của sông cũng phục vụ tưới tiêu cho nhiều khu vực khác trong tỉnh Bắc Giang, trên sông có một hệ thống âu thuyền được xây dựng từ những năm 20 của thế kỉ 20 để đưa thuyền bè từ Bắc Giang và các tỉnh đồng bằng tới Thái Nguyên. Sông Sim [ngòi sim] bắt nguồn từ Thái Nguyên chảy qua các huyện hiệp hòa và huyện Việt Yên đến xã Đa Mai thì hợp lưu với dòng sông Thương nước sông Thương vốn trong xanh nay có dòng nước đục thêm vào thành ra sông có hai dòng chảy song song, một bên trong, một bên đục. Do đó hiện tượng này có thể nhìn thấy được tới thành phố Bắc Giang.

Sông Thương có chiều dài 157 km, diện tích lưu vực: 6.640 km². Giá trị vận tải được trên 64 km, từ Phả Lại, tỉnh Hải Dương đến thị trấn Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Các loại tàu thuyền có tải trọng 200-250 tấn, xà lan 250-300 tấn tham gia vận tải đường sông từ Phả Lại-Bến Tuần (huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang dài 49 km), từ Bến Tuần – Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang các loại thuyền nhỏ có tải trọng từ 50-70 tấn tham gia vận tải được trong 2 mùa (đoạn Bến Tuần – Bố Hạ dòng sông hẹp có nhiều bãi bồi). Thời phong kiến khi quan, quân lên trấn ải biên thùy Lạng Sơn thì gia quyến của họ được phép tiễn đưa đến con sông này, người đi xa, kẻ ở lại chia tay nhau ở đây thật là thương cảm lên từ đó người con sông nay được gọi là Sông Thương. Thời kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc, vùng Hà Bắc là căn cứ chính của sư đoàn 325 (căn cứ khác ở Quảng Bình) để huấn luyện quân tăng cường cho chiến trường miền Nam .

Sông Cầu bắt nguồn từ phía Nam đỉnh Phia Bioóc (cao 1.578 m) của dãy Văn Ôn trong địa phận xã Phương Viên huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, chảy ngoằn ngoèo giữa hai dãy núi Ngân Sơn và dãy núi Sông Gâm theo hướng bắc tây bắc-nam đông nam tới địa phận xã Dương Phong, huyện Bạch Thông rồi đổi hướng để chảy theo hướng tây tây nam-đông đông bắc qua thành phố Bắc Kạn tới xã Mỹ Thanh huyện Bạch Thông. Tại đây nó đổi hướng để chảy theo hướng đông bắc-tây nam. Tại xã Nông Hạ huyện Chợ Mới nó nhận một chi lưu phía hữu ngạn, chảy về từ xã Mai Lạp cùng huyện theo hướng tây bắc-đông nam. Tới địa phận thị trấn Chợ Mới, nó nhận một chi lưu nữa phía hữu ngạn rồi đổi hướng sang tây bắc-đông nam. Tới địa phận xã Vân Lăng, xã Cao Ngạn (huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên), nhận một chi lưu phía tả ngạn rồi đổi hướng sang bắc đông bắc-nam tây nam. Tới xã Sơn Cẩm huyện Phú Lương nhận tiếp một chi lưu phía hữu ngạn là sông Đu rồi chảy qua phía đông thành phố Thái Nguyên. Chảy tới xã Nga My huyện Phú Bình thì đổi sang hướng đông bắc-tây nam tới xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên nhận tiếp một chi lưu là sông Công. Tới ranh giới xã Mai Đình huyện Hiệp Hòa và xã Việt Long huyện Sóc Sơn (Hà Nội) nó nhận một chi lưu nhỏ phía hữu ngạn là sông Cà Lồ rồi chảy tiếp về phía đông qua ranh giới của hai huyện Việt Yên và Yên Phong rồi hợp lưu với sông Thương tại ngã ba Lác ở ranh giới của xã Đồng Phúc (huyện Yên Dũng) với thị trấn Phả Lại (huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) để tạo thành sông Thái Bình.

