#cnm365 #cltvn 13 tháng 11


Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là st25-gao-ngon-viet-nam.jpg

TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM
#htn, #hoangkimlong, #BanMai #vietnamxahoihoc, #htn365,#ana, #dayvahoc, #vietnamhoc, #cnm365#cltvn #Vietcassava

CNM365 Tình yêu cuộc sống Hà Nội mãi trong tim; Chùa Một Cột Hà Nội; Việt Bắc Nhớ Bác Hồ; Lên Trúc Lâm Yên Tử; An vui cụ Trạng Trình; Hải Như thơ về Người; Vườn Quốc gia Việt Nam; Du lịch sinh thái Việt; Tìm về đức Nhân Tông; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Chớm Đông trên đồng rộng; Thơ dâng theo dấu Tagore; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Bạch Mai sắn Tây Nguyên; Con đường lúa gạo Việt; Hồ Quang Cua gạo ST; Sắn Việt Nam ngày nay; Myanmar đất nước chùa tháp; Vui đi dưới mặt trời; Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, Thầy bạn trong đời tôi; Thơ viết bên thác Iguazu; Nhớ kỷ niệm một thời; Giấc mơ thiêng cùng Goethe; Giấc mơ lành yêu thương, Nguyễn Du trăng huyền thoại; Hồ Quang Cua gạo ST; Thầy bạn là lộc xuân; Thầy bạn trong đời tôi; Tô Đông Pha Tây Hồ; Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay; Lên Việt Bắc điểm hẹn; Ban mai chào ngày mới; Việt Nam con đường xanh; Nông lịch tiết Lập Đông; Lê Hùng Lân Hoa Tiên; Đời đừng thiếu mùa Đông; Sớm Đông; Nhớ cây thông mùa Đông; Đêm lạnh nhớ Đào Công; Thành tâm với chính mình; Gia Cát Mã Tiền Khóa; Việt Nam tâm thế mới; Việt Nam con đường xanh; Ban mai chợt tỉnh thức; Ngày mới Ngọc cho đời; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Cây Lương Thực Food Crops; Vào Tràng An Bái Đính; Thăm Hoa Lư Cúc Phương; Thăm thẳm trời sông Thương; Nguyên Ngọc về Tây Nguyên; Nguồn Son nối Phong Nha; Ban Mai Ngọc Biển Vàng, Đi dưới trời minh triết; Bình sinh Hồ Chí Minh; Điểm hẹn chốn đồng tâm; Việt Nam tổ quốc tôi; Du lịch sinh thái Việt; Quảng Bình Đất Mẹ Ơn Người; Việt Nam con đường xanh ; Bài học lớn muôn đời; Kim Dung trong ngày mới; Chùa Một Cột Hà Nội; Quả tốt bởi nhân lành; Nguyễn Trãi Dục Thúy Sơn; Nguyễn Du tâm hồn Việt; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Nguyễn Du tư liệu quý; Làng Minh Lệ quê tôi; Kuma DCj và Hoàng Thảo; Kim Notes lắng ghi chú, Quê Mẹ vùng di sản ; Đồng xuân lưu dấu hiền; Đào Duy Từ còn mãi; Thế giới trong mắt ai ; Trung Quốc một suy ngẫm ; Ngày vui nhớ Chứa Chan; Vạn An lời yêu thương; Nhớ Ông Bà Cậu Mợ; Một gia đình yêu thương, Sân trước một nhành mai; Ân tình đất phương Nam; Đường hoa ở Hà Nội ,Vietnamese cassava today; Cánh cò bay trong mơ; Trò chuyện với Yến Thanh; Ban mai chợt tỉnh thức; Ngày mới Ngọc cho đời; Ban mai đứng trước biển; Vị tướng của lòng dân; Nếp nhà đẹp văn hóa; Có ba dòng văn chương; Chợt gặp mai đầu suối; Bên suối một nhành mai; Thơ vui những ngày nhàn; Trời nhân loại mênh mông; Cánh cò bay trong mơ; Chỉ tình yêu ở lại; Nắng mới và mưa lành; An vui cụ Trạng Trình; Ngọt bùi nhớ trái ớt cay; Quả táo Apple Steve Jobs; Hoàng Gia Cương thơ hiền; Đối thoại nền văn hóa; Bài ca yêu thương; Cầu Trời nối Mẹ Cha xưa; Bài thơ Viên đá Thời gian; Bài đồng dao huyền thoại; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Hoa Lúa giữa Đồng Xuân; Giấc nhàn trời chuyển đôngViệt Nam tâm thế mới; Việt Nam con đường xanh; Ban mai chợt tỉnh thức; Ngày mới Ngọc cho đời; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Cây Lương Thực Food Crops; Ta về trời đất Hồng Lam; Những cuốn sách tôi yêu; Nguyễn Trãi kiệt tác thơ văn; Đến với Tây Nguyên mới; Nguyễn Du làm Ngư Tiều; Nguyễn Ngọc Tư sầu riêng; Nhớ thầy Nguyễn Quốc Toàn; Dạy học nghề làm vườn; Thăm Hoa Lư Cúc Phương; Nguyễn Minh Không Bái Đính; Món ngon ở Ninh Bình; Nguyên Ngọc về Tây Nguyên; Nguồn Son nối Phong Nha; Đỗ Phủ thương đọc lại; Chuyện cổ tích người lớn; Kho báu đỉnh Tuyết Sơn; Đến với bài thơ hay; Nguồn Son nối Phong Nha; Mái trường bên dòng Gianh; Nguyễn Trãi Dục Thúy Sơn; Nguyễn Du tâm hồn Việt; Sự cao quý thầm lặng; Đối thoại với Thiền sư; Việt Nam sáng tạo KHCN; Angkor nụ cười suy ngẫm; Chớm Đông trên đồng rộng; Lên Việt Bắc điểm hẹn; Con đường lúa gạo Việt; Tô Đông Pha Tây Hồ.Trăng rằm đêm Vu Lan; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Vườn Quốc gia Việt Nam; Du lịch sinh thái Việt; Đến với Tây Nguyên mới; Tìm về đức Nhân Tông; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Thơ dâng theo dấu Tagore; Nông lịch tiết Lập Đông; Đời đừng thiếu mùa Đông; Nhớ cây thông mùa Đông; Đêm lạnh nhớ Đào Công; Thành tâm với chính mình; Gia Cát Mã Tiền Khóa; Tam Quốc luận anh hùng; Việt Nam tâm thế mới; Việt Nam con đường xanh; Ban mai chợt tỉnh thức; Ngày mới Ngọc cho đời; Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay Tô Đông Pha Tây Hồ; Thầy bạn trong đời tôi; Thầy bạn là lộc xuân; Lên Việt Bắc điểm hẹn; Ban mai chào ngày mới; Thầy Nguyễn Lân Dũng; Mình về thăm nhau thôi; Chớm Đông trên đồng rộng; Hải Như thơ về Người; Đời đừng thiếu mùa Đông; Sớm Đông; Nhớ cây thông mùa Đông; Đêm lạnh nhớ Đào Công; Thành tâm với chính mình; Gia Cát Mã Tiền Khóa; Việt Nam tâm thế mới; Việt Nam con đường xanh; Ban mai chợt tỉnh thức; Ngày mới Ngọc cho đời; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Cây Lương Thực Food Crops; Vào Tràng An Bái Đính; Thăm Hoa Lư Cúc Phương; Thăm thẳm trời sông Thương; Nguyên Ngọc về Tây Nguyên; Nguồn Son nối Phong Nha; Ban Mai Ngọc Biển Vàng, Đi dưới trời minh triết; Bình sinh Hồ Chí Minh; Điểm hẹn chốn đồng tâm; Việt Nam tổ quốc tôi; Du lịch sinh thái Việt; Quảng Bình Đất Mẹ Ơn Người; Việt Nam con đường xanh ; Bài học lớn muôn đời; Kim Dung trong ngày mới; Chùa Một Cột Hà Nội; Quả tốt bởi nhân lành; Nguyễn Trãi Dục Thúy Sơn; Nguyễn Du tâm hồn Việt; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Nguyễn Du tư liệu quý; Làng Minh Lệ quê tôi; Kuma DCj và Hoàng Thảo; Kim Notes lắng ghi chú, Quê Mẹ vùng di sản ; Đồng xuân lưu dấu hiền; Đào Duy Từ còn mãi; Thế giới trong mắt ai ; Trung Quốc một suy ngẫm ; Ngày vui nhớ Chứa Chan; Vạn An lời yêu thương; Nhớ Ông Bà Cậu Mợ; Một gia đình yêu thương, Sân trước một nhành mai; Ân tình đất phương Nam; Đường hoa ở Hà Nội ,Vietnamese cassava today; Cánh cò bay trong mơ; Trò chuyện với Yến Thanh; Ban mai chợt tỉnh thức; Ngày mới Ngọc cho đời; Ban mai đứng trước biển; Vị tướng của lòng dân; Nếp nhà đẹp văn hóa; Có ba dòng văn chương; Chợt gặp mai đầu suối; Bên suối một nhành mai; Thơ vui những ngày nhàn; Trời nhân loại mênh mông; Cánh cò bay trong mơ; Chỉ tình yêu ở lại; Nắng mới và mưa lành; An vui cụ Trạng Trình; Ngọt bùi nhớ trái ớt cay; Quả táo Apple Steve Jobs; Hoàng Gia Cương thơ hiền; Đối thoại nền văn hóa; Bài ca yêu thương; Cầu Trời nối Mẹ Cha xưa; Bài thơ Viên đá Thời gian; Bài đồng dao huyền thoại; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Hoa Lúa giữa Đồng Xuân; Giấc nhàn trời chuyển đôngViệt Nam tâm thế mới; Việt Nam con đường xanh; Ban mai chợt tỉnh thức; Ngày mới Ngọc cho đời; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Cây Lương Thực Food Crops; Ta về trời đất Hồng Lam; Những cuốn sách tôi yêu; Nguyễn Trãi kiệt tác thơ văn; Đến với Tây Nguyên mới; Nguyễn Du làm Ngư Tiều; Nguyễn Ngọc Tư sầu riêng; Nhớ thầy Nguyễn Quốc Toàn; Dạy học nghề làm vườn; Thăm Hoa Lư Cúc Phương; Nguyễn Minh Không Bái Đính; Món ngon ở Ninh Bình; Nguyên Ngọc về Tây Nguyên; Nguồn Son nối Phong Nha; Đỗ Phủ thương đọc lại; Chuyện cổ tích người lớn; Kho báu đỉnh Tuyết Sơn; Đến với bài thơ hay; Nguồn Son nối Phong Nha; Mái trường bên dòng Gianh; Nguyễn Trãi Dục Thúy Sơn; Nguyễn Du tâm hồn Việt; Sự cao quý thầm lặng; Đối thoại với Thiền sư; Việt Nam sáng tạo KHCN; Angkor nụ cười suy ngẫm; Chớm Đông trên đồng rộng; Lên Việt Bắc điểm hẹn; Con đường lúa gạo Việt; Tô Đông Pha Tây Hồ.Trăng rằm đêm Vu Lan; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Vườn Quốc gia Việt Nam; Du lịch sinh thái Việt; Đến với Tây Nguyên mới; Tìm về đức Nhân Tông; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Thơ dâng theo dấu Tagore; Nông lịch tiết Lập Đông; Đời đừng thiếu mùa Đông; Nhớ cây thông mùa Đông; Đêm lạnh nhớ Đào Công; Thành tâm với chính mình; Gia Cát Mã Tiền Khóa; Tam Quốc luận anh hùng; Việt Nam tâm thế mới; Việt Nam con đường xanh; Ban mai chợt tỉnh thức; Ngày mới Ngọc cho đời; Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay Tô Đông Pha Tây Hồ; Thầy bạn trong đời tôi; Thầy bạn là lộc xuân; Lên Việt Bắc điểm hẹn; Ban mai chào ngày mới; Thầy Nguyễn Lân Dũng; Mình về thăm nhau thôi; Chớm Đông trên đồng rộng;

Ngày 13 tháng 11 năm 2019, Gạo ST25 của Việt Nam đã đoạt giải nhất trong hội thi gạo ngon quốc tế (World’s Best Rice 2019) tổ chức tại Khách sạn Makati Shangri-La, Manila, Philippines từ 10-13 tháng 11 năm 2019 Ngày 13 tháng 11 năm 2010  Aung San Suu Kyi được nhà cầm quyền Myanma trả tự do sau 21 năm giam cầm tại gia. Bà là chủ tịch Đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD), là chính trị gia lãnh tụ phe Đối lập của người Myanmar, một trong những tù nhân chính trị được biết đến nhất trên thế giới. Trong cuộc bầu cử phổ thông năm 1990, NLD giảnh  81% (392 trên 485) ghế trong nghị viện, 59% tổng số phiếu bầu nhưng bà Aung San Suu Kyi  đã bị chính quyền quân sự quản thúc tại gia trước khi cuộc bầu cử diễn ra và chưa bao giờ được nhậm chức thủ tướng. Bà chịu sự quản thúc tại gia của chính quyền quân sự trong gần 15 năm của tổng số 21 năm quản chế cho đến khi được thả vào tháng 11 năm 2010. Bà Aung San Suu Kyi nay là Cố vấn nhà nước Myanmar. Ngày 13 tháng 11 năm 1874 ngày sinh Winston Churchill (mất năm 1965) là Thủ tướng Anh, chính trị gia, người lính, nhà báo, tác giả và họa sĩ. Ông được coi là một trong những nhà lãnh đạo quan trọng nhất trong lịch sử Anh và lịch sử thế giới thời Thế chiến thứ hai, là thủ tướng Anh duy nhất nhận giải Nobel Văn học và là người đầu tiên được công nhận là Công dân danh dự Hoa Kỳ.

Bài viết chọn lọc ngày 13 tháng 11: Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Con đường lúa gạo Việt; Hồ Quang Cua gạo ST; Sắn Việt Nam ngày nay; Myanmar đất nước chùa tháp; Vui đi dưới mặt trời; Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, Thầy bạn trong đời tôi; Bạch Mai sắn Tây Nguyên; Thơ viết bên thác Iguazu; Nhớ kỷ niệm một thời; Giấc mơ thiêng cùng Goethe; Giấc mơ lành yêu thương, Nguyễn Du trăng huyền thoại; Thầy bạn là lộc xuân; Tô Đông Pha Tây Hồ; Lên Việt Bắc điểm hẹn; Ban mai chào ngày mới; Việt Nam con đường xanh; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-13-thang-11/ và https://cnm365.wordpress.com/category/cnm365-cltvn-13-thang-11/

Đường Hồ Chí Minh KM0

Điểm Hẹn Chốn Đồng Tâm
Sông Con Tân Kỳ Nghệ An
Bác Hồ Đường Thống Nhất

Việt Nam Con Đường Xanh

Sông Con Tân Kỳ Nghệ An

Đây Đông Lào thượng đạo
Kia Xứ Nghệ Hoành Linh
Nguyễn Du trăng huyền thoại
Chẳng quên dòng sông Con

“Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay”
“Xứ Nghệ, Hoành Linh, dốc thượng đạo nơi này”


https://thongke.nghean.gov.vn/tin-hoat-dong/cot-moc-so-0-diem-khoi-dau-cua-con-duong-huyen-thoai-441514 & https://cnm365.wordpress.com/category/cnm365-cltvn-13-thang-11 Thông tin tích hợp tại TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM #htn, #htn365, #ana, #hoangkimlong, #BanMai #vietnamxahoihoc, #dayvahoc, #vietnamhoc, #cnm365#cltvn #Vietcassavassava Tài liệu Hội thảo World Bank 9/11 tại HN11:52

BÀI HỌC LỚN MUÔN ĐỜI

Thế giới còn đổi thay
Việt Nam con đường xanh
Bài học lớn muôn đời
Đường xuân theo chân Bác

(*) Video links Bài học lớn muôn đời 1, 2, 3; 4, 5; 6; 7; 8; 9; 10

Nguyễn Du trăng huyền thoại
Truyện Kiều Nguyễn Du
Bài đồng dao huyền thoại
Bài học lớn muôn đời.


Ôi tâm phúc tương tri
Bốn biển chẳng chung nhà
Kiều Nguyễn biệt ly
Bởi vì Nguyễn thương Kiều
Sợ theo thêm bận.
Thương Kiều Nguyễn Du
Sao chẳng đi cùng
Để việc lớn trăm năm
Nghìn năm di hận?

Đánh giá Thúy Kiều mà thực chất là đánh giá Nguyễn Du, hiếm có lời bình nào hay hơn “Vịnh Thúy Kiều” của Nguyễn Công Trứ. Bài thơ “Vịnh Thúy Kiều” của Nguyễn Công Trứ là đa diện góc nhìn, ẩn ngữ không dễ thấy, lời đền thiêng văn chương “trơ gan cùng tuế nguyệt” thách đố với lịch sử Bài thơ này chỉ có thế giải đáp mật ngữ đồng thời với lời thơ Nguyễn Du: “Bất tri tam bách dư niên hậu. Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”. (Ba trăm năm nữa chốc mòng. Biết ai thiên hạ khóc cùng Tố Như?). Nguyễn Công Trứ “Vịnh Thúy Kiều” nhưng thực là nhằm vào Nguyễn Du.

VỊNH THÚY KIỀU
Nguyễn Công Trứ

Từ Mã Giám Sinh cho tới chàng Từ Hải.
Cánh hoa tàn đem bán lại chốn thanh lâu.
Bây giời Kiều còn hiếu vào đâu.
Mà bướm chán ong chường cho đến thế.
Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa.
Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm.
Bán mình trong bấy nhiêu năm.
Đố đem chữ hiếu mà lầm được ai”.


xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bai-hoc-quy-muon-doi/

Nguyễn Công Trứ (1778-1858) con người ấy, sự nghiệp ấy thật không tầm thường, khẩn điền mở cõi giúp dân, ra tướng võ vào tướng văn, Uy Viễn phong lưu rất mực: “Ngồi buồn mà trách ông xanh/ Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười/ Kiếp sau xin chớ làm người/ Làm cây thông đứng giữa trời mà reo/ Giữa trời vách đá cheo leo/ Ai mà chịu rét thì trèo với thông.” Nguyễn Công Trứ kém Nguyễn Du 13 tuổi và cùng đồng hương Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Ông là vị tướng văn võ song toàn, phong lưu đa tình, gian thần đời loạn năng thần đời trị, có công với triều Nguyễn trong cai trị, dẹp loạn. Ông cùng chủ kiến với Gia Long, Minh Mệnh ra tay trước (tiên phát chế nhân) để chặn bước những người xuất chúng và các thế lực tiềm tàng ngấp nghé ngai vàng, trong đó có Nguyễn Du. Nguyễn Công Trứ luận về Thúy Kiều nhưng thực chất là luận về Nguyễn Du: “Bán mình trong bấy nhiêu năm, Dễ đem chữ hiếu mà lầm được ai.” Nguyễn Công Trứ thân mật hay chống đối Nguyễn Du đó là điều hậu thế cần lý giải cho đúng? Biết đúng Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ thật không dễ.