Sông Cầu có dòng chính với chiều dài 290 km bắt nguồn từ núi Văn Ôn (Vạn On) ở độ cao 1.170 m và đổ vào sông Thái Bình ở Phả Lại, có diện tích lưu vực khoảng 6.030 km² Trong lưu vực sông Cầu có tới 26 phụ lưu cấp một với tổng chiều dài 670 km và 41 phụ lưu cấp hai với tổng chiều dài 645 km và hàng trăm km sông cấp ba, bốn và các sông suối ngắn dưới 10 km. Lưu vực sông Cầu nằm trong vùng mưa lớn (1.500-2.700 mm/năm) của các tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên. Tổng lưu lượng nước hàng năm đạt đến 4,2 tỷ m³. Sông Cầu được điều tiết bằng hồ Núi Cốc trên sông Công một chi lưu của nó với dung tích hàng trăm triệu m³. Đây là một địa điểm du lịch danh tiếng Trong truyền thuyết, Đức thánh Tam Giang cai quản sông Thương, sông Cầu, sông Đuống.là Trương Hống, Trương Hát của Triệu Việt Vương. Sau khi chết Đức thánh Tam Giang được phong thần đã hiển linh giúp Nam Tấn Vương, Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt …đánh bại giặc phương Bắc.

GIỐNG KHOAI LANG HL491
Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh Nguyễn Thị Sâm 1997

Giống khoai lang HL491 (Nhật tím) do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc chọn tạo và giới thiệu từ tổ hợp lai Murasa Kimasari polycross nguồn gốc Nhật Bản = CN76-2 CIP/AVRDC (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997). Giống đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống năm 1997, hiện phổ biến trong sản xuất phía Nam và bán nhiều ở các siêu thị..Đặc tính nông học chủ yếu: Thời gian sinh trưởng: 95 -110 ngày. Năng suất củ tươi: 15-27 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 27- 31%. chất lượng củ luộc khá, vỏ củ màu tía, thịt củ màu tím đậm, dạng củ đều đẹp, dây xanh tím, nhiễm nhẹ sùng, hà và sâu đục dây.

IAS90

Hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) đã được trồng khá phổ biến và mang lại sự thay đổi căn bản về năng suất cao và chất lượng ngon cho sự canh tác khoai lang tại nhiều tỉnh của Việt Nam. Những tỉnh trồng hai giống khoai lang này nhiều là  Vĩnh Long, Kiên Giang, Đà Lạt,  Đăk Nông, Gia Lai, Đồng Nai và Sóc Trăng, … Tại Vĩnh Long, việc thay thế giống khoai lang địa phương Dương Ngọc, Tàu Nghẹn, Bí Đế bằng hai giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ) và HL491 (Nhật tím) và ứng dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh thích hợp đã đưa sản lượng khoai lang Vĩnh Long năm 2000 từ  diện tích khoai lang 2,5 ngàn ha, năng suất bình quân 18,4 tấn/ ha, sản lượng 46,2 ngàn tấn, lên diện tích khoai lang 8,5 ngàn ha, năng suất bình quân 29,2 tấn/ ha , sản lượng 248,7 ngàn tấn, (Tổng cục Thống kê 2014).

KhoaiSan

Việc ứng dụng giống khoai lang tốt có năng suất chất lượng cao và các biện pháp kỹ thuật thâm canh đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho nông dân.  Tuy vậy, năng suất, sản lượng, hàm lượng các chất trong củ khoai lang (% chất khô, tinh bột, vitamin, … ) là có sự sai khác rất rõ giữa các địa phương, vùng miền, tùy thuộc chủ yếu vào các yếu tố:  đặc điểm sinh thái khí hậu đất đai và mức độ thích hợp với các giống khoai lang khác nhau; trình độ kỹ thuật thâm canh của dân địa phương và điều kiện kinh tế xã hội liên quan đến sản xuất và tiêu thụ khoai lang; mô hình tổ chức sản xuất tiêu thụ khép kín theo VIETGAP và lợi thế so sánh của khoai lang tại nơi thực hiện. Khó khăn chính trong sản xuất khoai lang hiện tại là: Giống khoai lang lẫn tạp và thoái hóa; Kỹ thuật canh tác khoai lang chưa thật phù hợp (từ thời vụ trồng, chọn đất, chọn hom giống tốt, kỹ thuật làm đất, bón phân NPK và hữu cơ vi sinh, kỹ thuật trồng, mật độ trồng, phòng trừ sùng khoai lang, sâu đục dây và bệnh hại, đến các biện pháp làm cỏ, nhấc dây, tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ khép kín…); Chưa kiểm soát tốt sùng hà gây hại; Ít đầu tư thâm canh; Chưa tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ khép kín. Chúng tôi sẵn sàng hợp tác nghiên cứu phát triển giống khoai lang và các biện pháp kỹ thuật thâm canh để lựa chọn giống xác định địa bàn phù hợp đạt chất lượng năng suất khoai lang cao và hiệu quả kinh tế.

Giống khoai lang Việt Nam ngon nhất hiện nay là HL518 Nhật đỏ, HL491 Nhật tím (Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Sâm 1997) và khoai lang Hoàng Long (Hoàng Kim, Nguyễn Thị Thủy 1981). Ba giống khoai lang ngon này kháng sùng trung bình.

Chùm bài viết Giống khoai lang Việt Nam, Giống khoai lang HL518, Giống khoai lang HL491; Giống khoai lang HL4; Giống khoai Hoàng Long, Giấc mơ lai khoai lang, Khoai lang Hoàng Long trên Yên Tử, Khoai lang HL518 khác biệt Beni Azuma ?, “Khoai lang Việt Nam từ giống tốt đến thương hiệu” … mời quý thầy bạn đọc thêm các đường link bài cũ để tiện theo dõi. Chúc vui khỏe và thành công.

THÁNG HAI GIẤC MƠ XUÂN

Nho Quế Chốn Sông Thiêng
Nơi Thâm Sâu Khói Sóng
Tháng Hai Giấc Mơ Xuân
Việt Bắc nhớ Bác Hồ


Hoàng Kim
#cnm365 29 tháng 2 #Thungdung

BAN MAI CHÀO NGÀY MỚI

Tỉnh thức cùng tháng năm
Chỉ tình yêu ở lại
Dấu xưa thầy bạn quý
Chuyện hiền vui trăm năm

ĐÙA VUI CÙNG THUẬN NGHĨA
Hoàng Kim

I
Ta thích được đùa vui cùng Thuận Nghĩa
Lắng nghe tiêu, học trực tuyến cùng thầy
Học xong bài thấy bình an dễ chịu
Hơi thở an lành khoan khoái phiêu diêu

Nguyễn Văn Hưởng thầy dưỡng sinh luyện thở
Phương pháp Dưỡng sinh hay giữa đời thường
Nhớ cụ Nguyễn Khắc Viện luyên thở
Thầy Nguyễn Bình Khiêm với Dưỡng sinh thi

Giữ khí, gìn tinh, lại dưỡng thần
Ít lo, ít muốn, ít lao thân.
Cơm nên vừa bụng, đừng nhiều vị,
Rượu chỉ vài phân, chớ qúa từng.
Miệng cứ câu đùa, vui miệng mãi,
Bụng thường nghĩ tốt, bụng lâng lâng.
Bốc đồng, biến trá, thôi đừng hỏi,

Để tớ tiêu dao đến tuổi trăm.”

(Bản dịch của GS. Lê Trí Viễn
)