NGUYỄN DU TRĂNG HUYỀN THOẠI
Hoàng Kim

Vị thiền sư Linh Nhạc Phật Ý tại Tổ Đình chùa cổ Thủ Đức trong giấc mơ lạ Nguyễn Du nửa đêm đọc lại đã khuyên tôi viết Nguyễn Du trăng huyền thoại bằng cách lập “Nguyễn Du niên biểu luận” cuộc đời và thời thế Nguyễn Du để tìm hiểu về Người. Theo vị Thiền sư này thì dấu vết chứng cứ sự thật hàng năm của Nguyễn Du là chỉ dấu đáng tin cậy của thời ấy về những sự kiện trọng yếu của thời thế đã gợi ý chi phối thế xuất xử của Nguyễn Du bình sinh và hành trạng, để hậu thế chúng ta có thể hiểu đúng sự thật và huyền thoại về ông. Những sự kiện chính tại đàng Trong và đàng Ngoài với các nước liên quan trong hệ quy chiếu lấy chính Nguyễn Du và gia tộc của ông làm trung tâm sẽ là dẫn liệu thông tin thực sự có ích để thấu hiểu chính xác ẩn ngữ Truyện Kiều, lịch sử, văn hóa, con người, bối cảnh hình thành kiệt tác “300 năm nữa chốc mòng Biết ai thiên ha khóc cùng Tố Như” xem tiếp http://hoangkimlong.wordpress,com/category/nguyen-du-trang-huyen thoại

Tác phẩm bao gồm chín bài, mục lục như sau: 1 Nguyễn Du thơ chữ Hán Kiếm bút thấu tim Người, Đấng danh sĩ tinh hoa, Nguyễn Du khinh Thành Tổ, Bậc thánh viếng đức Hòa 2 Nguyễn Du tư liệu quý Linh Nhạc thương người hiền, Trung Liệt đền thờ cổ, “Bang giao tập” Việt Trung, Nguyễn Du niên biểu luận 3 Nguyễn Du Hồ Xuân Hương “Đối tửu” thơ bi tráng, “Tỏ ý” lệ vương đầy, Ba trăm năm thoáng chốc, Mại hạc vầng trăng soi. 4 Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ Uy Viễn “Vịnh Thúy Kiều”, Tố Như “Đọc Tiểu Thanh”, Bến Giang Đình ẩn ngữ, Thời biến nhớ người xưa. 5 Nguyễn Du thời Tây Sơn Mười lăm năm tuổi thơ, Mười lăm năm lưu lạc, Thời Hồng Sơn Liệp Hộ, Tình hiếu thật phân minh 6 Nguyễn Du làm Ngư Tiều Câu cá và đi săn, Ẩn ngữ giữa đời thường, Nguyễn Du ức gia huynh, Hành Lạc Từ bi tráng 7 Nguyễn Du thời nhà Nguyễn Mười tám năm làm quan, Chính sử và Bài tựa, Gia phả với luận bàn. Bắc hành và Truyện Kiều 8 Nguyễn Du tiếng tri âm Hồ Xuân Hương là ai, Kiều Nguyễn luận anh hùng, Thời Nam Hải Điếu Đồ, Thời Hồng Sơn Liệp Hộ 9 Nguyễn Du trăng huyền thoại Đi thuyền trên Trường Giang,Tâm tình và Hồn Việt, Tấm gương soi thời đại. Mai Hạc vầng trăng soi,

Tôi viết Nguyễn Du trăng huyền thoại cho những ai vốn thích Nguyễn Du và Truyện Kiều nhưng chỉ có sách Truyện Kiều và một ít bộ sách quý có liên quan mà chưa thể có thời gian đào sâu tìm hiểu về bộ kiệt tác văn chương Việt kỳ lạ này với những ẩn ngữ thời thế cuộc đời Nguyễn Du lắng đọng vào trang sách. Bạn đọc để đỡ tốn công, tôi xin có ít lời hướng dẫn cách đọc chùm 9 bài này như sau. Đầu tiên bạn nên đọc bảng Mục lục chín bài viết này và xác định mình cần đọc bài nào trong chín bài viết ấy sau đó bấm thẳng vào đường dẫn có tại trang ấy liên kết với chín bài; Thứ hai mời bạn đọc ngay bài bảy mục 2 va 3 đó là Chính sử và Bài tựa/ Gia phả với luận bàn. Muốn hiểu thêm Nguyễn Du trăng huyền thoại cần tìm đọc những sách và tác giả giới thiệu trong bài này và có sự định kỳ cập nhậti. Thứ ba Nguyễn Du là danh sĩ tinh hoa Việt Nam thời nhà Nguyễn Tổng luận Nguyễn Du và Truyện Kiều là sự suy ngẫm lắng đọng.

Nguyễn Du là danh sĩ tinh hoa Việt Nam thời nhà Nguyễn, là minh sư hiền tài lỗi lạc, là nhà thơ lớn danh nhân văn hóa thế giới, là một hình mẫu con người Việt Nam thuộc về văn hóa tương lai, là một tấm gương trong về phép ứng xử chí thiện, nhân đạo, minh triết giữa thời nhiễu loạn. Ông là tác giả của.Truyện Kiều và Bắc hành tạp lục bài học tâm tình Việt đã thấm sâu vào hồn Việt và lan tỏa khắp thế giới. Nguyễn Du sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766, nhằm ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tại phường Bích Câu, ở Thăng Long, Hà Nội, mất ngày 16 tháng 9 năm 1820 nhằm ngày 10 tháng tám năm Canh Thìn.

Tổng luận Nguyễn Du và Truyện Kiều, Hoàng Kim đã tóm tắt chín luận điểm như sau

1. Nguyễn Du không chỉ là nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới mà còn là danh sĩ tinh hoa, đấng anh hùng hào kiệt, minh sư hiền tài lỗi lạc.

2. Nguyễn Du rất mực nhân đạo và minh triết, ông nổi bật hơn tất cả những chính khách và danh nhân cùng thời. Nguyễn Du vượt lên vinh nhục bản thân giữa thời nhiễu loạn, vàng lầm trong cát để trao lại ngọc cho đời. “Nguyễn Du là người rất mực nhân đạo trong một thời đại ít nhân đạo” (Joocjo Budaren nhà văn Pháp). Ông chí thiện, nhân đạo, minh triết, mẫu hình con người văn hóa tương lai. Kiều Nguyễn Du là bài học lớn về tâm tình hồn Việt. Truyện Kiều của Nguyễn Du đã thấm sâu vào hồn Việt và lan tỏa khắp thế giới.

3. Nguyễn Du quê hương và dòng họ cho thấy gia tộc họ Nguyễn Tiên Điền là dòng họ lớn đại quý tộc có thế lực mạnh “Triều đình riêng một góc trời/ Gồm hai văn võ, rạch đôi sơn hà”. Vị thế gia tộc Nguyễn Tiên Điền đến mức nhà Lê, họ Trịnh, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn đều tìm mọi cách liên kết, lôi kéo, mua chuộc, khống chế hoặc ra tay tàn độc để trấn phản. Nguyễn Du để lại kiệt tác Truyện Kiều là di sản muôn đời, kiệt tác Bắc hành tạp lục 132 bài, Nam trung tạp ngâm 16 bài và Thanh Hiên thi tập 78 bài, là phần sâu kín trong tâm trạng Nguyễn Du, tỏa sáng tầm vóc và bản lĩnh của một anh hùng quốc sĩ tinh hoa, chạm thấu những vấn đề sâu sắc nhất của tình yêu thương con người và nhân loại. Đặc biệt “Bắc Hành tạp lục” và Truyện Kiều là hai kiệt tác SÁCH NGOẠI GIAO NGUYỄN DU sử thi và tuyên ngôn ngoại giao nhân nghĩa làm rạng danh nước Việt được ghi trong chính sử nhà Nguyễn và và ngự chế Minh Mệnh tổng thuyết

4. Nguyễn Du niên biểu luận, cuộc đời và thời thế là bức tranh bi tráng của một bậc anh hùng hào kiệt nhân hậu, trọng nghĩa và tận lực vì lý tưởng. Nguyễn Du đã phải gánh chịu quá nhiều chuyện thương tâm và khổ đau cùng cực cho chính ông và gia đình ông bởi biến thiên của thời vận”Bắt phong trần phải phong trần.Cho thanh cao mới được phần thanh cao“. Nguyễn Du mười lăm năm tuổi thơ (1765-1780) mẹ mất sớm, ông có thiên tư thông tuệ, văn võ song toàn, văn tài nổi danh tam trường, võ quan giữ tước vị cao nơi trọng yếu; người thân gia đình ông giữ địa vị cao nhất trong triều Lê Trịnh và có nhiều người thân tín quản lý phần lớn những nơi trọng địa của Bắc Hà. Nguyễn Du mười lăm năm lưu lạc (1781- 1796) Thời Hồng Sơn Liệp Hộ (1797-1802) là giai đoạn đất nước nhiễu loạn Lê bại Trịnh vong, nội chiến, tranh đoạt và ngoại xâm. Nguyễn Du và gia đình ông đã chịu nhiều tổn thất nhưng ông kiên gan bền chí, tận tụy hết lòng vì nhà Lê “Bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn. Để lời thệ hải minh sơn. Làm con trước phải đền ơn sinh thành“. Nguyễn Du thời Nhà Nguyễn (1802- 1820) ra làm quan triều Nguyễn giữ các chức vụ từ tri huyên, cai bạ, cần chánh điện đại hoc sĩ, chánh sứ đến hữu tham tri bộ lễ. Ông là nhà quản lý giỏi yêu nước thương dân, Nguyễn Du để lại Truyện Kiều và “Bắc Hành tạp lục” không chỉ là kiệt tác sử thi và tuyên ngôn ngoại giao nhân nghĩa  làm rạng danh nước Việt mà còn là di sản lịch sử văn hóa mẫu mực của dân tộc Việt.

5. Minh triết ứng xử của Nguyễn Du là bậc hiền tài trước ngã ba đường đời là phải chí thiện và thuận theo tự nhiên “Tùy cơ, tùy vận, tùy thiên mệnh, tùy thời, tùy thế, lại tùy nghi” Nguyễn Du ký thác tâm sự vào Truyện Kiều là ẩn ngữ ước vọng đời người, tâm tình và tình yêu cuộc sống “Thiện căn cốt ở lòng ta, Chữ tâm kia mới thành ba chữ tài” .

6. Truyện Kiều có tầm ảnh hưởng rất sâu rộng đã trở thành hồn Việt, và là tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam được dịch ra hơn 20 thứ tiếng và trên 73 bản dịch. Giá trị tác phẩm Kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du có sự tương đồng với kiệt tác Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần.nhưng khác chiều kích văn hóa giáo dục và giá trị tác phẩm.

7. Nhân cách, tâm thế của con người Nguyễn Du đặt trong mối tương quan với Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh của thời đại Hậu Lê Trịnh – nhà Tây Sơn – đầu triều Nguyễn; khi so sánh với Tào Tuyết Cần là văn nhân tài tử của thời đại cuối nhà Minh đến đầu và giữa nhà Thanh thì vừa có sự tương đồng vừa có sự dị biệt to lớn.

8. Gia tộc của Nguyễn Quỳnh – Nguyễn Thiếp – Nguyễn Du tương đồng với gia tộc của Tào Tỷ – Tào Dần – Tào Tuyết Cần nhưng nền tảng đạo đức văn hóa khác nhau  Nhấn mạnh điều này để thấy sự cần thiết nghiên cứu liên ngành lịch sử, văn hóa, con người tác gia, bởi điều đó chi phối rất sâu sắc đến giá trị của kiệt tác.

9. Nguyễn Du trăng huyền thoại gồm tư liệu 540 trang, là vầng trăng huyền thoại soi sáng thời đại Nguyễn Du. (Mục lục của chuyên luận này gồm 9 bài như đã trình bày ở phần trên)

Tài liệu tham khảo chính

1. Nguyễn Du tiểu sử trong sách Đại Nam liệt truyện chính biên sơ tập Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, người dịch Đỗ Mộng Khương, người hiệu đính Hoa Bằng, Viện Sử học Việt Nam, Nhà Xuất bản Thuận Hóa, Huế 2006, trang 400 /716 Tập 2

Nguyễn Du

Người huyện Nghi Xuân, trấn Hà Tĩnh, là con Xuân Quận Công đời Lê Nguyễn Nhiễm, và là em Tham tụng Nguyễn Khản; Du là con nhà tướng, có văn tài sẵn khí tiết, không chịu theo giặc. Gia Long sơ, bổ làm Tri phủ Thường Tín, rồi vì ốm xin cáo từ;Năm thứ 5, triệu bổ Đông các học sĩ; Năm thứ 8 ra làm Cai bạ Quảng Bình, trị dân có chính tích; Năm thứ 12, thăng Cần chính điện học sĩ, sung Chánh sứ sang nước Thanh tuế cống, đến khi về thăng Hữu tham tri bộ Lễ

Minh Mạng năm thứ 1, lại có mệnh đi sứ, chưa đi thì chết. Thánh Tổ Nhân Hoàng đế rất tiếc, cho 20 lạng bạc, hai cây gấm tàu, khi đưa quan về cho thêm 300 quan tiền. Du là người ngạo nghễ tự phụ, mà bề ngoài tỏ ra kính cẩn, mỗi khi vào yết kiến có vẻ sợ hãi như không nói được. Vua thường bảo rằng: Nhà nước dùng người, chỉ cần người hiền, vốn không phân biệt Nam Bắc, ngươi cùng với Ngô Vị đã được đối đãi hậu, làm quan đến Á khanh, nên biết thì phải nói để hết chức phận, khá nên do dự rụt rè chỉ cốt vâng dạ làm gì”.

Du rất giỏi về thơ, làm thơ quốc âm rất hay, khi sang sứ nước Thanh về, có tập thơ “Bắc hành” và truyện “Thúy Kiều”lưu hành ở đời. Du trước vì gia thế làm quan nhà Lê, gặp loạn Tây Sơn không có chí lại ra giúp đời nữa, còn tự ý đi chơi săn bắn núi Hồng Sơn, 99 ngọn vết chân hầu khắp. Khi bị lệnh triệu không thể từ được mới ra làm quan, thường phải chịu khuất với cấp trên, lấy làm uất ức bất đắc chí . Đến khi bệnh kịch, không chịu uống thuốc, sai người nhà mở duỗi chân tay, nói đã lạnh cả, Du bảo rằng: “Tốt”, nói xong thì chết, không nói một câu nào đến việc sau khi chết. Du có hai em là Thảng và Sóc đều có tài nghệ hiển đạt. Thảng chữ viết chân phương, có tiếng viết tốt, lúc đầu sung vào viện Hàn lâm, khoảng năm Minh Mạng thăng thị lang bộ Công           

2. Bài tựa của Bùi Kỷ trong sách Nguyễn Du Truyện Thúy Kiều, Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo Nhà xuất bản Tân Việt 1968.

Quyển truyện Thúy Kiều này là một quyển sách kiệt-tác làm bằng quốc-âm ta. Người trong nước từ kẻ ngu-phu ngu-phụ cho chí người có văn-học, ai cũng biết, ai cũng đọc, mà ai cũng chịu là hay. Một quyển sách có giá-trị như thế, mà chỉ hiềm vì các bản in ra, có nhiều bản không giống nhau, rồi có người lại tự ý mình đem chữa đi, chữa lại, thành ra càng ngày càng sai-lầm nhiều thêm ra. Mới đây những bản in bằng quốc-ngữ, tuy có dễ đọc và dễ xem hơn trước, nhưng chưa thấy có bản in nào thật chính đáng, những điều sai lầm vẫn còn như các bản chữ Nôm cũ, mà chữ Quốc ngữ viết lại không được đúng, và những lời giải-thích cũng không kỹ càng lắm. Chúng tôi thấy vậy, mới nhặt nhạnh các bản cũ, rồi so sánh với các bản mới để hiệu chính lại cho gần được nguyên văn. Chúng tôi lại hết sức tìm tòi đủ các điển tích mà giải thích cho rõ ràng, để ai xem cũng hiểu, không phải ngờ điều gì nữa.

Hiện nay tập nguyên văn của tácgiả làm ra thì không tìm thấy nữa, chỉ có hai bản khác nhau ít nhiều, là bản Phường, in ở phố hàng Gai, Hà Nội, và bản Kinh của vua Dực Tông bản Triều đã chữa lại.

Bản Phường là bản của ông Phạm Quí Thích đem khắc in ra trước hết cả. Ông hiệu là Lập Trai, người làng Huê Đường (nay đổi là làng Lương Đường) phủ Bình Giang, tỉnh Hải Dương, đỗ tiến sĩ về cuối đời Lê, cùng với tác-giả là bạn đồng thanh đồng khí, cho nên khi quyển truyện này làm xong thì tác giả đưa cho ông xem. Chắc cũng có sửa-đổi lại một vài câu, nhưng xem lời văn thì chỗ nào cũng một giọng cả. Vậy nên chúng tôi thiết tưởng rằng lấy bản Phường làm cốt, thì có lẽ không sai lầm là mấy. Còn những chỗ mà bản Kinh đổi khác đi, hoặc những câu mà về sau người ta sửa lại, thì chúng tôi phụ lục cả ở dưới, để độc giả có thể xem mà cân nhắc hơn kém. Lại có một vài chữ người ta muốn đổi đi, nhưng không đúng với các bản Nôm cũ, thì chúng tôi cũng thích xuống dưới, chứ không tự tiện mà đổi nguyên-văn đi. Chủ-ý của chúng tôi là muốn giữ cho đúng như các bản cũ, chứ không muốn làm cho hay hơn.

Truyện Thúy Kiều này nguyên lúc đầu tác giả nhan đề là “ĐOẠN-TRƯỜNG TÂN-THANH” 斷腸新聲.  Sau nghe đâu ông Phạm Quí Thích đổi lại là “KIM VÂN KIỀU TÂN-TRUYỆN “金雲翹新傳. Nhưng vì trong truyện chỉ có Thúy Kiều là vai chính, còn Kim Trọng và Thúy Vân là vai phụ cả. Nếu đề như vậy, thì e không hợp lẽ. Vả chăng tục thường gọi là Truyện Kiều, thì chi bằng ta cứ theo thói thường mà nhan đề là Truyện Thúy Kiều, rồi ở dưới đề thêm tên cũ ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH”, gọi là để tỏ cái ý tồn cổ. Song đấy là nói về phần hình-thức ở bề ngoài, còn về phần tinh thần văn chương trong truyện Thúy Kiều, thì sau này chúng tôi sẽ đem ý kiến riêng mà bày tỏ ra đây, họa may có bổ ích được điều gì chăng. Vậy trước hết xin lược thuật cái tiểu sử của tác giả để độc giả hiểu rõ tác giả là người thế nào.

Tác-giả húy là Du 攸, tự là Tố-Như 素如, hiệu là Thanh-Hiên 清軒, biệt hiệu là Hồng-Sơn Liệp-hộ 鴻山獵戶, quán tại làng Tiên-Điền, huyện Nghi-Xuân, tỉnh Hà-Tĩnh, con thứ bảy ông Hoàng-giáp Xuân-Quận-công Nguyễn Nghiễm, làm thủ-tướng Lê-triều. Bác ruột là ông Nguyễn Huệ cùng anh là ông Nguyễn Khản đều đỗ tiến-sĩ, làm quan đồng thời. Ông Nguyễn Khản làm đến Lại-bộ Thượng-thư, sung chức Tham-tụng. Còn người anh thứ hai là Điều-nhạc-hầu, húy là Điều, làm Trấn-thủ Sơn-Tây. Cả nhà, cha con, chú bác, anh em, đều là người khoa-giáp, làm quan to đời nhà Lê. Tố-Như tiên-sinh là con bà trắc-thất, người huyện Đông-Ngạn, tỉnh Bắc-Ninh, tên là Thấn 殯. Bà sinh được bốn người con trai tên là Trụ 伷, Nệ 儞, Du 攸 (tức là tiên-sinh) và Ức 億. Tiên-sinh sinh vào ngày nào, thì nay ta không rõ, chỉ biết vào năm ất-dậu là năm Cảnh-Hưng thứ 26 (1765), nghĩa là vào đời Lê-mạt.

Xem gia-thế nhà tiên sinh, thì tiên sinh là dòng dõi một nhà thế phiệt trâm anh đệ nhất trong nước lúc bấy giờ. Không rõ tiên sinh thụ nghiệp ai, có lẽ là học tập phụ huynh trong nhà. Tiên sinh thuở còn trẻ thiên tư dĩnh ngộ, năm 19 tuổi đã đỗ ba trường, tức là đỗ tú tài. Tiên sinh là người có khí tiết, gặp khi trong nước có biến, nhà Nguyễn Tây Sơn dấy lên, nhà Lê bại vong, tiên sinh đã nhiều phen lo toan sự khôi phục, nhưng vì sự không thành, bỏ về quê ở, lấy sự chơi bời săn bắn làm vui thú. Trong vùng chín mươi chín ngọn núi Hồng Lĩnh không có chỗ nào là chỗ tiên sinh không đi đến. Phải thời quốc phá gia vong, tiên-sinh đã toan bỏ việc đời ra ngoài tai, đem cái thân thế mà vui với non sông. Ấy là cái chí của tiên sinh đã định như thế, nhưng đến khi vua Thế Tổ Cao Hoàng bản Triều đã thống-nhất được giang sơn, có ý muốn thu phục lòng người miền Bắc, xuống chiếu trưng triệu những nhà dòng dõi cựu thần nhà Lê ra lục dụng. Tiên sinh phải triệu ra làm quan, hai ba lần từ chối không được. Năm Gia Long nguyên-niên (1802), tiên sinh phải ra làm tri huyện huyện Phù Dực, (nay thuộc tỉnh Thái-Bình). Được ít lâu bổ đi Tri phủ Thường Tín. Sau tiên-sinh cáo bệnh xin về. Đến năm Gia Long thứ năm (1806) lại phải triệu vào Kinh thụ chức Đông các học sĩ. Năm thứ tám (1809) bổ ra làm Cai Bạ (tức là Bố chính) Quảng-Bình. Năm thứ 12 (1813) thăng lên làm Cần chính điện học sĩ, sung chức chánh sứ sang cống Tàu. Đến khi về, được thăng Lễ bộ Hữu tham tri. Năm Minh Mệnh nguyên niên (1820) lại có chỉ sai tiên sinh đi sứ Tàu lần nữa, nhưng chưa kịp đi thì phải bệnh mất.

3. Gia phả họ Nguyễn ở Tiên Điền trang 73-81. (có ba trang tiếng Việt và 6 trang tiếng Hán Nôm). Trong sách Lê Xuân Lít 2005. “200 năm nghiên cứu bàn luận truyện Kiều” Nhà Xuất Bản Giáo Dục ,1995 trang

Gia phả họ Nguyễn ở Tiên Điền
Thanh Hiên Công – Con thứ Bảy (Nguyễn Du)
Nguồn: Lê Xuân Lít 2005. Hai trăm năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều Nhà Xuất bản Giáo Dục, 1995 trang ‘Tôi tin rằng các độc giả sẽ tìm thấy trong tập sách này tất cả những kết quả tiêu biểu nhất mà giới nghiên cứu và phê bình văn học đã thu được trong thời gian hai trăm năm kể từ khi Truyện Kiều ra đời’ (GS Cao Xuân Hạo); Gia phả cụ Nguyễn Du ở trang 73-81 của sách này, gồm 3 trang bản dịch tiếng Việt và 6 trang bản Hán Nôm; Nguyễn Thị Thanh Xuân (dịch) Tài liệu lưu trữ tại Viện Hán Nôm.

Công tên húy là Du , lúc nhỏ húy Du, tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765) do bà Liệt phu nhân họ Trần sinh ra. Ba tuổi được phong ấm Hoằng Tín đại trung thành môn vệ úy xuất thân Thu Nhạc công. Ông dung mạo khôi ngô, lúc nhỏ Việp Quận công trông thấy lấy làm lạ ban cho bảo kiếm. Năm lên sáu , sách vở đọc qua một lượt là nhớ. Năm Quý Mão (1783) 19 tuổi dự khoa thi Hương ở trường Sơn Nam đỗ Tam trường. Xưa kia môn hạ của Trung Cẩn công là Hà Mỗ làm Chánh Thủ hiệu quân Hùng hậu ở Thái Nguyên , già rồi không có con muốn xin ông làm hậu tự. Trung Cẩn công đồng ý. Khi Hà Mỗ mất thì ông được tập chức của Hà Mỗ. Năm Kỷ dậu (1789) vua Lê chạy sang phương Bắc ông theo hộ giá không kịp, bèn trở về quê vợ, nương nhờ anh vợ là Đoàn Khắc Tuấn (Bàn gia phả chép nhầm. Phải là Đoàn Nguyễn Tuấn mới đúng, Người dịch NTTX viết), người Hải An, Quỳnh Côi, Sơn Nam là con Hoàng giáp Phó đô ngự sử Quỳnh Châu bá Đoàn Nguyễn Thục; (Đoàn Nguyễn Tuấn) tuổi trẻ lãnh giải nguyên kỳ thi Hương, nổi tiếng văn chương, làm quan đến Lại bộ Tả thị lang thời Tây Sơn, tước Hải Phái hầu; (Nguyễn Du) tập hợp hào mục để mưu đồ báo quốc, nhưng chí không đạt được , bèn quay về quê hương, yên vui với sơn thủy, tự đặt hiệu là Hồng Sơn Liệp Hộ, lại hiệu là Nam Hải Điếu Đồ. Mùa đông năm Bính Thìn (1796) toan đi Gia Định , nhưng việc bị tiết lộ, bị tướng trấn thủ là Thận Quận công bắt giữ. Lòng trung nghĩa của ông khích phát thành thơ, có câu rằng: “Hán mạt nhất thời vô nghĩa sĩ. Chu sơ tam kỷ hữu ngoan dân”. Lại có câu: “Đản đắc kỳ tây thánh nhân xuất, Bá Di tuy tử bất vi nhân”. Thận Quận công vốn quen thân với Quế Hiên công là anh ruột của ông nên chỉ bắt giữ vài tháng rồi thả ông về. Mùa hạ năm Nhâm Tuất (1802) tháng sáu, Cao hoàng đế đến Nghệ An , ông đáp lời triệu ra yết kiến vua, phụng mệnh xuất thủ hạ hộ giá ra Bắc. Mùa thu tháng tám , được nhậm chức Tri huyện huyện Phù Dung (thuộc phủ Mục Bình, Khoái Châu, Sơn Nam) Tháng mười một thăng Tri phủ phủ Thường Tín (thuộc xứ Sơn Nam) Mùa đông năm Quý Hợi (1803), (Y sao trang đầu, còn nữa …)

(tiếp theo) sứ giả nhà Thanh đến sắc phong, ông phụng mệnh cùng đi với Tri phủ Thượng Hồng là Lý Trần Chuyên, Tri phủ Thiên Trường là Ngô Nguyễn Viên, Tri phủ Tiên Hưng là Trần Lưu, đến trấn Nam Quan nghênh tiếp, thơ từ tiễn tặng lúc sứ thần trở về đều do ông soạn thảo. Mùa thu năm Giáp Tý (1804) vì bị bệnh xin từ chức về quê, được hơn một tháng lại có lệnh triệu lên kinh. Mùa xuân năm Đinh Sửu (1805) tháng giêng thăng Đông Các học sĩ, tước Du Đức hầu. Tháng chín mùa thu năm Đinh Mão (1807) được lệnh làm giám khảo trường thi Hương ở Hải Dương . Tháng tám mùa thu năm Mậu Thìn (1808), xin phép nghỉ về quê , được vua ban một trăm quan tiền, một trăm phương thóc. Mùa hạ năm Kỷ Tỵ (1809) tháng tư, được vua chuẩn ban Cai bạ doanh Quảng Bình. Các việc công trong hạt như bình dân , kiện tựng, tiền lương, thuế má … cho phép phối hợp với lưu thủ, ký lục trong hạt bàn bạc rồi thi hành. (Nước ta thoạt đầu đặt Quảng Nam, Quảng Đức, Quảng Trị, Quảng Bình là Trực Lệ, mỗi doanh có một viên lưu thủ , một viên ký lu5ccu4ng như chức trấn thủ, hiệp trấn, tham hiệp… của các trấn. Nay các doanh trấn đều cải là tỉnh: Quảng Đức doanh đổi thành Thừa Thiên phủ tỉnh, đặt chức Bố chánh, Án sát. Còn chức Phủ doãn , Phủ thừa của phủ Thừa Thiên trước đều bãi bỏ. ).

Ông làm quan được bốn năm , vi chính giản dị, không cầu tiếng tăm, sĩ dân đều tin yêu. mùa thu năm Nhâm Thân (1812) tháng chín, xin nghỉ phép về quê 2 tháng xây phần mộ của Quế Hiên công (Nguyễn Đề) . Tháng 12 được chiếu lệnh triệu đến kinh. Mùa xuân năm Quý Dậu (1813) tháng hai, thăng Cần chánh điện học si4ro62i được vua ban chức Chánh sứ tuế cống bộ, cùng với Phó sứ là Lại bộ Thiêm sự Đàm Ân hầu, Phong Đăng hầu cùng đi sứ phương Bắc. Mùa hạ năm Giáp Tuất (1814) tháng tư (năm đó có trước tác tập Bắc hành tạp lục) trở về nước ông đến kinh phụng mệnh. Tháng sáu được đồng ý cho nghỉ phép sáu tháng. Tháng 12 đến kinh. Mùa hạ tháng 5 năm Ất Hợi (1815) vì được văn giai tấu cử nên được thăng Lễ bộ Hữu Tham Tri. Mùa thu tháng 8 năm Ất Mão (1819) được cử làm Đề điệu trường thi Hương ở Quảng Nam , ông cố khước từ nên được miễn. Năm Canh Thìn (1820) vua Minh Mệnh Nhân hoàng đế lên ngôi, ngự bút viết thư riêng cử ông làm Chánh sứ cầu phong bộ. Chưa kịp đi thì bị bệnh , mất tại kinh đô ngày 10 tháng tám (16.9.1820) là ngày 10 tháng tám năm Canh Thìn niên hiệu Minh Mệnh , hưởng thọ 56 tuổi. Được tin vua thương xót , ban cho thụy là Trung Thanh, cho ân tuất. Lại cho thêm 24 lạng bạc, 2 tấm gấm màu, 30 cân nến sáp, 300 cân dầu. Hoàng mẫu, hoàng đệ cùng các văn quan đều đến phúng điếu. Câu đối liễn của các quan ở kinh có những câu: “Nhất đại tài hoa, vi sứ vi khanh, sinh bất thiêm; bách niên sự nghiệp, tại gia tại quốc, tử do vinh”. Lại có câu: “Nhất viện cầm tôn nhân ký khứ, đại gia văn tự thế không truyền” (Y sao trang hai, còn nữa…)

(tiếp theo và hết) Giờ phút lâm chung , em ruột ông là Thiêm sự Sóc Nhạc hầu và cháu là Hàn lâm viện Thắng Đức bá đều có mặt ở kinh . Lễ an táng được tiến hành ngay trong tháng đó, mộ tại cánh đồng Bào Đá, xã An Ninh, huyện Quảng Điền. Mùa hạ năm Giáp Thân (1824) con trai thứ là Ngũ đến kinh xin đem về quê quy táng. Vua ban cho 300 quan tiền công và cho dời mộ về địa phận xứ Đồng Ngang thuộc giáp cũ của bản xã (có bút phê). Ông học rộng, nhớ nhiều, sở trường về thơ. Trong số được mệnh danh là “An Nam ngũ tuyệt” thì ông và người cháu là Nam Thúc đã chiếm hai ngôi rồi. Khi ở Huế những lúc rãnh việc công , ông thường tập hợp văn sĩ và học trò như Trương Đăng Quế, Nguyễn Đăng Giai, phần lớn là các danh thần. Tác phẩm của ông có Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lụcLê Quý kỷ sự (?) (bắt đầu từ năm Đinh Dậu niên hiệu Cảnh Hưng(1777) kết thúc năm Chiêu Thống Kỷ Dậu (1789) trước sau 13 năm). Về những kiệt tác bằng Quốc âm thì đây đó có lưu truyền, nhưng Đoạn trường tân thanh thì được khắp nước truyền tụng. Còn đến như cầm , kỳ, thư, họa… không món nào không tinh diệu. Lại thông binh pháp, giỏi võ nghệ, tính người khiêm tốn, tuy ở ngôi vị á khanh nhưng thanh bạch như hàn sĩ. Nhân hoàng đế khi duyệt thơ văn của ông, thấy trong tập thơ Bắc sứ có bài đề Hoài Âm hầu từ có câu : “Thối thực, giãi y nan bội đức. Tàng cung, phanh cẩu diệc cam tâm” thường khen ngợi lòng trung nghĩa , muốn trọng dụng ông nhưng ông đã mất. Nếu như họ Nguyễn người Bắc mà còn thì trẫm phong cho chức Hiệp biện. Quan Lễ bộ Thượng thư Hưng Nhượng hầu thường nói với mọi người rằng: Khó mà có được một người đối với đồng sự thành kính động lòng người đến như thế.

Vợ chính họ Đoàn người Quỳnh Côi, Hải An (xưa thuộc Sơn Nam, nay thuộc Thái Bình) là con thứ sáu của Đoàn công, Hoàng giáp Phó Đô ngự sử Quỳnh Châu bá, bà sinh con trai tên Tứ tự là Hạo Như có văn học. Năm Quý Dậu (1813) , bà theo ông đi sứ phương Bắc, về nước được vài năm bị bệnh mất; bà sinh được một gái , gã cho Tú tài Ngô Cảnh Trân , người ở Trảo Nha, Thạch Hà.

Nguyễn Thị Thanh Xuân (dịch)
(Tài liệu lưu trữ tại Viện Hán Nôm)

Nguyễn Du trăng huyền thoại https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nguyen-du-trang-huyen-thoai/

NGUYỄN DU NIÊN BIỂU LUẬN
Hoàng Kim


Nguyễn Du những sự thật mới biết soi sáng nhiều góc khuất lịch sử. Với những phát hiện mới về cuộc đời và thời thế Nguyễn Du được chính ông dùng nhân cách và kiệt tác của mình để trao lại ngọc quý cho đời,

Di sản thế giới tại Việt Nam https://hoangkimlong.wordpress.com/category/di-san-the-gioi-tai-viet-nam/ Di sản thứ 21 là MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN là di sản tư liệu của Việt Nam được Uỷ ban tư vấn quốc tế (IAC) thuộc UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới vào ngày 31/7/2009. Đây là một loại hình tài liệu đặc biệt quý hiếm không chỉ ở Việt Nam mà còn hiếm có trên toàn thế giới. Mộc bản triều Nguyễn là những văn bản chữ Hán – Nôm được khắc trên gỗ để in các loại sách lưu hành tại Việt Nam vào thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Mộc bản triều Nguyễn hiện còn lưu giữ được 34.619 tấm trong đó bao gồm cả những ván khắc in thu được ở Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội đưvào Huế lưu trữ. Tài liệu được khắc trên mộc bản rất tinh xảo và sắc nét với nội dung ghi lại các sự kiện lịch sử, các cuộc tiểu trừ giặc giã, công danh sự nghiệp của các bậc quân vương. Đồng thời nhân bản các bộ luật, các quy định về chuẩn mực xã hội để phổ biến bắt buộc mọi thần dân phải tuân thủ. Tất cả các bản thảo nói trên đều phải qua sự ngự lãm và phê duyệt bằng bút tích của Hoàng đế trước khi chuyển giao cho những nghệ nhân tài hoa trong ngự xưởng của cung đình khắc lên các loại gỗ quý như gỗ thị, nha đồng… Tài liệu Mộc bản triều Nguyễn là những bản khắc in các tác phẩm chính văn, chính sử được hình thành trong quá trình hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước và cuộc đời, hoạt động của những nhân vật lịch sử có ảnh hưởng lớn tới những biến cố xã hội cũng như tiến trình lịch sử của một dân tộc, của một đất nước. Hiện nay những tài liệu này rất hiếm có trên thế giới. Nó đặc biệt có giá trị trong việc nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam nói riêng và thể giới nói chung.