“TRUNG DUNG THUYẾT MỘNG” LUẬN GIẢI
Lê Thuận Nghĩa


Khác với tiêu Shakuhachi hiện đại, các thang âm được chia theo quảng 7: Đồ- rê- mi- pha- son- la- xi/ C- D-E- F- G- A- B. Tiêu Shakuhachi cổ truyền của Nhật Bản theo truyền thống của phái Thiền Hư Vô từ thế kỷ 7 được chia thành hệ thống âm thanh Ngũ Âm, như nhạc dân ca cổ truyền của Trung Quốc, Việt Nam và một số nước Châu Á khác… Tiêu Shakuhachi cổ truyền trước đây của Nhật Bản thường chỉ dùng cho các Lễ hội Phật giáo và chủ yếu là hỗ trợ việc tụng Kinh, Chú.Mà tiêu Shakuhachi cổ truyền của Nhật Bản lại có xuất xứ từ loại tiêu Lục Mạch, một loại Pháp khí của Phật Giáo Tây Vực. Tiêu Lục Mạch của Tây Vực chia thang âm thành 6 nốt theo hệ thống Lục Mạch trong học thuyết Thai Tạng của Mật Tông. Bao gồm các nốt: Thức- Địa- Thủy- Hỏa- Phong- Không (Địa đại, Thủy đại, Hỏa đại, Phong đại, Không đại và Thức đại)Tiêu lục mạch của Tây Vực chủ yếu dùng để trì luyện Tantra (Mật chú), ngày xưa chỉ truyền thừa trong giới Hành giả của Mật Tông Tôi sẽ có bài viết kỹ càng về đề tài này sau, hôm nay tôi chỉ luận bàn sơ về tiêu phổ Trung Dung Thuyết Mộng mà hôm trước tôi đã có đưa lên Youtube.Trung Dung Thuyết Mộng là bản tiêu phổ chỉ dành riêng cho loại Tiêu lục mạch, tiêu Shakuhachi hiện đại hay cổ truyền đều không thể thổi được bản tiêu phổ này vì cấu trúc thang âm hoàn toàn khác nhau. Trung Dung Thuyết Mộng là bản phổ do tôi dựa vào bản tiêu phổ trì tụng Chú Dược Sư (Medicine Buddha Mantra) trên tiêu Lục Mạch của kinh cổ.Bản phổ này do có một sự cố về mối quan hệ trong bổn môn, nên tôi tùy cảm mà phối ra nó. Sau này tôi hoàn thiện lại cảm âm và viết thành tiêu phổ dành cho Thất thương tiêu. Thất thương tiêu là một biến tấu khác của Tiêu lục mạch, gần hệ âm với tiêu Shakuhachi cổ truyền của Nhật Bản hơn. Sở dĩ tôi phối bản phổ “Trung dung Thuyết mộng” trên Thất thương tiêu là vì biến tấu cho phù hợp với cách phát âm khi trì Chú “Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn” của người Việt và người Hoa.Bản phổ “Trung dung Thuyết mộng” hôm tôi đưa lên trên Youtube thực ra là một bản “Dao động âm thanh” dựa trên nền tảng của “Chú Dược Sư” có tác dụng “Bình tâm, giải uất”… giúp loại bỏ các hiệu ứng bệnh lý do áp lực Tâm lý, Thần kinh đưa lại và cũng giúp người nghe có giấc ngủ được sâu hơn… Vì là bản “Dao động Âm thanh” được phát ra trên nền tảng của nội hàm Hơi thở, cho nên tôi có lồng thêm tiếng sóng biển để phá vỡ bớt âm lực tương tác lên người nghe.Bản tiêu phổ này, cũng là nền tảng kỹ thuật cho người sử dụng tiêu Lục mạch. Vì vậy học viên của “Thuận Nghĩa Dưỡng Sinh Đường”, ai đã nhận tiêu Lục mạch từ tôi, thì nên có sự quan tâm đặc biệt với bản tiêu phổ này.Khoảng 16 giờ, giờ Châu Âu hôm nay, tức là 21 giờ Việt Nam, tôi sẽ trực tiếp lý giải về Âm lực của bản tiêu phổ này trên Livestream. Ai có hứng thú thì vào xem nhé.Để tiện cho việc theo giỏi các bạn có thể tìm hiểu về “Chú Dược Sư” và “Dược Sư Lưu Ly Quang Phật” trước nhé.Bản “Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn” phiên âm theo tiếng Việt dưới đây: “Nam mô bạt đà phạt đế, bệ sát xả, lụ rô Thích lưu ly, bát lạc hà, hắc ra xà dã, đát tha yết đa da, a ra hắt đế, tam miệu tam bột đà da, đắc diệt tha, Án, bệ sát thệ, bệ sát thệ, bệ sát xã, tam một yến đế tá ha”Bản “Trung Dung Thuyết Mộng” dựa vào Âm lực của bản Chân ngôn này để thiết lập các tiết tấu của Âm thanh. Vì vậy các bạn phải có sự chuẩn bị tham khảo trước.Nhớ theo dõi buổi Livetream hôm nay nhé.