*

Bản đồ Hình thể đàng Trong đàng Ngoài năm 1760, trong khối hồ sơ chính biên của triều NguyễnBang giao hảo thoại. Tài liệu nghiên cứu lịch sử này góp phần vén bức màn sự thật thời Tây Sơn. Tài liệu này cũng thêm tư liệu tương quan để thấu hiểu Kho báu đỉnh Tuyết Sơn, https://hoangkimlong.wordpress.com/category/kho-bau-dinh-tuyet-son/; không chỉ giúp tư liệu đánh giá ba vấn đề lớn tồn nghi trong lịch sử: 1) Ngoại giao thời vua Càn Long với nhà Tây Sơn. 2) Lý Tự Thành và kho báu nhà Minh. 3) Vì sao Trung Quốc quyết không cho Tây Tạng tự trị?

Bài thơ “Vịnh Thúy Kiều” của Nguyễn Công Trứ là lời (công tố, thẩm phán, luật sư?) thách đố với lịch sử “trơ gan cùng tuế nguyệt” ẩn ngữ đời người. Bài thơ này chỉ có thế giải đáp mật ngữ đồng thời với lời thơ Nguyễn Du: “Bất tri tam bách dư niên hậu. Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”. (Ba trăm năm nữa chốc mòng. Biết ai thiên hạ khóc cùng Tố Như?). Nguyễn Công Trứ “Vịnh Thúy Kiều” nhưng thực là nhằm vào Nguyễn Du.

(Bản đồ Hình thể Đại Việt đàng Trong đàng Ngoài năm 1760 (ảnh 1) khối hồ sơ chính biên của triều Nguyễn và Bang giao hảo thoại tiết lộ tài liệu chiếu vua Càn Long gửi Tôn Sĩ Nghị (ảnh 2) và Lê Chiêu Thống đón quân Thanh (ảnh 3)

NGUYỄN DU VÀ NGUYỄN CÔNG TRỨ
Hoàng Kim

lưu lại câu chuyện ngày 11 tháng 10 năm 2012, Phan Lan Hoa có bài viết hay “Em xin làm lẽ Nguyễn Công Trứ” Tôi thảng thốt giật mình vì bài luận sâu sắc, nên đùa lại và cầu thân kết nghĩa: ” Vô nhà đã thấy THƯƠNG, Vì Dặm ân TÌNH, thuyền quyên ứ hự VUI làm thiếp. Ra ngõ rồi thêm NHỚ, Linh Giang ơn NGHĨA, anh hùng khấp khởi SƯỚNG gặp em.” Nhà văn thầy giáo Nguyễn Thế Quang, tác giả của hai cuốn tiểu thuyết “Nguyễn Du” và “Thông reo ngàn Hống” với Ví dặm ân tình sau này đã khuyến khích tôi viết chuyên khảo về “Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ”. Chín năm qua tôi viết Nguyễn Du trăng huyền thoại, nay xin duyệt lại và hiến tặng bạn đọc. https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nguyen-du-nguyen-cong-tru/

VỊNH THÚY KIỀU
Nguyễn Công Trứ

Từ Mã Giám Sinh cho tới chàng Từ Hải.
Cánh hoa tàn đem bán lại chốn thanh lâu.
Bây giời Kiều còn hiếu vào đâu.
Mà bướm chán ong chường cho đến thế.
Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa.
Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm.
Bán mình trong bấy nhiêu năm.
Đố đem chữ hiếu mà lầm được ai”.

Nguyễn Công Trứ (1778-1858) con người ấy, sự nghiệp ấy thật không tầm thường, khẩn điền mở cõi giúp dân, ra tướng võ vào tướng văn, Uy Viễn phong lưu rất mực: “Ngồi buồn mà trách ông xanh/ Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười/ Kiếp sau xin chớ làm người/ Làm cây thông đứng giữa trời mà reo/ Giữa trời vách đá cheo leo/ Ai mà chịu rét thì trèo với thông.” Nguyễn Công Trứ kém Nguyễn Du 13 tuổi và cùng đồng hương Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Ông là vị tướng văn võ song toàn, phong lưu đa tình, gian thần đời loạn năng thần đời trị, có công với triều Nguyễn trong cai trị, dẹp loạn. Ông cùng chủ kiến với Gia Long, Minh Mệnh ra tay trước (tiên phát chế nhân) để chặn bước những người xuất chúng và các thế lực tiềm tàng ngấp nghé ngai vàng, trong đó có Nguyễn Du. Nguyễn Công Trứ luận về Thúy Kiều nhưng thực chất là luận về Nguyễn Du: “Bán mình trong bấy nhiêu năm, Dễ đem chữ hiếu mà lầm được ai.” Nguyễn Công Trứ thân mật hay chống đối Nguyễn Du đó là điều hậu thế cần lý giải cho đúng? Biết đúng Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ thật không dễ.

Nguyễn Du không chịu theo Nguyễn Huệ như Ngô Thì Nhậm cũng không sớm theo Nguyễn Ánh như Đặng Trần Thường mà chỉ chấp nhận ra làm quan triều Gia Long sau mười lăm năm lưu lạc khi thế nước đã phân định rõ ràng. Cuộc đời Nguyễn Du sau mười lăm năm lưu lạc là làm hiền triết giữa đời thường và chốn quan trường. Nguyễn Du ra làm quan Tri huyện Sơn Nam, Cai bạ Quảng Bình, Hàn Lâm Đại học sĩ, Chánh sứ của triều Nguyễn sang sứ nhà Thanh, (tương đương các chức vụ Chủ tịch huyện, Tỉnh trưởng, Bộ trưởng Giáo dục, Bộ trưởng Ngoại giao thời nay). Nguyển Du viết sách Bắc Hành tạp lục kiệt tác sử thi, chính kiến ngoại giao đánh giá bao quát mọi thời của Trung Quốc và kiệt tác Truyện Kiều là bài ca muôn thuở về tình yêu cuộc sống của dân tộc Việt. Nguyễn Du mất mà không để lại lời dặn dò gì.

Thúy Kiều với nguyên mẫu là Hồ Xuân Hương (Hồ Phi Mai) có nhiều kiệt tác thơ dân gian đời thường và thơ Hán Nôm, tiêu biểu nhất là Lưu Hương Ký. Trang thơ Hồ Xuân Hương 154 bài trên Thi Viện có nhiều bài rất hay: “Độ Hoa Phong” là Hạ Long tuyệt bút yêu thiên nhiên, Bài thơ “Miếu Sầm thái thú” cao vọi tầm tư tưởng nhân hậu và khí phách đảm lược của một kỳ tài, thơ tôn vinh phụ nữ và giải phóng con người, “Cảm cựu kiêm trình Cần chánh học sĩ Nguyễn Hầu” tri âm tri kỹ nghĩa tình bền vững, “thơ Nôm truyền tụng” thanh tục đời thường, như có như không. “Thuật ý kiêm trình hữu nhân Mai Sơn Phủ” là kiệt tác thơ tình yêu của Hồ Xuân Hương thuộc dạng thơ hát nói.

TỎ Ý
Hồ Xuân Hương
tặng Mai Sơn Phủ (Nguyễn Du)

(Bản dịch của Hoàng Kim)

Hoa rung rinh,
Cây rung rinh,
Giấc mộng cô đơn nhớ hương tình,
Đêm xuân bao cảm khái.

Hươu nơi nao
Nhạn nơi nao
Mình ước trong nhau ban mai nào
Lòng em thương nhớ ai thấu sao!

Sông mênh mông
Nước dạt dào
Lòng hai chúng mình đều ao ước
Nước mắt thầm rơi mặn chát.

Thơ thương thương,
Lòng vương vương,
Ấm lạnh lòng ai thấu tỏ tường,
Bút người tả xiết chăng?

Mây lang thang
Trăng mênh mang
Trăng gió xui ai luống đoạn tràng
Đâu là gác Đằng Vương ?
Mây vương vương
Nước sương sương
Mây nước chung nhau chỉ một đường
Dặm trường cách trở thương càng thương.

Ngày thênh thênh,
Đêm thênh thênh,
Đêm ngày khắc khoải nhớ thương anh,
Người ơi đừng lỡ hẹn sai tình.

Gió bay bay
Mưa bay bay
Mưa gió giục em viết thơ này
Bút xuân gửi đến người thương nhớ

Anh đồng lòng
Em đồng lòng
Mộng hồn tương luyến liễu hoa âm (*)
Thơ cùng ngâm
Rượu và trăng
Thăm thẳm buồn ly biệt
Vầng trăng chia hai nửa
Cung đàn ly khúc oán tri âm (**),
Thôi đành bặt tiếng hồ cầm
Núi cao biển sâu đằng đẳng
Xin chớ tủi buồn mà than cổ kim.

Chàng hẹn gì
Ta hẹn gì
Hai ta đều muộn, nói năng chi
Trà mà chi
Bút mà chi
Lời và chữ còn đó
Ai là kẻ tình si
Hiểu nhau trong dạ khó khăn gì
Hãy nên trao gửi mối duyên đi
Lòng son ai nỡ phụ.

Truyện Thúy Kiều của Nguyễn Du “Gương trong chẳng chút bụi trần. Một lời quyết hẳn muôn phần kính thêm. Bấy lâu đáy biển mò kim. Là nhiều vàng đá, phải tìm trăng hoa? Ai ngờ lại hợp một nhà. Lọ là chăn gối mới ra sắt cầm! Nghe lời sửa áo cài trâm. Khấu đầu lạy trước cao thâm nghìn trùng. Thân tàn gạn đực khơi trong. Là nhờ quân tử khác lòng người ta. Mấy lời tâm phúc ruột rà. Tương tri dường ấy mới là tương tri!”. Kim Vân Kiều tái hợp. Lưu Hương Ký với Truyện Thúy Kiều là một ẩn ngữ tình yêu cuộc sống.

CÓ BA DÒNG VĂN CHƯƠNG
Hoàng Kim

Tôi về thăm lại bến Giang Đình xưa, nơi Nguyễn Du viết Kiều và nơi Nguyễn Du cùng Nguyễn Công Trứ đàm đạo. Non xanh còn đó, nước biếc còn đây, rác còn nhiều nhưng nước non vẫn vậy; xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/co-ba-dong-van-chuong/

Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ văn chương giống và khác nhau thế nào? Thầy Nguyễn Khoa Tịnh và thầy Hoàng Ngọc Dộ trước đây, có nói với tôi: “Những người như Trần Quốc Tuấn, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão, Trần Khánh Dư thời Trần đều là những danh tướng lừng lẫy một thời, ra tướng võ, vào tướng văn, nhưng ba người trước đều là nhân tướng, xử thế chuẩn mực, tiết độ. Trần Khánh Dư là một bậc danh tướng, hoặc như Nguyễn Công Trứ sau này cũng đều là trí tướng, nhung họ có khác ba người kia một chút, và họ đều ưu thời. Loại người sau cũng là kỳ tài nhưng phải có minh quân,kỳ tướng mới dùng được. Nhà thơ Hải Như Ngọc Tỉnh (là thân phụ và thân mẫu của anh Hanh Vu ) cũng đã nhận xét vậy nhưng Cụ gộp hai dòng ưu thời này vào làm một và cụ nhấn mạnh sự phân biệt dòng văn chương ưu thời và dòng văn chương xu thời. Dòng văn chương Xu thời quá phổ biến trong mọi xã hội. Dòng văn chương Ưu thời có hai dạng loại của Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ, như Khang Hi và Vi Tiểu Bảo. “Có tác phẩm văn chương đạt giá trị nhân văn đặc biệt tinh khiết sâu xa như món ăn trong thờ cúng, thức ăn khác dẫu rất ngon nhưng khi có một con ruồi nhỡ rơi vào và tuy đã được vớt đi nhưng cảm giác lúc ăn sẽ không bằng thức ăn hoàn toàn tinh khiết. Dòng văn chương ưu thời thứ nhất tinh khiết như vậy”.. Nguyễn Du là biểu tượng dòng văn chương ưu thời thứ nhất. Nguyễn Công Trứ là biểu tượng dòng văn chương ưu thời thứ hai. Còn dòng văn chương xu thời thì quá phổ biến trong mọi xã hội, đó là dòng văn chương thứ ba.

Tôi yêu Kiều Nguyễn Du.

Hoàng Kim

https://www.youtube.com/embed/b19JgUozaBM?version=3&rel=1&showsearch=0&showinfo=1&iv_load_policy=1&fs=1&hl=vi&autohide=2&wmode=transparent
Kiều – Nguyễn Du
Ca trù hát nói Việt Nam

Non xanh xanh

Nước xanh xanh
Sớm tình tình sớm, trưa tình tình trưa
Áy ai tháng đợi năm chờ
Mà người ngày ấy bây giờ là đây…

Hồng Hồng Tuyết Tuyết ca trù hát nói tinh hoa cổ văn chương Việt) NS Quách Thị Hồ 

HOÀNG LONG CÂY LƯƠNG THỰC
#CLTVN https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-long-cay-luong-thuc Dạy và học trực tuyến Cây Lương thực Việt Nam https://hoangkimlong.wordpress.com/category/cay-luong-thuc-viet-nam/; Tin Hội thảo khoa học; DẠY VÀ HỌC Việt Nam học; CNM365 Tình yêu cuộc sống; Chuyển đổi số nông nghiệp; Bảo tồn và phát triển sắn; Lúa siêu xanh Việt Nam

Dạy và học trực tuyến
CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
Hoàng Long, Hoàng Kim và đồng sự
http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlong
Bài học Cây Lương Thực (đọc thêm ngoài bài giảng)

#CNM365 Cây Lương thực Việt Nam dạy và học trực tuyến mỗi ngày
https://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=12928&ur=hoangkim

#CLTVN
Bảo tồn và phát triển sắn
Cách mạng sắn Việt Nam
Chọn giống sắn Việt Nam
Chọn giống sắn kháng CMD
Bạch Mai sắn Tây Nguyên
Giống sắn KM419 và KM440
Mười kỹ thuật thâm canh sắn
Sắn Việt bảo tồn phát triển
Sắn Việt Nam ngày nay
Vietnamese cassava today
Sắn Việt Lúa Siêu Xanh
Sắn Việt Nam bài học quý
Sắn Việt Nam sách chọn
Sắn Việt Nam và Howeler
Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt và Sắn Thái
Quản lý bền vững sắn châu Á
Cassava and Vietnam: Now and Then

Lúa siêu xanh Việt Nam
Giống lúa siêu xanh GSR65
Giống lúa siêu xanh GSR90
Gạo Việt và thương hiệu
Hồ Quang Cua gạo ST
Cơm Niêu Vàng Gạo Đông A
Con đường lúa gạo Việt
Chuyện cô Trâm lúa lai
Chuyện thầy Hoan lúa lai
Lúa C4 và lúa cao cây
Lúa sắn Cămpuchia và Lào
Lúa sắn Việt Châu Phi
Lúa Việt tới Châu Mỹ

Giống ngô lai VN 25-99
Giống lạc HL25 Việt Ấn


Giống khoai lang Việt Nam
Giống khoai lang HL518
Giống khoai lang HL491
Giống khoai Hoàng Long
Giống khoai lang HL4
Giống khoai Bí Đà Lạt

Việt Nam con đường xanh
Việt Nam tổ quốc tôi
Vườn Quốc gia Việt Nam
Nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp sinh thái Việt
Nông nghiệp Việt trăm năm
IAS đường tới trăm năm
Viện Lúa Sao Thần Nông
Hoàng Thành đến Trúc Lâm
Ngày Hạnh Phúc của em
Có một ngày như thế

Thầy bạn là lộc xuân
Thầy bạn trong đời tôi
Sóc Trăng Lương Định Của
Thầy Quyền thâm canh lúa
Borlaug và Hemingway
Thầy Luật lúa OMCS OM
Thầy Tuấn kinh tế hộ
Thầy Tuấn trong lòng tôi
Thầy Vũ trong lòng tôi
Thầy lúa xuân Việt Nam
Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc
Thầy bạn Vĩ Dạ xưa
Thầy Dương Thanh Liêm
Thầy Hiếu Đêm Giáng Sinh
Phạm Trung Nghĩa Viện Lúa
Phạm Quang Khánh Hoa Đất
Phạm Văn Bên Cỏ May

24 tiết khí nông lịch
Nông lịch tiết Lập Xuân
Nông lịch tiết Vũ Thủy
Nông lịch tiết Kinh Trập
Nông lịch tiết Xuân Phân
Nông lịch tiết Thanh Minh
Nông lịch tiết Cốc vũ
Nông lịch tiết Lập Hạ
Nông lịch tiết Tiểu Mãn
Nông lịch tiết Mang Chủng
Nông lịch tiết Hạ Chí
Nông lịch tiết Tiểu Thử
Nông lịch tiết Đại Thử
Nông lịch tiết Lập Thu
Nông lịch Tiết Xử Thử
Nông lịch tiết Bạch Lộ
Nông lịch tiết Thu Phân
Nông lịch tiết Hàn Lộ
Nông lịch tiết Sương Giáng
Nông lịch tiết Lập Đông
Nông lịch tiết Tiểu tuyết
Nông lịch tiết Đại tuyết
Nông lịch tiết giữa Đông
Nông lịch Tiết Tiểu Hàn
Nông lịch tiết Đại Hàn

TIN HỘI THẢO KHOA HỌC

V

GIỐNG SÁN TỐT PHÚ YÊN
Các giống sắn mới triển vọng KM568, KM539, KM537, KM569 kết quả chọn tạo khảo nghiệm tại tỉnh Phú Yên https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san

Phú Yên bảo tồn và phát triển sắn bền vững, câu chuyện hôi thảo sắn 2021 và một số thông tin mới cập nhật

PHÚ YÊN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN SẮN BỀN VỮNG
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long, Nguyễn Nữ Quỳnh Đoan, Hoàng Kim

Tham luận trình bày tại Hội nghị Phú Yên 28 12 2021 “Giới thiệu về các công nghệ trong sản xuất Nông Lâm Thủy sản” và tại Hội nghị Phú Yên 31 12 2021 UBND tỉnh Phú Yên “Tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2016-2020, định hướng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025

Tỉnh Phú Yên xác định lúa mía sắn là ba cây trồng chủ lực, lợi thế đầu tư tái cơ cấu theo hướng gia tăng giá trị, sản xuất tập trung, quy mô lớn và bền vững, tầm nhìn đến năm 2030, là trọng điểm chuỗi giá trị về nông sản và nền tảng của an sinh, kinh tế, xã hội địa phương . Nhân dân Phú Yên và hệ thống chính trị xã hội đều năng động, hiệu quả, giỏi nghiên cứu ứng dụng phát triển. Thành tựu hoạt động khoa học và công nghệ 2016-2020 Phú Yên đã đạt được là khảo nghiệm, tuyển chọn và phát triển được giống sắn chủ lực KM419, giống sắn phổ biến KM440, mô hình canh tác sắn thích hợp bền vững, đồng hành với việc chọn tạo và phát triển giống lúa siêu xanh GSR65, giống lúa siêu xanh GSR90 phẩm chất ngon, năng suất cao, thích ứng biến đổi khí hậu. Định hướng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025, tỉnh Phú Yên đã lựa chọn giải pháp bảo tồn và phát triển sắn thích hợp bền vững. Đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên.

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/catrgory/bao-ton-va-phat-trien-san

Sắn Việt Nam là câu chuyện nhiều năm còn kể. Gia đình sắn Việt Nam là một kinh nghiệm quý về sự liên kết chặt chẽ giữa các ‘bạn nhà nông’ chuyên gia nông học, thầy giáo cán bộ nghiên cứu sinh viên, các chuyên gia quốc tế cùng làm việc chặt chẽ với nông dân xây dựng mô hình điểm trình diễn, đó là chìa khóa cho sự bảo tồn và phát triển. “Chuyện ngậm ngãi tìm trầm” “Sắn Việt đất ông Hoàng” là hai ghi chú nhỏ trong số đó.

Giống sắn KM568 là con lai của KM440 x (KM419 x KM539)

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km568-than-la-anh-rat-dep.jpg


Giống sắn KM568 quả và hạt lai tại vườn tạo giống sắn Đồng Xuân Phú Yên (3a). Đoàn đánh giá đồng ruộng có ông Nguyễn Đình Phú, giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Phú Yên (3b). Giống sắn KM568 kháng bệnh khảm lá virus CMD cấp 1,5, kháng bệnh chồi rồng CWBD cấp 1(3c). Hình ảnh đồng ruộng trong sự so sánh với giống sắn KM419 kháng bệnh CMD cấp 3,0 và giống sắn  KM539 kháng bệnh CMD cấp 1,0 (3d).

GIỐNG SẮN KM94 Ở PHÚ YÊN 2023 (ảnh khảo sát đồng ruộng 27 8 2023)

Chọn tạo khảo nghiệm và nhân giống là một chuỗi công việc cẩn trọng công phu và nhiều vấn nạn ngày nay. Khảo nghiệm DUS và VCU là một nội dung rất quan trọng, trước khi nhân giống, khảo nghiệm sản xuất, xây dựng mô hình và quy trình canh tác thích hợp cho giống sắn mới. Nội dung khảo nghiêm DUS và VCU giống sắn được thực hiện theo đúng Thông tư Quy định về khảo nghiệm, công nhận giống cây trồng nông nghiệp mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, thi hành Luật Trồng trọt (Quốc Hội 31/2018, hiệu lực thi hành 1.1.2020), để tránh nhân giống sớm những giống sắn chưa được kiểm định nghiêm ngặt và chưa đủ thông tin tự công bố giống, tránh gây thiệt hại cho sự đầu tư của nông dân, doanh nghiệp và chuỗi giá trị sản xuất chế biến kinh doanh sắn.

Fwd: FOOD CROPS: Current situation of cassava in Vietnam and the breeding of improved cultivars

Từ: hoangkim vietnam <hoangkim.vietnam@gmail.com>
Ngày: 20 thg 9, 2023 lúc 04:19
Chủ đề: Re: FOOD CROPS: Current situation of cassava in Vietnam and the breeding of improved cultivars
Tới: CLAIR HERSHEY <clair.hershey@gmail.com>
CC: <hoangkim@hcmuaf.edu.vn>, <hoangkim_vietnam@yahoo.com>Inbox

Dear Clair Hershey .This is interesting. Thank you very much for your information. We will sending to you soon. Best wish regard. Your sincerely. Hoang Kim 

Vào Thứ 4, 20 thg 9, 2023 lúc 00:33 CLAIR HERSHEY <clair.hershey@gmail.com> đã viết:

Dear Hoang Kim,

It has been quite a long time since we have been in contact. I hope you are doing very well. I see your occasional posts on Facebook and elsewhere, and continued work on cassava.

I retired from CIAT in 2016, but continue to collaborate with them on some projects. Currently I am writing a history of the CIAT cassava genebank since its first establishment in 1969. 

One of the topics included in the report is the cassava core collection. I am trying to gather information about all the evaluations done on the core collection.

In my searches, I came across the paper you and colleagues wrote, and re-published as a blog spot in 2010, which I have attached here. 

I note that in the paragraph just before Table 8, you refer to evaluating cassava varieties for ethanol production from the CIAT core collection that is held in Vietnam. It seems that the current CIAT staff in Asia does not have information about this. Can you please possibly provide me with a few details? Did you introduce the core collection from CIAT Colombia or from Thailand? Is the evaluation data available in any publication? 

Thank you very much in advance for any information about this. I will appreciate it very much.

With very best wishes,

http://foodcrops.blogspot.com/2010/05/current-situation-of-cassava-in-vietnam.html

see more: https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/ and https://cnm365-wordpress,com/category/cnm365-cltvn-20-thang-9

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 419

Giống sắn KM 419 được chọn tạo từ tổ hợp lai BKA900 x KM 98-5. Giống do Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Yên, Trường Đại học Nông Lâm Huế tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Trúc Mai, Võ Văn Quang, Nguyễn Bạch Mai, Nguyễn Thị Lệ Dung, Nguyễn Phương, Hoàng Long, Nguyễn Minh Cường, Đào Trọng Tuấn, Trần Công Khanh, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Thị Cách, Nguyễn Trọng Hiển, Lê Huy Ham, H. Ceballos and M. Ishitani. (2016), Giống sắn KM419 đượcBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận sản xuất thử tại Quyết định số 85 / QĐ-BNN-TT Hà Nội ngày 13 tháng 1 năm 2016 cho vùng sinh thái Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Giống sắn KM419 là giống sắn chủ lực của Việt Nam có diện tích thu hoạch năm 2016 chiếm 38 % so với giống sắn KM94 chiếm 31,7% (RTB Newsletter 2016. Assessment reveals that most cassava grown in Vietnam has a CIAT pedigree), và từ năm 2019 giống sắn KM419 chiếm trên 42% tổng diện tích sắn toàn Việt Nam.

Giống KM419 có đặc điểm:

+ Thân xanh xám thẳng, ngọn xanh cọng đỏ, lá xanh đậm, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 34,9-54,9 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,1- 39.0%.
+ Hàm lượng tinh bột: 27,8 – 30,7%.
+ Năng suất tinh bột: 10,1-15,8 tấn/ ha
+ Chỉ số thu hoạch: 62 %.
+ Thời gian thu hoạch: 7-10 tháng.
+ Nhiễm trung bình bệnh chồi rồng và bệnh khảm lá virus CMD
+ Cây cao vừa, nhặt mắt, tán gọn, thích hợp trồng mật độ dày 12,500- 14.000 gốc/ ha .

Giống sắn KM419 đã phát triển rộng rãi tại Tây Ninh, Đồng Nai, Đắk Lắk, Phú Yên,…được nông dân các địa phương ưa chuộng với tên gọi sắn giống cao sản siêu bột Nông Lâm. Đặc biệt tại tỉnh Phú Yên giống sắn KM419 được trồng trên 85% tổng diện tích sắn của toàn tỉnh mang lại bội thu năng suất và hiệu quả cao về kinh tế xã hội. Tại Tây Ninh, năm 2019 diện tích sắn bị nhiễm bệnh CMD tuy vẫn còn cao nhưng mức độ hại giảm mạnh, lý do vì KM419 và KM94 là giống chủ lực chiếm trên 76% diện tích mỗi vụ của toàn tỉnh (KM419 chiếm 45% ở vụ Đông Xuân và 54,2% ở vụ Hè Thu; KM94 chiếm 31% ở vụ Đông Xuân và 21,6% ở vụ Hè Thu). Tại Đăk Lắk, từ năm 2019 diện tích sắn KM419 chiếm trên 70% diện tích mỗi vụ của toàn tỉnh.

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là 72c6f-km4402b01.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 440

Đặc điểm giống: KM440 thân xanh, thẳng, nhặt mắt, không phân cành, lá già xanh đậm, đọt non màu xanh tím, củ đồng đều, dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng, ít nhiễm sâu bệnh, năng suất củ tươi 40,5 đến 53,1 tấn/ha. Hàm lượng bột đạt từ 27,0 -28,9%,. giống ngắn ngày, thời gian giữ bột sớm hơn KM94. 

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km440-04.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 440

Giống sắn KM539 được phát triển từ giống sắn gốc C39 nhập nội từ CIAT năm 2004, đã được bồi dục nâng cấp qua nhiều chu kỳ, bằng kỹ thuật và công nghệ tạo dòng sắn lai đơn bội kép (Doubled Haploid DH) chuẩn CIAT & VNCP (Hoang & ctv., 2010; Hoang & ctv., 2014).

PHÚ YÊN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN SẮN BỀN VỮNG
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Long, Nguyễn Nữ Quỳnh Đoan, Hoàng Kim

Tham luận trình bày tại Hội nghị Phú Yên 28 12 2021 “Giới thiệu về các công nghệ trong sản xuất Nông Lâm Thủy sản” và tại Hội nghị Phú Yên 31 12 2021 UBND tỉnh Phú Yên “Tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2016-2020, định hướng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025

Tỉnh Phú Yên xác định lúa mía sắn là ba cây trồng chủ lực, lợi thế đầu tư tái cơ cấu theo hướng gia tăng giá trị, sản xuất tập trung, quy mô lớn và bền vững, tầm nhìn đến năm 2030, là trọng điểm chuỗi giá trị về nông sản và nền tảng của an sinh, kinh tế, xã hội địa phương . Nhân dân Phú Yên và hệ thống chính trị xã hội đều năng động, hiệu quả, giỏi nghiên cứu ứng dụng phát triển. Thành tựu hoạt động khoa học và công nghệ 2016-2020 Phú Yên đã đạt được là khảo nghiệm, tuyển chọn và phát triển được giống sắn chủ lực KM419, giống sắn phổ biến KM440, mô hình canh tác sắn thích hợp bền vững, đồng hành với việc chọn tạo và phát triển giống lúa siêu xanh GSR65, giống lúa siêu xanh GSR90 phẩm chất ngon, năng suất cao, thích ứng biến đổi khí hậu. Định hướng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025, tỉnh Phú Yên đã lựa chọn giải pháp bảo tồn và phát triển sắn thích hợp bền vững. Đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên.

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/catrgory/bao-ton-va-phat-trien-san


Đề tài Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên” là cấp bách và quan trọng. Mục tiêu: Chọn tạo được giống sắn có năng suất tinh bột vượt hơn đối chứng KM419 và KM94 tối thiểu 10%, kháng được sâu bệnh hại chính, đạt điểm bệnh cấp 1-2 đối bvo71i bệnh khảm lá virus CMD và bệnh chồi rồng, thích hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên; Nội dung : 1) Những vấn đề cần chú ý trong sản xuất sắn hiện nay để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cây sắn; 2) Thành tựu và bài học sắn Việt Nam (2016-2021) trước và trong dịch bệnh sắn CMD và CWBD ; 3) Phú Yên bảo tồn và phát triển sắn bền vững; Tiến bộ giống sắn Việt Nam 1975-2021 là nền tảng khoa học và thực tiễn để lựa chọn, xác định các tổ hợp lai, bảo tồn và phát triển giống sắn tốt kháng bệnh; Giống sắn KM568 và KM569 là thành quả bước đầu của nâng cấp cải tiến giống sắn chủ lực sản xuất KM419 và KM440 năng suất tinh bột cao nhất hiện nay bằng cách lai hữu tính với giống sắn KM539 kháng bệnh CMD, tích hợp gen quý này vào giống sắn tốt Việt Nam theo chuẩn kỹ thuật và công nghệ tạo dòng sắn lai;

CÁC GIỐNG SẮN TỐT PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 94

Nguồn gốc Giống sắn KM94 hoặc KU50 (hoặc Kasetsart 50) được nhập nội từ CIAT/Thái Lan trong bộ giống khảo nghiệm Liên Á năm 1990. Giống do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhập nội, tuyển chọn và giới thiệu (Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995, Trịnh Phương Loan, Trần Ngọc Ngoạn và ctv. 1995). Giống được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống quốc gia năm 1995 trên toàn quốc tại Quyết định số 97/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995. Giống sắn KM94 là giống sắn chủ lực của Việt Nam có diện tích thu hoạch năm 2008 chiếm 75, 54% (Hoang Kim Nguyen Van Bo et al. 2010), năm 2016 chiếm 31,7 % và năm 2019 chiếm khoảng 37% tổng diện tích sắn toàn Việt Nam

Đặc điểm giống: Giống KM94 có đặc điểm

+ Thân xanh xám, ngọn tím, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 33,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,1- 39.0%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,7%.
+ Năng suất tinh bột: 7,6-9,5 tấn/ ha
+ Chỉ số thu hoạch: 58 %.
+ Thời gian thu hoạch: 9-11 tháng.
+ Nhiễm trung bình bệnh chồi rồng, bệnh khảm lá sắn CMD và bệnh cháy lá
+ Cây cao, cong ở phần gốc, thích hợp trồng mật độ 10.000-11 000 gốc/ ha .

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 140

Nguồn gốc::Giống sắn KM140 là con lai của tổ hợp KM 98-1 x KM 36 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2007, 2009). Giống KM140 được Bộ Nông nghiệp & PTNT, cho phép sản xuất thử trên toàn quốc (Quyết định số 3468/ QĐ- BNN- TT, ngày 05/ 11/ 2007) và công nhận chính thức tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010 và cho phép sản xuất hàng hoá trên toàn Quốc theo Thông tư số 65. 65/2010/TT-BNNPTNT, ngày 05 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 0714-10-10-00.và đoạt giải Nhất Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc VIFOTECH năm 2010. Giống KM140 được trồng nhiều tại các tỉnh phía Nam với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 30.000 ha, năm 2010 trồng trên 150.000 ha; hiện là giống phổ biến.

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km140-02.jpg

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, thẳng, ngọn xanh, cây cao vừa phải, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 33,4 – 35,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 34,8 – 40,2%.
+ Hàm lượng tinh bột: 26,1- 28,7%.
+ Năng suất bột : 9,5 -10,0 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 58 -65 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Thời gian giữ bột ngắn hơn KM94

Chọn giống sắn Việt Nam; Giống sắn KM140 giải VIFOTEC http://news.gov.vn/Home/VIFOTEC-2009-boasts-for-high-applicability/20101/6051.vgp

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km985.jpg

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM 98-5
Nguồn gốc: Giống sắn KM98-5 là con lai của tổ hợp KM 98-1 x Rayong 90 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2006, 2009). Giống được UBND tỉnh Tây Ninh và UBND tỉnh Đồng Nai công nhận kết quả đề tài ứng dụng KHKT cấp Tỉnh năm 2006. Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 2009 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010 Giống KM98-5 được trồng tại các tỉnh phía Nam với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 25.000 ha, năm 2010 trồng trên 100.000 ha; hiện là giống phổ biến..

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là km98-5-02.jpg

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, hơi cong ở gốc, ngọn xanh, ít phân nhánh.
+ Giống sắn KM98-5 có cây cao hơn và dạng lá dài hơn so với KM419
+ Năng suất củ tươi: 34,5 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 39,2%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,5%.
+ Năng suất bột : 9,8 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 63 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Thời gian giữ bột tương đương KM94
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN KM98-1

Nguồn gốc: KM98-1 là con lai Rayong 1x Rayong 5 (= giống sắn KU 72 của Thái Lan hình trên, nhưng việc lựa chọn giống bố mẹ, lai tạo và chọn dòng thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam) do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh, 1999). Giống KM98-1 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống năm 1999 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên (MARD Certificate No. 3493/QD-BNN–KHKT, Sep 9, 1999). Giống KM98-1 được trồng phổ biến tại các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai, Nghệ An, Thừa Thiên Huế…. với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 18.000 ha, năm 2010 trồng trên 20.000 ha, hiện là giống phổ biến..

Đặc điểm giống:
+ Thân xanh, tai lá rõ, lá xanh, cọng tím
+ Năng suất củ tươi: 32,5 – 40,0 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,8%.
+ Hàm lượng tinh bột: 27,2- 28,3 %.
+ Năng suất bột : 8,9 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 66 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Bảo quản giống ngắn hơn KM94

GIỐNG SẮN PHỔ BIẾN SM 937-26

Nguồn gốc:: Tên gốc SM937 của CIAT/Clombia được nhập nội bằng hạt từ CIAT/Thái Lan năm 1990. Giống do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tuyển chọn và giới thiệu (Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995). Giống SM937-26 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận tạm thời năm 1995 cho các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên tại Quyết định số 98/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995.. Giống SM937-26 được trồng nhiều tại các tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi với diện tích thu hoạch năm 2008 trên 15.000 ha, năm 2010 trồng trên 20.000 ha, hiện là giống phổ biến.

Đặc điểm giống:
+ Thân nâu đỏ, thẳng, không phân nhánh
+ Năng suất củ tươi: 32,5 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 37,9%.
+ Hàm lượng tinh bột: 28,9%.
+ Năng suất bột : 9,4 tấn/ha
+ Chỉ số thu hoạch: 61 %.
+ Thời gian thu hoạch: 8-10 tháng.
+ Nhiễm nhẹ bệnh cháy lá.
+ Vỏ củ dày và cứng hơn KM94

CHỌN GIỐNG SẮN KHÁNG CMD
Nguyễn Thị Trúc Mai, Hoàng Kim, Hoàng Long và đồng sự

Bệnh virus khảm lá CMD từ ban đầu Tây Ninh (2017) lan rộng trên 15 tỉnh thành Việt Nam (2018) là thách thức của các nhà khoa học. “V/v sử dụng giống sắn KM419 trong sản xuất” đã được Bộ NNPTNT xác định tại công văn chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ Thực vật số 1068/ BVTV ngày 3 tháng 5 năm 2019. Giống sắn KM419 có năng suất tinh bột cao nhất và diện tích trồng phổ biến nhất Việt Nam. Giống sắn KM419 chống chịu trung bình bệnh CMD và bệnh chổi rồng (CWBD), trong điều kiện áp lực 2 bệnh này ở Việt Nam hiện nay là rất cao. Sự cần thiết cấp bách lai tạo KM419 đưa thêm gen kháng bệnh của giống C39, KM440 (KM94 đột biến); KM397 vào giống sắn ưu tú này .