04.09.20
Thuận Nghĩa


LỜI THƯƠNG

ĐÙA VUI CÙNG THUẬN NGHĨA
Hoàng Kim


II

Ta về lại thăm rừng xưa Thuận Nghĩa
Chuyện cùng Lão Phu đàm đạo Thần Thông
Thập nhị nhân duyên mười hai tuyệt kỹ
Khả năng thích nghi năng lực siêu phàm

Tha tâm thông hiểu hành vi người khác
Thiên nhãn thông nhìn thấu suốt nơi xa
Thiên nhĩ thông nghe những lời kín tiếng
Khinh công thông nhanh gió dục mây vần

Thủy thượng phiêu lướt bay trên mặt nước
Tâm thức chuyển di thoắt ở thoắt về
Huyền nhiệt luyện ngọn lửa thiêng Tam muội
Lôi hỏa điện thân phát điện ngàn vôn

Thiết bố sam luyện mình đồng, thân sắt
Sư tử hống tiếng gầm chúa sơn lâm
Truyền âm nhập mật thâm sâu thấu tỏ
Năng lực thích nghi bí ẩn sinh tồn

Ta chợt thấu những chuyện đời khó giải
Tình thế Biển Đông tiến thoái lưỡng nan
Mèo vờn chuột thuận thiên và kế hiểm
Bức tranh nhân gian thiện ác khó bàn.

III

Ta về lại rừng xưa cùng Thuận Nghĩa
Gặp Lão Phu múa gậy dưới trăng rằm
Thuận thời Càn Khôn, Hàm Hằng chính đạo
Kí Tế xong rồi, Vị Tế chưa xong …

Thích Tiếu Ngạo Giang Hồ qua bể ái
Cưỡi hạc tung tăng chơi chốn Bồng Lai
Thung dung cuộc đời, thảnh thơi trời đất
Vô sự an nhàn sống giữa thiên nhiên.

Thích cùng lão dạo chơi VÔ PHƯƠNG CÚ
Dấu chân hoang Thong thả lạc non ngàn
Chẳng e ngại chông chênh hay tâm bão
Bởi tâm hồn tĩnh lặng thật an nhiên

Người Hoa Đất duyên may còn sức khỏe
Nẻo Âm Dương xin Bụt ước ba điều
Con và cháu thêm ba nguồn trí huệ
Ngọc cho đời Thành Phước Đức cho Dân

Tâm an định nên lòng không vướng bận
trí an hòa xử thế thật thung dung
khi kho báu trong lòng ta đã rõ
chẳng Ưu Tư mặc gió dục mây vần

dẫu như vậy đôi khi bâng khuâng hỏi
cửa Thần Phù khéo giữ trọn đường tu
lênh đênh nước lênh đênh con thuyền nhỏ
chốn nhân gian ước được thế nhân phù.

những lúc ấy mới hay duyên tiền định
trong thâm tâm mới tỏ sự luân hồi
luật Nhân Quả lật Sách Trời gạn hỏi
Mới hiểu đời học mãi vẫn chưa thôi

Vô Phương Cú Câu thơ thần tĩnh lặng
Vòm trời xanh thăm thẳm một thinh không
Ta chợt ngộ Ban mai chào trước ngõ
Bình minh lên Trời đất thật VÔ CÙNG…

NGHE TIÊU VÀ TẬP THỞ
Thầy Thuannghia Le


hướng dẫn nghe tiêu và tập thở để rèn luyện sức khỏe và tuệ học như sau: “Đối với người chưa tập luyện qua Hơi thở bụng, ngồi tĩnh tâm, nhắm hờ mắt lắng nghe tiếng tiêu trong Video đính kèm. Nghe hết bản nhạc mà bạn không cảm thấy khó chịu, ngược lại, lại cảm thấy dễ chịu thoải mái, buồn ngủ….thì bạn có căn cơ về hơi thở để tiếp cận Huyền Nhiệt Tốc Đạt. Bài viết đã dài. Mọi chi tiết sẽ thông báo trong bài viết tiếp theo. Chúc các bạn an lành, và cảm ơn sự theo dõi”.