Giống sắn KM419 bìa trái thấp cây, tán gọn, cọng đỏ, chống chịu trung bình với bệnh CMD và CWBD , và các dòng sắn lai ít bệnh CMD và CWBD, so với HLS 11 giữa, cao cây, cọng xanh, nhiễm nặng bệnh CMD

Giải pháp chọn giống sắn Việt Nam tiếp nối hiệu quả là sử dụng giống sắn KM419 năng suất tinh bột cao sạch bệnh tiếp tục lai tạo với các giống sắn kháng bệnh CMD đã có. Bài viết CHỌN GIỐNG SẮN VIỆT NAM đúc kết tóm tắt thông tin đã có và định hướng cho sự nổ lực Trúc Mai, Hoang Long, BM Nguyễn, Nguyen Van Nam, Nhan Pham, Hung Nguyenviet, Hoàng Kim, Jonathan Newby … đang lai hữu tính và bồi dục nâng cao tính kháng cho các giống sắn KM419, KM440, KM397, tốt nhất hiện nay

Hình ảnh và tài liệu dẫn

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/

HỒ QUANG CUA GẠO ST
Hoàng Kim

Gạo thơm Sóc Trăng ST25, ST 24 và chuỗi giá trị gạo ngon Việt của kỹ sư Hồ Quang Cua anh hùng lao động với các đồng sự TS Trần Tấn Phương, Th S Nguyễn Thị Thu Hương và Doanh nghiệp Lúa giống Hồ Quang Trí, tỉnh Sóc Trăng là điểm sáng nổi nông sản Việt trong những năm gần đây. ST25 Gạo ngon Việt đã đoạt giải nhất trong hội thi gạo ngon quốc tế (World’s Best Rice 2019) tổ chức tại Khách sạn Makati Shangri-La, Manila, Philippines từ 10-13 tháng 11 năm 2019. Bài viết này gồm ba nội dung: 1) Hồ Quang Cua gạo ST (lược khảo) 2) Con đường lúa gạo Việt; 3) Thầy bạn trong đời tôi (Hoàng Kim notes: Ấn tượng người anh hùng lúa ST hạt ngọc Việt) .

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là st25-gao-ngon-viet-nam-1.jpg

World’s Best Rice 2019, Manila, Philippines, 10-13 tháng 11 năm 2019 là sự kiện địa điểm thời gian lên ngôi ST25 gạo ngon Việt. Trước đó gạo thơm Sóc Trăng ST24 đã vinh dự đoạt giải nhất cuộc thi Gạo ngon Việt Nam lần đầu tiên được tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 11 năm 2019. Gạo thơm Sóc Trăng ST24 của Việt Nam từ năm 2017 đã tỏa sáng Hạt ngọc Việt được vinh danh với gạo Thái Lan và gạo Campuchia trong Top 3 Gạo ngon nhất thế giới. Sóc Trăng đất và người, địa chỉ xanh Hạt ngọc Việt, Gương sáng gạo ngon Việt đi ra thế giới . Bài viết Hồ Quang Cua gạo ST là chỉ dấu địa lý văn hóa du lịch sinh thái Việt Con đường lúa gạo Việt; Cây Lương thực Việt Nam, Thầy bạn trong đời tôi

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là ho-quang-cua-gao-thom-soc-trang-3.jpg

GẠO ST ĐẶC SẢN VIỆT

Hình ảnh trên là kỷ sư anh hùng lao động Hồ Quang Cua (trái) với giáo sư anh hùng lao động Võ Tòng Xuân (giữa) và ‘người hiền hương sen Đồng Tháp’ Nguyễn Phước Tuyên trước ruộng giống lúa đặc sản duy trì 30 dòng gốc úa ST trong đó có giống lúa ST24.

Gạo ST24 là gạo ngon Việt Nam đặc sản đạt chuẩn hạt dài, trắng trong, cơm dẻo vừa và có hương thơm mùi lá dứa, chống chịu tốt với ngoại cảnh, thời gian sinh trưởng ngắn ngày (95-105 ngày) so với gạo Thái rất dài ngày (khoảng 150 ngày). Gạo thơm Sóc Trăng ST24 lọt vào “Top 3 Gạo ngon nhất thế giới” là hành trình 25 năm dày công nghiên cứu và phát triển “vượt lên chính mình” của 24 giống lúa gạo thơm Sóc Trăng do kỹ sư Hồ Quang Cua và đồng sự dày công nghiên cứu lai tạo. Lúa thơm Sóc Trăng được hình thành mang đậm dấu ấn giữa Giáo sư tiến sĩ anh hùng lao động Võ Tòng Xuân, người mang giống lúa KDM, một giống lúa thơm từ nước ngoài, về tặng cho tỉnh Sóc Trăng, và kỹ sư anh hùng lao động Hồ Quang Cua. Quá trình gian nan tạo dòng, chon lọc dòng và đưa gao ngon Việt Nam ra thế giới là một câu chuyện dài. Anh Hồ Quang Cua nhớ lại: “Năm 1993, UBND tỉnh Sóc Trăng, lúc đó ngân sách còn thiếu trước hụt sau, đã xuất ngân sách mua trữ trên 600 tấn lúa giống KDM để đầu tư cho sản xuất”.

Cuối năm 2017, Hội nghị Quốc tế lần 9 về Thương mại Gạo tổ chức tại Ma Cao Trung Quốc. GS.TS Võ Tòng Xuân và kỷ sư Hồ Quang Cua tham dự hội nghị này. Giáo sư Võ Tòng Xuân đã không khỏi xúc động lấy máy tính đánh bản tin về cộng tác với tờ báo Việt Nam: “Gạo ST24 của Việt Nam đã được vinh danh với gạo Thái Lan và gạo Campuchia trong Top 3 Gạo ngon nhất thế giới”. TS Trần Tấn Phương, Giám đốc Công ty Giống Cây trồng tỉnh Sóc Trăng cho biết đối với Hội nghị quốc tế về thương mại gạo, hội đồng giám khảo chỉ bình chọn và vinh danh những loại gạo ngon nhất, đạt các tiêu chuẩn của gạo ngon thế giới. Vì vậy, gạo ST24 lọt vào Top 3 gạo ngon nhất thế giới không chỉ là vinh dự, mà còn là cơ hội rất lớn để gạo ST24 nói riêng và các giống ST khác của Sóc Trăng tiếp cận được với phân khúc thị trường cao cấp, giá cao của thế giới.

Cuối tháng 6 năm 2018, gạo Việt Nam xuất khẩu liên tục trúng thầu xuất khẩu ở nhiều nước với giá gạo trắng 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam đã đạt 450 USD/tấn, cao hơn so với giá gạo Thái Lan là 435 USD và Ấn Độ là 410 USD. Việt Nam đã nộp hồ sơ đăng ký thương hiệu nhãn hiệu quốc tế và bộ tiêu chuẩn sang hệ thống Madrid, điều mà Thái Lan đã làm với gạo thơm Hom Mali của họ từ năm 1955. Gạo Việt trong đó có gạo thơm Sóc Trăng đã phát triển rộng hơn tại các thị trường trong và ngoài nước. Liên tiếp trong các vu lúa đông xuân vừa qua, gạo thơm Sóc Trăng đạt giá trị xuất khẩu cao kỷ lục khoảng 700 USD/tấn (cao hơn gạo thường khoảng 200-300 USD/tấn).và giá bán buôn cao trên thị trường nội địa. Nông dân sản xuất giống lúa này được bảo hiểm hợp đồng tiêu thụ sản xuất lúa trong khi chi phí đầu vào thấp, ít sâu bệnh, quy trình canh tác hữu cơ ít sử dụng phân bón hơn so với sự thâm canh các giống lúa cao sản nên người trồng lúa có thể đạt lợi nhuận trên 60%. Sóc Trăng đã hoàn thiện các quy trình sản xuất gạo thơm Sóc Trăng gắn với chỉ dẫn địa lý, đăng ký sở hữu bản quyền. Đó là việc làm có ý nghĩa rất quan trong. .Tỉnh Sóc Trăng đã hỗ trợ nông dân trồng lúa được cấp chứng nhận GlobalGAP cho 52 ha lúa thơm ST của hai hợp tác xã tại huyện Mỹ Xuyên và thị xã Ngã Năm; một hợp tác xã của huyện Châu Thành được cấp chứng nhận VietGAP với diện tích sản xuất 61ha và 41ha tại huyện Kế Sách. Doanh nghiệp tư nhân lúa giống Hồ Quang Trí cũng đã triển khai sản xuất lúa ST theo quy trình hữu cơ với diện tích gần 59 ha.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là hc3b4-quang-cua-nguyen-van-luat.jpg

Kỷ sư anh hùng lao động Hồ Quang Cua và giáo sư tiến sĩ anh hùng lao động Nguyễn Văn Luật (ảnh tư liệu Hoàng Kim).

Sóc Trăng là đột phá điển hình sản xuất gạo thơm Việt Nam với thành tựu gạo ST24 lọt vào Top 3 gạo ngon nhất thế giới. Sóc Trăng là nơi gặp gỡ của lúa vùng thâm canh với lúa vùng mặn làm nên hương ương vị đặc sản đậm đà của hạt gạo ngon, Sóc Trăng cũng là nơi gặp gỡ của những người anh hùng ruộng đồng, là Điện Biên Phủ nghề lúa Việt Nam. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã nhanh chóng đón nhận thành tựu giá trị gạo thơm Sóc Trăng xuất khẩu để làm mục tiêu “nâng cấp giá trị hạt gạo Việt” Theo TS.Trần Ngọc Thạch, Viện trưởng Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long thì cơ cấu giống lúa của ĐBSCL đã chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng ưu tiên giống chất lượng cao. Vụ Đông Xuân 2018/2019, gạo chất lượng cao ĐBSCL chiếm khoảng 32% trong cơ cấu giống, gạo thơm gạo đặc sản 31-32%, gạo chất lượng trung bình chiếm 17%, gạo nếp 9 – 10%, còn lại là các loại gạo khác. Cho nên việc xuất khẩu gạo năm 2018 đã mang lại kết quả khả quan, giá gạo Việt đã cao hơn gạo Thái 15-20 USD/tấn. Ngành lúa gạo Việt Nam được tái cơ cấu theo hướng cải tiến chuỗi giá trị lúa gạo thích hợp cho mỗi vùng sinh thái, trong đó tăng cường sử dụng giống tốt, giống chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái kết hợp với quy trình thâm canh tốt, ứng dụng khoa học công nghệ, cơ giới hóa để giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tiếp tục sử dụng các giống có khả năng chống chịu tốt với hạn, mặn, ngập để thích ứng với biến đổi khí hậu, chuyển đổi một phần diện tích đất lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản hoặc mục đích khác. Video Hồ Quang Cua gạo ST trong Chương trình VTV1 Giai điệu tự hào 27/10/2019 :

Đến Long Phú, Sóc Trăng bạn sẽ gặp con đường Trường Khánh - Đại Ngãi nối vựa lúa chất lượng ngon và năng suất cao nhất nước.

CON ĐƯỜNG LÚA GẠO VIỆT

Việt Nam là chốn tổ của nghề lúa. Giáo sư tiến sỹ, anh hùng lao động Nguyễn Văn Luật, nguyên Viện trưởng Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long,  tác giả chính của cụm công trình ‘Nghiên cứu và phát triển lúa gạo’ đoạt giải thưởng Hồ Chí Minh, đã có hai bài viết quan trọng giới thiệu về “Lịch sử cây lúa Việt Nam” và “Cải tiến giống lúa cho sản xuất lúa gạo tại Việt Nam”. Giáo sư đã đưa ra các bằng chứng và dẫn liệu ‘Việt Nam là chốn tổ của nghề lúa’ và ‘các tiến bộ của giống lúa Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21’. Bộ sách:GS Nguyễn Văn Luật chủ biên 2003 “Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20”, ba tập Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1.347 trang, xuất bản ba năm 2001, 2002, 2003 Bộ sách GS Nguyễn Thị Lang, GS Bùi Chí Bửu 2011. Khoa học về cây lúa, di truyền và chọn giống, Nhà Xuất bản Nông Nghiệp, 623 trang, đã đúc kết về những tiến bộ này .

Con đường lúa gạo Việt là dòng chính Việt Nam con đường xanh gồm chùm bài viết về dạy và học Cây Lương thực Việt Nam. Chuỗi địa chỉ xanh Cây Lương thực Việt Nam gồm Sóc Trăng Lương Định Của; Thầy Tuấn kinh tế hộ; Thầy Luật lúa OMCS OM; Thầy lúa xuân Việt Nam; Thầy Quyền thâm canh lúa; Chuyện thầy Tôn Thất Trình; Chuyện cô Trâm lúa lai; Chuyện thầy Hoan lúa lai, Thầy nghề nông chiến sĩ; Phạm Trung Nghĩa nhà khoa học xanh; Thầy bạn là lộc xuân; Thầy bạn trong đời tôi; danh sách Con đường lúa gạo Việt ngày một nối dài thêm tỏa rộng nhiều vùng đất nước…

Thầy Norman Borlaug nhà khoa học xanh, cha đẻ của cuộc cách mạng xanh được tặng giải Nobel và thế giới tôn vinh là nhà bác học số một của nhân loại trong  cuộc chiến chống nghèo đói, đã có dặn thật thấm thía: “ Đời người tối thiểu phải ăn, kế đến là học tập, công việc, nhà ở, quần áo và chăm sóc sức khỏe. Quanh ta còn nhiều mảnh đời bất hạnh. Hiểm họa nghèo đói vẫn bùng phát bất cứ lúc nào. Hãy luôn nhớ điều đó”; “Hãy vươn tới những vì sao. Cho dù không chạm được vào nó, nhưng nếu cố gắng hết sức, ít ra, chúng ta cũng chạm được những hạt bụi của ngôi sao”; “Việc chính đời người chỉ ít thôi. Chuyên tâm đừng bận chuyện trời ơi. Phúc hậu suốt đời làm việc thiện. Di sản muôn năm mãi sáng ngời”.

Nam Bộ Việt Nam, nôi quê hương của nhà bác học nông dân Lương Định Của, là nơi khởi phát và tỏa rộng con đường lúa gạo Việt Nam. Về miền Tây là đi về hướng đột phá chính của lúa gạo Việt, nơi mở đầu cho chùm bài viết này.“Sao anh chưa về lại miền Tây. Nơi một góc đời anh ở đó. Cần Thơ Sóc Trăng sông Tiền Sông Hậu. Tên đất tên người chín nhớ mười thương. Anh có về Bảy Núi Cửu Long. Nắng đồng bằng miên man bao nỗi nhớ. Kênh ông Kiệt thương mùa mưa lũ. Anh có về nơi ấy với em không?” (thơ Hoàng Kim).

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là loc-troi-lang-le-sang-1.jpg

Lộc Trời lặng lẽ sáng. An Giang Tập đoàn Lộc Trời là điểm sáng gạo Việt ngày nay cùng Viện Lúa ĐBSCL vàThái Bình Seed tiếp tục là những điển hình thi đua yêu nước của sự bảo tồn và phát triển thương hiệu gạo Việt. Cây Lương thực Việt Nam điểm thông tin chọn lọc của PGS TS Dương Văn Chín : ” Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Lộc Trời thuộc Tập đoàn Lộc Trời An Giang có nhiệm vụ: (i) Tư vấn cho Ban điều hành Tập đoàn Lộc Trời về các lãnh vực liên quan đến khoa học công nghệ (ii) Nghiên cứu chọn tạo ra các giống cây trồng mới độc quyền của Lộc Trời hoặc mua bản quyền giống, (iii) Nghiên cứu dinh dưỡng cây trồng, (iv) Nghiên cứu dịch hại và các biện pháp phòng trừ, (v) Nghiên cứu về chế biên lương thực thực phẩm, (vi) Nghiên cứu về kinh tế nông nghiệp, hợp tác hóa và phát triển nông thôn, (vii) Xây dựng các loại qui trình kỹ thuật, (viii) Đào tạo nguồn nhận lực . Về những thành tựu trong nghiên cứu khoa học của Tập đoàn Lộc Trời , cho đến thời điểm hiện tại, các nhà di truyền chọn giống trong Tập đoàn đã lai tạo chọn lọc ra được những giống lúa mới độc quyền, đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận chính thức, đó là các giống: Lộc Trời 1, Lộc Trời 2, Lộc Trời 3, Lộc Trời 4, Lộc Trời 5. Ngoài ra, có những giống được trồng diện rộng đại trà để sản xuất gạo thương hiệu như: Lộc Trời 88 (Gạo trắng Hạt Ngọc Trời Bắc Đẩu và gạo mầm Vibigaba), giống Lộc Trời 18 (gạo Hạt Ngọc Trời Tiên Nữ), giống Lộc Trời 28 (gạo Hạt Ngọc Trời Thiên Vương). Lộc Trời 28 từng đạt giải nhất trong cuộc đấu xảo quốc tế tổ chức tại Trung Quốc vào tháng 11 năm 2018. Ngoài ra, chúng ta có những sáng kiến trong việc tạo ra các sản phẩm phân bón, hiện nay đang kinh doanh như Đạm Gold chứa vi sinh Mychorhizae giúp phân giải lân trong đất, Đạm Black bọc humalite, phân hữu cơ Vian, v.v… Chúng ta đã viết và ban hành nội bộ các loại qui trình trồng lúa, như qui trình thông thường, qui trình cho sản xuất lúa có gạo đi châu Âu, châu Mỹ, Nhật Bản, thực nghiệm áp dụng bộ tiêu chí sản xuất lúa gạo bền vững SRP đạt điểm tuyệt đối là 100. Trong thời gian sắp tới, Viện NCNN Lộc Trời sẽ thực hiện một số nội dung quan trọng, đó là (i) Lai tạo chọn lọc ra các giống lúa mới độc quyền, mua bản quyền các giống lúa đặc sắc từ các Viện, Trường (ii) Khảo nghiệm so sánh các giống rau màu ưu việt để mua bản quyền kinh doanh (iii) Viết các loại qui trình kỹ thuật cho những loài cây trồng có giá trị kinh tế cao, thông qua Hội đồng khoa học Viện để phổ biến rộng rãi (iv) Khảo nghiệm các loại phân bón và nông dược, hóa học và sinh học để góp phần gia tăng các loại vật tư nông nghiệp với tên thương mại chính thức của Tập đoàn (v) Nghiên cứu cơ giới hóa nông nghiệp, nhất là ứng dụng công nghệ cao sử dụng máy bay drone cho phun thuốc, giro hạt, bón phân, nghiên cứu chế biến nông sản, nâng cao giá trị giá tăng (vi) Hợp tác với các Trường Đại học để đào tạo nguồn nhân lực đại học và sau đại học”. Tập đoàn. Lộc Trời An Giang hiện là mô hình tốt tổ chức hoạt động theo chuỗi, điển hình nhất là chuỗi giá trị lúa gạo. Lộc Trời có năng lực tự lai tạo chọn lọc ra được các giống lúa mới độc quyền của riêng mình, có hệ thống nhân giống hoàn chỉnh, có đội ngũ chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân là Lực lượng Ba Cùng, có các nhà máy chế biến lúa gạo, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu”.

GaoThomSocTrang

THẦY BẠN TRONG ĐỜI TÔI

Kỷ sư anh hùng lao động Hồ Quang Cua là một điểm sáng Hoàng Kim Notes Thầy bạn trong đời tôi . Bài học quý Lê Quý Đôn tinh hoa giúp tôi kinh nghiệm để lập thư mục này cho chính mình về những người mình hằng yêu quý ngưỡng mộ. Cụ Lê Quý Đôn viết Kiến văn tiểu lục (12 quyển), là những ghi chú nhỏ của Lê Quý Đôn (mà tiếng Anh ngày nay gọi là Notes) . Đó là Lê Quý Đôn tận mắt nhìn thấy, tai nghe, hoặc đọc được, và ông thật sự tâm đắc lưu ngay lại điều không nỡ quên này. Lê Quý Đôn chức quan thật trọng trách và bận rộn như Phó Thủ Tướng Chính phủ ngày nay (chứ không phải đơn giản và chuyên việc như tôi và nhiều bạn !) Tập bút ký này của Lê Quý Đôn thật sự quan trọng và quý giá nói về lịch sử và văn hóa Việt Nam từ đời Trần đến đời Lê. Kiến văn tiểu lục là tác phẩm lớn, được chiêm nghiệm, biên soạn thật công phu và nghiêm cẩn, phản ánh trình độ học vấn uyên bác của Lê Quý Đôn. Sách đề cập tới nhiều lĩnh vực thuộc chế độ các vương triều Lý, Trần, từ thành quách, núi sông, đường xá, thuế má, phong tục tập quán, sản vật, mỏ đồng, mỏ bạc và cách khai thác, cho tới các lĩnh vực như thơ văn, sách vở, vớí nhiều lĩnh vực phong phú.

Nhà văn, nhà báo Huỳnh Kim năm 2013 đã có bài viết ấn tượng Gạo thơm ST ra thế giới viết về kỹ sư Hồ Quang Cua, tác giả nhãn hiệu Gạo thơm Sóc Trăng ST “Thái Lan làm được sao mình không làm? ” “ST ra thế giới nông dân và doanh nghiệp cùng có lợi“. Những trăn trở của anh Hồ Quang Cua và những người tâm huyết “chọn tìm giống tốt đêm nằm chiêm bao” cũng là trăn trở của hàng triệu nông dân Việt Nam.

ST5

Làm gì để nâng cao giá trị canh tác, giá trị sử dụng và hiệu quả kinh tế để hạt ngọc Việt đi ra thế giới ? Từ nghiên cứu chọn tạo giống tốt, hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh, đến phục tráng, thực nghiệm, nhân giống gốc, xây dựng cánh đồng mẫu lớn, đến tổ chức hệ thống sản xuất chế biến kinh doanh khép kín là  một chuỗi công việc to lớn để có được chén cơm ngon

LuaSocTrang

Anh Hồ Quang Cua (thứ nhất bên trái) cùng anh Bùi Bá Bổng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT (thứ hai từ bên phải), trong hội thảo đầu bờ trên cánh đồng mẫu lớn. Chúng tôi may mắn cùng dấn thân theo học thầy Sóc Trăng Lương Định Của, học theo anh Hồ Quang Cua để tiếp nối công việc của anh và thực hiện đề tài Chọn tạo giống lúa hướng đến thích ứng với biến đổi khí hậu từ nguồn gen siêu lúa xanh (GSR) và đặc sản Sóc Trăng (ST). Tôi biết ơn anh Hồ Quang Cua vì tấm lòng của anh đối với nông dân, đối với cây lúa, đối với nghề nông  và những kỹ năng cuộc sống quý giá mà anh đã thân thiết trao đổi, gợi mở,…

ST Tim

Tôi nhớ đến anh là nhớ đến gạo thơm Sóc Trăng và ngược lại. Ra bến xe đò về thành phố, hỏi đến ông Cua gạo thơm Sóc Trăng là hầu như ai cũng biết và họ hồ hởi khoe ông Cua và gạo trắng, gạo ngon, … rượu ngon Sóc Trăng và nếp cẩm. Chợt dưng tôi thấu hiểu những ông Bụt đời thường, những ông Bụt của đất, của nước, của hạt ngọc phương Nam. Trăn trở về Lúa Gạo Việt Nam chiến lược chọn tạo giống, Năm 2013, tôi viết thư trao đổi với anh Lê Huy Hàm, Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp. Anh tán đồng với phương pháp “đưa thêm các nguồn gen quý vào những giống lúa vốn đã rất phổ biến và nổi tiếng trong sản xuất” như cách chúng ta đã làm trong tạo chọn và phát triển các giống khoai lang HL518 (Nhật đỏ), HL491 (Nhật tím) công nhận giống năm 1997 thành vùng giống sản xuất lớn, thâm canh cao ở Bình Minh, Vĩnh Long năm 2007, đưa năng suất khoai lang từ 9,00 tấn lên 29,8 tấn trên phạm vi toàn tỉnh; Giống sắn KM98-5, KM419 tạo giống cũng theo cách trên và nay đã thành vùng giống sắn sản xuất lớn ở Tây Ninh, đưa năng suất sắn từ 8,5- 12,5 tấn /ha của giống sắn địa phương lên 17,0- 27,0 tấn/ha và nay toàn tỉnh đạt năng suất 30,0 tấn/ha, cá biệt những nông hộ sản xuất giỏi đạt 50,0 – 65,0 tấn/ha trên diện rộng, chủ lực là giống sắn mới KM419 chiếm trên 50% diện tích sắn và các giống KM94, KM98-5… Đối với cây lúa, thuở ấy chúng tôi cũng thao thức việc đưa thêm nguồn gen quý siêu xanh, năng suất siêu cao, chất lượng ngon, chống chịu hạn mặn vào giống lúa “hoa hậu” OM6976 của nhóm tác giả Nguyễn Thị Cúc Hòa, Phạm Trung Nghĩa và cộng sự Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, để chọn tạo và phát triển dòng OM6976-41 (GSR89), hoặc sau này là những giống lúa GSR65, GSR90 .

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là b1d57-om6976-4128gsr8929.jpg

Anh Lê Huy Hàm đồng tình và trao đổi nhiều thông tin định hướng chọn tạo giống lúa (như đã nêu ở bài trên). Anh viết: “Kính gửi anh Kim. Cám ơn anh đã giới thiệu về các giống lúa mới có tiềm năng ứng phó với biến đổi khí hậu. Điều này tôi rất quan tâm. Hiện nay chúng tôi đi theo hướng là không tạo ra giống lúa mới mà chỉ cải tạo giống cũ. Lý do vì chúng ta đã tạo ra quá nhiều giống lúa mới, nông dân hoa mặt không còn biết phân biệt giống nào tốt, giống nào xấu nữa (Không như sắn và khoai lang, số giống chọn tạo không nhiều nhưng rất bền trong sản xuất – HK). Nhiều giống lúa cũng làm cho việc xây dựng thương hiệu giống và thương hiệu gạo khó khăn, là một trong các nguyên nhân làm gạo Việt Nam có giá thấp trên thị trường. Vì vậy hiện nay tôi đang nâng cao tinh chịu mặn và tình chịu ngập của các giống đại trà lúa miền Bắc và miền Nam bằng việc đưa gen Saltol (chịu mặn) và gen Sub1 (chịu ngập) vào các giống lúa đại trà của Việt Nam. Mức chịu mặn giai đoạn mạ hiện nay đã đạt 5-6 ‰, chiu ngập 10-15 ngày, sau khi nước rút lại mọc lại. Chúng ta có thể cùng nhau thử nghiệm các giống này tại Sóc Trăng. Anh làm cầu nối với tỉnh thì rất tốt. Chúng ta cùng nhau tìm kinh phí. Chúng tôi hy vọng rằng bằng cách này, chúng ta sẽ không tao ra các giống mới mà chỉ cải thiện các giống đã chấp nhận rộng rãi ở các đặc tính chịu mặn, chịu ngập, kháng rầy, đạo ôn, khô văn, bạc lá… và cuối cùng tạo ra Multiple tolerant rice varieties hay super rice. Đây là đặc tính cần để ứng phó với biến đổi khí hậu. Chúng tôi cũng sẵn sàng tham gia với kế hoạch của anh về SGR(Green Super Rice – Siêu lúa xanh)ở tỉnh Sóc Trăng, Phú Yên và Gia Lai. Anh móc nối, có thể chúng ta sẽ tổ chức gặp nhau Viện Di truyền – Đại học Nông Lâm hoặc tại các tỉnh trên. Chúng tôi có thể lại tạo để chuyển thêm gen saltol vào SGR để tăng tính chịu mặn, đánh giá ở góc độ phân tử, sau đó anh cùng với Sóc Trăng, Phú Yên , Gia Lai và các nơi đánh giá tại địa Phương. Anh suy nghĩ nhé. Chúc anh khỏe, Lê Huy Hàm

ST5 nhân giống

Con đường lúa gạo Việt Nam có thật nhiều những nhà khoa học tâm huyết, tài năng và tận tụy với nghề nông với hạt ngọc Việt, như: Lương Định Của, Tôn Thất Trình, Bùi Huy Đáp, Nguyễn Văn Luật, Võ Tòng Xuân, Vũ Tuyên Hoàng, Mai Văn Quyền, Trần Văn Đạt, Bùi Bá Bổng, Bùi Chí Bửu, Nguyễn Công Tạn, Phan Phải, Nguyễn Thị Trâm, Trần Đình Long, Trần Mạnh Báo, Trần Duy Quý, Nguyễn Thị Tuyết Minh, Lê Huy Hàm, Tạ Minh Sơn, Nguyễn Trí Hoàn, Phạm Văn Ro, Nguyễn Thị Cúc Hòa, Nguyễn Thị Lang, Đỗ Khắc Thịnh, Nguyễn Văn Hoan, Mai Thành Phụng, Dương Văn Chín, Trần Như Nguyện, Nguyễn Ngọc Đệ, Nguyễn Gia Quốc, Phan Hùng Diêu, Nguyễn Minh Chánh, Phạm Trung Nghĩa, Nguyễn Thi Lan, Nguyễn Thành Phước, Nguyễn Thị Bắp, … Họ đã đóng góp to lớn trong chọn tạo giống lúa, góp phần làm nên diện mạo “Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20”. Nhưng tôi xin được viết chậm lại để có thời gian thong thả hơn. Sự cần thiết phải đi thẳng vào những vấn đề nóng hổi, cấp bách của thực tiễn sản xuất đang đòi hỏi: “Làm gì để phát triển khoa học công nghệ mới LÚA SIÊU XANH VIỆT NAM tạo được đột phá cho hạt ngọc Việt?“. Chúng ta hãy bắt đầu từ anh Hồ Quang Cua gạo ST, từ vùng đất quê hương Long Phú, Đại Ngãi (Đại Nghĩa theo cách gọi của tiếng miền Nam), đi trên con đường lúa gạo Trường Khánh, Đại Nghĩa của dân tộc Việt, nơi sinh thành của nhà bác học cây lúa Lương Định Của. Chúng ta cũng bắt đầu bằng ý kiến thảo luận của giáo sư Lê Huy Hàm, chuyên gia về di truyền chọn giống lúa. Hoàng Kim hiểu ý anh Hàm “Chọn giống lúa là đừng ham tạo ra nhiều giống mà cần tuyển chọn kỹ để có giống lúa ưu tú phổ biến thành thương hiệu nổi bật, đứng vững trong sản xuất“. Mời bạn hãy đọc “Gạo thơm Sóc Trăng ra thế giới” của Huỳnh Kim. Bài viết ngắn nhưng nhiều thông tin lắm. Đất nước cần có nhiều Hồ Quang Cua gạo ST “gạo thơm Sóc Trăng” hơn nữa cho bà con nông dân và cho sản xuất được nhờ.

Chọn giống lúa siêu xanh nhìn lại chặng đường chí năm qua (2011-2018) và đọc lại thư từ năm 2013, nghỉ lại chặng đường dấn thân nhọc nhằn cho hạt ngọc Việt và chuỗi công việc tiếp nối của các thế hệ kế tiếp nhau, tôi cảm giác như gặp lại Sơn Nam: ” … Năm tháng đã trôi qua/ Ray rứt mãi đời ta/ Nắng mưa miền cố thổ/ Phong sương mấy độ qua đường phố/ Hạt bụi nghiêng mình nhớ đất quê “. Năm tháng sẽ qua đi, chỉ những thành quả thiết thực cho sinh kế và chất lượng cuộc sống của người dân là thực sự lắng đọng di sản. .Đất Nước cần nhiều những nhà khoa học dấn thân, cần cù, phúc hậu, trí tuệ chọn tạo giống lúa, cây lương thực ngon hơn, tốt hơn cho người dân, nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh tổng hợp, các giải pháp khoa học công nghệ để người dân lao động bớt nhọc nhằn hơn, giảm rủi ro và tổn thất sau thu hoạch.

Chừng nào mỗi chúng ta chưa ứa nước mắt thấm hiểu sự nhọc nhằn của người nông dân một nắng hai sương làm ra hạt gạo. Chừng nào những giá trị lao động khoa học cao quý, liên tục, âm thầm chưa mang lại đủ niềm vui cho bữa ăn của người dân nghèo. Chừng đó chúng ta sẽ còn phải DẠY VÀ HỌC. Cái gốc của sự học là HỌC LÀM NGƯỜI.

Hoàng Kim

Đọc lại tài liệu dẫn
Bài viết của Huỳnh Kim đăng trên báo Thanh Niên năm 2013:
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20131007/gao-thom-st-ra-the-gioi.aspx 

GẠO ST RA THẾ GIỚI
Huỳnh Kim
Cục Sở hữu trí tuệ đã chứng nhận nhãn hiệu “Gạo thơm Sóc Trăng” từ cuối năm 2011 cho dòng sản phẩm gạo thơm mang tên ST. Người xây đắp cho thương hiệu này, kỹ sư Hồ Quang Cua, nay đang mong muốn nâng ST lên thành thương hiệu gạo Việt Nam trên thương trường thế giới.

Kỹ sư Hồ Quang Cua – Ảnh: H.Kim

Thái Lan làm được sao mình không làm?

Tốt nghiệp kỹ sư trồng trọt Trường ĐH Cần Thơ năm 1978, anh Hồ Quang Cua  trở về quê nhà Sóc Trăng, làm việc tại Phòng Nông nghiệp huyện Mỹ Xuyên, sau đó được đề bạt làm Phó Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Sóc Trăng. Đến nay, anh đã cùng nhóm cộng sự đi qua chặng đường hơn 20 năm xây dựng thương hiệu gạo thơm ST.

Từ năm 1991, Hồ Quang Cua đã tham gia nhóm nghiên cứu của Viện Lúa ĐBSCL và ĐH Cần Thơ lo sưu tập, thử nghiệm các giống lúa thơm cổ truyền của Việt Nam, Thái Lan và Đài Loan. Được làm việc cùng các nhà khoa học đầu đàn như GS Võ Tòng Xuân, GS Nguyễn Văn Luật, rồi ra nước ngoài học, anh bắt đầu có ý tưởng làm lúa thơm cao cấp cho Việt Nam, trước hết là cho tỉnh Sóc Trăng.

Dạo đó, anh phát hiện giống lúa thơm nổi tiếng Khao Dawk Mali 105 của Thái Lan là do một cán bộ ở huyện chọn tạo; vậy mà những năm 1992 – 1997, mỗi năm Thái Lan thu gần 1 tỉ USD nhờ xuất khẩu hơn một triệu tấn gạo này. “Họ làm được sao mình lại không làm, trong khi đến cuối thế kỷ 20 mình đã xuất khẩu gạo ổn định và lo được an ninh lương thực rồi?” – Hồ Quang Cua tự vấn rồi cùng nhóm cộng sự và bà con nông dân ở huyện lao vào công việc bất kể ngày đêm. Trong bước đi đầu tiên kéo dài nhiều năm ấy, các anh đã rút ra 3 kết luận hình thành nên cây lúa thơm tương lai: 1/ Quá trình biến dị, lúa có thể cho ra giống mới có phẩm chất cao hoặc dùng làm nguồn lai tạo tiếp; 2/ Việt Nam đất chật người đông, cây lúa thơm phải là cây cải tiến có năng suất cao chứ không thể như Thái Lan, Ấn Độ sử dụng cây lúa mùa cổ truyền năng suất thấp; 3/ Phải đào tạo nhân lực để hình thành đội ngũ nghiên cứu.

Lúc đầu, ít người tán thành những nhận định mới này, nhưng rồi được Bộ Nông nghiệp và lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng khích lệ, dần dần bảy giống lúa thơm bố mẹ được lai tạo, trong đó có gien giống Khao Dawk Mali, giống Tám Xoan ở phía bắc và giống Tào Hương của Sóc Trăng. Tới năm 2013 này, đã có 21 giống ST. Riêng ST20, cho hạt gạo thon dài, cơm mềm dẻo, thơm hương dứa và hương cốm.