Note 5
THẾ GIỚI TRONG MẮT AI
Hoàng KimHoang Long

Thế giới trong mắt ai (*)
Trung Quốc một suy ngẫm

Đi thuyền trên Trường Giang
Đi bộ trong đêm thiêng
Đi như một dòng sông
Đi để hiểu quê hương

(*) Hoa Kỳ news đã đăng một video vào danh sách phát Tin Tức Về Trung quốc. 25 tháng 2 lúc 20:06  · Đấu đá nội bộ Và Ai đang ở trong tầm ngắm của ông Tập ? Cre : Nhìn Thế GIỚI

Note 4
THẾ GIỚI TRONG MẮT AI
Hoàng KimHoang Long

Đừng bỏ quên nông dân, đó là bài học lớn lịch sử.Thái Bình Thiên Quốc là phong trào nông dân lớn nhất, tiêu biểu nhất trong lịch sử Trung Quốc thế kỷ 19, là kinh nghiệm đặc biệt quý giá cho các cuộc cách mạng về sau. Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông thường nghiền ngẫm Tư trị Thông giám, Thủy Hử, Tam Quốc và Thái Bình Thiên Quốc Tác phẩm đầu tiên của Mao Trạch Đông là “Báo cáo khảo sát phong trào nông dân Hồ Nam”. Đối với một đất nước chủ yếu là nông dân thì hiệu quả đổi mới đích thực là nhìn vào chất lượng cuộc sống của người nông dân, là khi người nông dân thay đổi được số phận của mình. Thái Bình Thiên Quốc là bài học lịch sử lớn soi thấu thành công và thất bại của nông dân cầm quyền.
Nhân ngày Thái Bình Thiên Quốc đọc lại, xem tiếp Trung Quốc một suy ngẫm

Note 3
THẾ GIỚI TRONG MẮT AI
Hoàng KimHoang Long

Tuyết rơi trên Vạn Lý
Trường Thành bao đổi thay
Ngưa già thương đồng cỏ
Đại bàng nhớ trời mây.

Ngược gió đi không nản
Rừng thông tuyết phủ dày
Ngọa Long cương đâu nhỉ
Đầy trời hoa tuyết bay.

Hồ Khẩu trên Hoàng Hà
Đại tuyết thành băng giá
Thế nước và thời trời
Rồng giữa mùa biến hóa.

Hổ Khẩu trên Hoàng Hà Đại tuyết thành băng giá

Đường trần thênh thênh bước
Đỉnh xanh mờ sương đêm
Hoàng Thành Trúc Lâm sáng
Phước Đức vui kiếm tìm.

*

Lên Thái Sơn hướng Phật
Chiếu đất ở Thái An
Đi thuyền trên Trường Giang
Nguyễn Du trăng huyền thoại

Khổng Tử dạy và học
Đến Thái Sơn nhớ Người
Kho báu đỉnh Tuyết Sơn
Huyền Trang tháp Đại Nhạn

Tô Đông Pha Tây Hồ
Đỗ Phủ thương đọc lại
Hoa Mai thơ Thiệu Ung
Ngày xuân đọc Trạng Trình

Quảng Tây nay và xưa
Lên đỉnh Thiên Môn Sơn
Ngày mới vui xuân hiểu
Kim Dung trong ngày mới
Trung Quốc một suy ngẫm

Trung Quốc một suy ngẫm là câu chuyện dài gồm 20 ghi chú nhỏ (Notes) có 20 đường link và hai bài nghiên cứu lịch sử Bình sinh Mao Trạch ĐôngBình sinh Tập Cận Bình. Đó là các ghi chú nhỏ cho chính mình và bạn đọc

Bài viết mới trên CNM365 Tình yêu cuộc sống
DẠY VÀ HỌC https://hoangkimvn.wordpress.com
CNM365 bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
Mùa xuân đầu tiên (Văn Cao) -Thanh Thúy
Ban Mai; Chỉ tình yêu ở lại
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam Thung dung Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn Kim on Facebook Kim on Twitter

Bình luận về bài viết này