Từ năm 2009, đã có gần 25.000 ha lúa thơm ST được trồng tại Sóc Trăng và hàng vạn héc ta nữa được các tỉnh ven biển khác ở ĐBSCL trồng. Ngoài việc trồng lúa hai vụ, các anh còn giúp nông dân trồng lúa thơm theo các mô hình hành tím – lúa và tôm – lúa. Ông Trà Diên ở xã Viên Bình, huyện Trần Đề, nơi đang làm 2.500 ha lúa ST5, nói: “Tôi làm 23 công cấy tầm lớn hai vụ ST5, mỗi năm lời hơn 150 triệu đồng, gấp đôi lúa IR ngày trước”. Hồ Quang Cua nói: “Các tỉnh ven biển ĐBSCL có thể trồng được vài trăm ngàn héc ta giống ST. Riêng việc trồng lúa thơm ở vuông tôm đã giúp ổn định môi trường, tái tạo sự sống trong đất, làm chậm quá trình thoái hóa đất”.

Trong đào tạo, từ cây lúa thơm ST, đã có 10 kỹ sư làm tiếp các đề tài lên thạc sĩ, riêng anh Trần Tấn Phương đã bảo vệ tiến sĩ hồi tháng 10.2011 chuyên về di truyền với đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống lúa thơm cao sản phục vụ nội tiêu và xuất khẩu”.

ST ra thế giới, nông dân và doanh nghiệp cùng có lợi

Cuối năm 2011, đã có 5 đơn vị được Sở NN-PTNT Sóc Trăng trao quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận thương hiệu “Gạo thơm Sóc Trăng”. Đó là Công ty Gentraco ở Cần Thơ, Công ty lương thực Sóc Trăng, Công ty TNHH Thành Tín, Công ty chế biến gạo chất lượng cao Sóc Trăng và cơ sở sản xuất lúa giống và gạo thơm Mỹ Xuyên. Cũng năm đó, lần đầu tiên, Việt Nam xuất khẩu được hơn 400.000 tấn gạo thơm, chủ yếu là giống Jasmine vì giống ST chưa có nhiều, mới đủ tiêu thụ nội địa.

Tình hình này đã thôi thúc kỹ sư Hồ Quang Cua cùng các đồng sự dấn thân tiếp vào một kế hoạch mới. Họ đang làm đề án “Xây dựng liên minh nông dân và doanh nghiệp dựa trên quan hệ sản xuất mới” với mục tiêu hàng đầu là “tăng thu nhập cho nông dân”. Nông dân trồng lúa thơm ST sẽ tăng thu nhập lên tối thiểu 20% trong năm đầu tiên và tiếp tục tăng trong năm thứ 2 và năm thứ 3 nhờ nắm bắt đầy đủ kỹ thuật canh tác. Cơ sở nào để có dự án này? Anh Cua cho biết giá gạo trắng xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2013 chỉ nhỉnh hơn 400 USD/tấn dẫn tới hiệu quả sản xuất lúa gạo thấp. Trong khi đó, Công ty lương thực Sóc Trăng và Công ty TNHH Trung An ở Cần Thơ đã xuất khẩu gạo ST20 với giá 900 USD/tấn và đang thiếu hàng để bán.

Hồ Quang Cua hỏi: “Vậy ta có nắm được cơ hội này để thâm nhập sâu vào thị trường gạo cao cấp của thế giới không? Và ta có thể tổ chức sản xuất một vài chủng loại lúa đặc thù của Việt Nam, như ST, với mô hình doanh nghiệp liên kết với nông dân?”. Rồi tự trả lời: “Làm được nghĩa là chúng ta tạo được một quan hệ sản xuất mới, hữu cơ giữa nông dân và doanh nghiệp, điều mà Chính phủ vừa phê duyệt trong kế hoạch tái cơ cấu sản xuất lúa của Bộ NN-PTNT”.

Theo các tác giả dự án, gạo thơm ST20 và ST21 là gạo thơm cao cấp, rất được người tiêu dùng trung lưu thành thị ưa chuộng, bán được giá cao, nội địa bình quân 1 USD/kg, xuất khẩu tới 900 USD/tấn, như vậy là gạo Việt Nam bắt đầu cạnh tranh được với gạo thơm cao cấp của Thái Lan. Giờ  đây, nếu mô hình liên kết nông dân – doanh nghiệp được đầu tư làm bài bản ở quy mô lớn hàng ngàn héc ta ngay từ năm đầu, thì chẳng những gia tăng thu nhập ngay cho nông hộ và doanh nghiệp mà còn là mô hình để làm đúng việc liên kết bốn nhà trong cánh đồng mẫu.

“Mong ước cuối cùng của tôi là việc xác lập quan hệ sản xuất mới mang tính bền vững cho chuỗi giá trị, và gạo thơm Sóc Trăng sẽ có ngày được nâng lên thành thương hiệu gạo Việt Nam trên thương trường thế giới”, kỹ sư Hồ Quang Cua quả quyết như vậy.

Bài đã đăng trên báo Thanh Niên:
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20131007/gao-thom-st-ra-the-gioi.aspx

ST25 gạo ngon Việt Nam (ảnh Dân Việt.vn)

SẮN VIỆT NAM NGÀY NAY
Kể chuyện qua hình ảnh

Hoàng Long, Hoàng Kim và đồng sự

Chương trình Sắn Việt Nam (Viet Nam Cassava Program VNCP) là một địa chỉ xanh của gia đình sắn. Gia đình sắn Việt Nam là một kinh nghiệm quý về sự liên kết chặt chẽ giữa các ‘bạn nhà nông’ chuyên gia nông học, thầy giáo, cán bộ nghiên cứu, sinh viên, các chuyên gia quốc tế cùng làm việc chặt chẽ với nông dân xây dựng mô hình điểm trình diễn, đó là chìa khóa cho sự bảo tồn và phát triển sắn bền vững. Sắn Việt Nam bài học quý; Cách mạng sắn Việt Nam https://youtu.be/81aJ5-cGp28; Chọn giống sắn Việt Nam thành tựu và bài học, đã được đúc kết tại Hội thảo sắn Quốc tế toàn cầu tại Nam Ninh Trung Quốc 16- 22/1/2016

Thực trạng và giải pháp đột phá

Sắn Việt Nam ngày nay đã trở thành một trong mười mặt hàng xuất khẩu chính, nguồn sinh kế, cơ hội xóa đói giảm nghèo và làm giàu của nhiều hộ nông dân, hấp dẫn đầu tư của nhiều doanh nghiệp chế biến và kinh doanh.

Sắn Việt Nam ngày nay đồng thời cũng bộc lộ nhiều rủi ro, bất cập trong sản xuất, chế biến, kinh doanh và bảo vệ môi trường.

Bảo tồn và phát triển sắn  bền vững là nóng hổi tính thời sự: Đột phá chọn tạo giống sắn tinh bột cao chống chịu bệnh, chú trọng Mười kỹ thuật thâm canh sắn xây dựng mô hình  đưa nhanh và vững chắc sáng tạo và công nghệ vào thực tiễn sản xuất.

Giống sắn KM419 chủ lực sản xuất thương mại đang được tích hợp gen kháng bệnh CMD của C39 * với các giống sắn lai triển vọng KM419, KM397, KM440. Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững. Các giống sắn tốt thương hiệu Việt Nam với quy trình “Mười kỹ thuật thâm canh sắn htps://hoangkimlong.wordpress.com/category/muoi-ky-thuat-tham-canh-san/ (Hoang Long. Hoang Kim, et al. 2020, #CLTVN) xem tiếp Sắn Việt Nam ngày nay https://hoangkimlong.wordpress.com/category/san-viet-nam-ngay-nay

BẠCH MAI SẮN TÂY NGUYÊN
Hoàng Kim

Bạch Mai sắn Tây Nguyên https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bach-mai-san-tay-nguyen/. Hoàng Kim chúc mừng BM Nguyễn sắn Tây Nguyên bảo tồn và phát triển bền vững. Một điển hình nghiên cứu (key study)

Chúng tôi lần trước đến với Tây Nguyên việc chính là Nguyễn Bạch Mai và luận án sắn Tây Nguyên, trong chuỗi sự kiện Đến với Tây Nguyên mới https://hoangkimlong.wordpress.com/category/den-voi-tay-nguyen-moi/https://hoangkimlong.wordpress.com/category/co-mot-ngay-nhu-the/.

Chúng tôi may mắn lần đó đã gặp nhiều bạn quý, có cả những nhân vật lớn của Học viện Nông nghiệp Việt Nam, cựu Hiệu trưởng GS.TS. NGND. Trần Đức Viên (2007 – 2014), tân Hiệu trưởng GS.TS. Nguyễn Thị Lan (2015 – nay) người đoạt Giải thưởng Kovalevskaia 2018, TS. Lê Ngọc Báu Liên hiệp các hội KHKT tỉnh Đắk Lắk với nhiều người khác, có cả chuyện hay “Kim Thiếp Vũ Môn Trần Gia Ninh” và các chuyện thú vi khác, tôi chưa kịp chép lại. BM Nguyễn ngày nay đang tiếp tục dấn bước trên con đường sắn Tây Nguyên bảo tồn và phát triển bền vững, trong mạng lưới: Bảo tồn và phát triển sắn https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/

Giống sắn KM419 chủ lực sản xuất thương mại đang được tích hợp gen kháng bệnh CMD của C39 * với các giống sắn lai triển vọng KM419, KM397, KM440. Đề tài này đang được liên kết, để Sắn Việt Nam bảo tồn và phát triển bền vững. Các giống sắn tốt thương hiệu Việt Nam và quy trình “Mười kỹ thuật thâm canh sắn (10T)” https://hoangkimlong.wordpress.com/category/muoi-ky-thuat-tham-canh-san/ .

Bài học sắn Việt Nam tương tự như bài học lúa Việt Nam “Hồ Quang Cua gạo SThttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/ho-quang-cua-gao-st/ (Commercial key cassava variety KM419 is being integrated with C39’s CMD resistance gene * with promising hybrids of KM419, KM397, and KM440. This topic is being linked, for Vietnam cassava conservation and sustainable development. Good cassava varieties with Vietnamese brand and the “Ten cassava intensive farming techniques 10T”Vietnamese cassava lesson is similar to Vietnamese rice lesson “Ho Quang Cua, Soc Trang ST24 fragrant rice”- with Hoàng Kim, Hoang Long, Trúc Mai, BM Nguyễn, Hung Nguyenviet, Nguyễn Minh Cường, Nhạn Phạm, Jonathan Newby, Quyen Mai Van, Trần Ngọc Ngoạn)

Kỹ thuật trồng sắn KM419 (khoai mỳ)-ACP_Đăk Lăk https://youtu.be/VT3yDprIh8E Video by Quang Chinh Pham

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN

BM Nguyễn cùng với Jonathan Newby.10 tháng 11, 2019  · Được mùa VÀO NGÀY NÀY 2 năm trước; Hoàng Kim cùng với Luat NguyenCua Ho Quang. 11 tháng 11, 2019  · Đã chia sẻ với Công khai

MYANMAR ĐẤT NƯỚC CHÙA THÁP
Hoang Kim

Nói về Myanmar tôi nhớ ngay đến thầy Mai Văn Quyền (Van Quyen Mai), thầy Nguyễn Lân Dũng và anh Bulukhin Nguyễn Quốc Toàn, những người lưu trong tôi sự sâu đậm về đất nước kinh kim cương thừa. Tôi đến Myanmar hai lần nhưng cả hai lần đều ngắn ngủi, vì đó chỉ là sự quá cảnh Việt Nam qua Ấn Độ nên tôi dè dặt chưa dám viết gì nhiều về nơi này, ngoại trừ sự ám ảnh ấn tượng về đất nước chùa tháp, câu chuyện huyền thoại bà Aung San Suu Ky và người bạn chung nghiên cứu sắn tiến sĩ Tin Maung Aye..

Thầy Quyền nghề nông của chúng tôi giảng dạy và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp ở Myanmar. Thầy đã mang về tặng tôi kỷ vật vô giá bức khảm tuyệt đẹp khu rừng thiêng dát đầy nắng vàng và cây xanh. Tôi trang trọng treo ở chốn tĩnh lặng để khi dâng hương ở bàn thờ Cha Mẹ lại thân thiết nhớ về những người thầy yêu mính trong đời mình.

ƠN THẦY

Cha ngày xưa nuôi con đi học.
Một nắng hai sương trên những luống cày.
Trán tư lự, cha thường suy nghĩ.
Phải dạy con mình như thế nào đây?

Cha mất sớm, bom thù rung mặt đất.
Cái chết giằng cha ra khỏi tay con.
Mắt cha lắng bao niềm ao ước.
Vẫn lo cho con đến phút cuối cùng.

Giặc giết cha, cha chưa kịp thấy.
Tương lai con đi, sự nghiệp con làm.
Cha có biết, luống cày cha bỏ dỡ.
Cha ngã xuống rồi trao lại tay con.

Trên luống cày này, đường cày con vững.
Bởi có dáng thầy thay bóng cha xưa.
Hiểu mảnh đất máu đào cha nhuộm đỏ.
Thôi thúc tim con học tập phút giờ …”.

(trích trong bài: Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời)

Thầy Nguyễn Lân Dũng viết bài Myanmar ngày nay tổng hợp thật nhanh và thật ấn tượng về những điều kỳ diệu lạ lùng đang diễn ra ở đó.

Anh Bulukhin lang thang hơn một tuần bên đó và đưa ra câu đố về bức phù điêu lạ “Vũ điệu bắn cung” do cậu con trai mang về từ Yangon.

Myanmar: Gian nan con đường dân chủ những tư liệu dưới đây giúp đúc thông tin Myanmar đất nước chùa tháp, đọc lại và suy ngẫm.

Tin Maung Aye người Myanmar (người ngoài cùng bên trái trong ảnh ) là bạn sắn khá thân của tôi và đã cùng nhau làm việc trên mười năm. Tin Maung Aye tính hiền lành thân thiện và dễ mến đã mang đến cho chúng ta ấn tượng anh giống hệt người Việt (*).

(*)Tin Maung Aye đã được sinh ra và lớn lên ở Myanmar, ở đó anh nhận bằng cử nhân nông học của Viện Nông nghiệp Yezin năm 1984. Sau khi làm việc như một trợ lý nghiên cứu trong ba năm anh chuyển đến Thái Lan, nơi anh đã hoàn thành bằng thạc sĩ hệ thống nông nghiệp ở Viện Công nghệ Châu Á (AIT) tại Bangkok vào năm 1994. Sau khi làm việc ở các vị trí khác nhau tại AIT, anh tham gia nghiên cứu của tổ chức Landcare Ltd. tại New Zealand với tư cách là một nhà phân tích hóa học, và sau đó làm việc như một trợ lý nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Phân bón và Vôi tại Đại học Massey. Anh đã hoàn thành bằng tiến sĩ về khoa học đất từ Đại học Massey ở New Zealand vào năm 2001, sau đó đã làm việc cho chương trình sắn CIAT như một nhà khoa học đất và nông học sắn từ năm 2005, bốn năm đầu tiên ở Lào và sau đó chủ yếu tại Campuchia, Lào, Việt Nam và Myanmar. Tin hiện đang làm việc phân nữa thời gian tại văn phòng khu vực châu Á-CIAT tại Hà Nội, phân nữa thời gian ở Myanmar với tư cách là điều phối viên dự án The Nippon Foundation (日本財団) ở Tokyo, Nhật Bản, là một tổ chức tư nhân, phi lợi nhuận, được thiết lập năm 1962 bởi Ryoichi Sasakawa, một chính khách và doanh nhân. CIAT và tổ chức Nippon Foundation là những tổ chức quốc tế danh tiếng nhiều năm hợp tác và giúp đỡ nông nghiệp Việt Nam như là một nguồn trung tâm trí tuệ, kinh nghiệm và nguồn nhân lực của thế giới, tạo cho các cá nhân năng lực để thay đổi xã hội với hy vọng rằng họ có thể làm nên một sự khác biệt, cung cấp cơ hội cho toàn nhân loại. Tin hoạt động trong nông nghiệp cộng đồng và các tổ chức chuyên nghiệp với mục tiêu hỗ trợ xóa đói giảm nghèo và nâng cao tính bền vững nông nghiệp ở vùng cao ít được ưa chuộng của vùng nhiệt đới châu Á và Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Đông Nam Á. Cuốn sách “Quản lý bền vững sắn châu Á: Từ nghiên cứu đến thực hành” (nguyên tác: Sustainable management of cassava in Asia, from research to practice) của tác giả Reinhardt Howeler và Tin Maung Aye, người dịch Hoàng Kim Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai, 2015. Cuốn sách này đúng như lời tác giả “thay cho những lời khuyên tốt nhất hiện có về kỹ thuật canh tác sắn sau hơn 50 năm kinh nghiệm thực tiễn kết hợp nghiên cứu và làm việc với nông dân để thấu hiểu những thách thức thực tế cuộc sống và cơ hội mà họ phải đối mặt”. Mặt khác, cuốn sách cũng là cẩm nang nghề nghiệp cho những người làm công tác nghiên cứu, chỉ đạo sản xuất và hoạch định chính sách về cây sắn, là cầu nối để trao đổi, thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm trong quản lý đất và canh tác sắn bền vững ở châu Á. Đó là lời đánh giá của tiến sĩ Clair Hershey, Trưởng Chương trình sắn CIAT và tiến sĩ Trịnh Khắc Quang, Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) về cuốn sách này.

Tôi có nhiều ảnh đẹp và ghi chú về đất nước con người nông nghiệp sinh thái Myanmar Chúng ta sẽ còn quay lại với bài học con người và lịch sử văn hóa Myanmar.

Bài học con người và lịch sử văn hóa Myanmar, chúng ta sẽ còn nhiều lần quay lại

Vui đi dưới mặt trời
Thầy Giác Tâm Chùa Bửu Minh Biển Hồ
Kể chuyện “Ba trước của tôi
Dòng sông Sê San ơi

Bạn Hoài VânChùa Tam Chúc
kể chuyện “Tấn trò đời (hay hơn Ban Zắc)
Ảnh đẹp, chuyện hay, cười nửa miệng
“Lặng lẽ như con rùồi bay qua”

Ta thì kể chuyện ta
Vui đi dưới mặt trời

VUI ĐI DƯỚI MẶT TRỜI
Hoàng Kim


Hãy lên đường đi em
Ban mai vừa mới rạng
Vui đi dưới mặt trời
Một niềm tin thắp lửa

Ta như ong làm mật
Cuộc đời đầy hương hoa
Thời an nhiên vẫy gọi
Vui đời khỏe cho ta.

Chào mừng 67 năm Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh (19/11/1955-19/11/2022)

Video yêu thích
KimYouTube


Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam Thung dung Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn Kim on Facebook Kim on Twitter