Chào ngày mới 19 tháng 4


Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-7.jpg

Thầy bạn là lộc xuân
CHỈ TÌNH YÊU Ở LẠI

Tôi lưu lại một số hình ảnh tư liệu kỷ niệm một thời tại Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam.Thật trân trọng tự hào và biết ơn về Thầy bạn trong đời tôi đã giúp đỡ, động viên, đồng hành dạy và học. Đó là một khối trí tuệ tinh hoa nông nghiệp trong góc nhìn hẹp nhưng lại là tia sáng bền bỉ thầm lặng vươn tới.của dân tộc Việt. Chúng ta còn nợ các chuyên khảo sâu đúc kết trầm tích lịch sử, văn hóa, sinh học của vùng đất này để có giải pháp tốt hơn cho nông dân, nông nghiệp, nông thôn, đời sống và an sinh xã hội, để vận dụng soi tỏ tầm nhìn, định hướng, kế hoạch phát triển Nông nghiệp Việt ngắn hạn, trung hạn, dài hàn, nhằm tìm thấy trong góc khuất lịch sử dòng chủ lưu tiến hóa của khoa học, giáo dục, lịch sử văn hóa nông nghiệp Việt.

Năm tháng đi qua chỉ tình yêu ở lại.

Hoàng Kim

SỰ CHẬM RÃI MINH TRIẾT

Chậm rãi học cô đọng
Giản dị văn là người
Lời ngắn mà gợi nhiều
Nói ít nhưng ngân vang .

Đi bộ trong đêm thiêng
Sự chậm rãi minh triết
Tỉnh thức một đôi điều
CNM365 Tình yêu cuộc sống

Hoàng Kim

TỈNH THỨC

Thiên hà trong vắt khuya
chuyển mùa
tự nhiên tỉnh
ta ngắm trời ngắm biển
chòm sao em
vầng sáng anh
dưới vòm trời lấp lánh
khoảnh khắc thời gian
thăm thẳm
một tầm nhìn.


Hoàng Kim

Darwin

TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Kim
#Nhàtôi
; #htn365; #ana; #Thungdung#dayvahoc, #vietnamhoc#cnm365#cltvn; #đẹpvàhay; #lvn365 https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi 19-thang-4/ & https://cnm365.wordpress.com/category/cnm365-cltvn-19-thang-4/

CNM365 Tình yêu cuộc sống: Gạo Việt và thương hiệu; Thăm nhà cũ của Darwin; Về Nghĩa Lĩnh Đền Hùng; Dẽo thơm hạt ngọc Việt, Trần Khánh Dư vẹn kiếp; Ăn cháo nói càn khôn; Nhớ quên khúc nhạc vui; Mười thói quen mỗi ngày; Nguyễn Hàm Ninh Thầy Vua; Ngắm ‘ngõ nhà lão Hâm’; Kim Notes lắng ghi chú; Đọc ’50 năm nhớ lại’; Hoàng Đình Quang bạn tôi; Giống lúa siêu xanh GSR65; Tháng Tư chuyện không quên; Phục sinh giữa tối sáng; Việt Nam con đường xanh; Đêm khúc nhạc thanh bình; Thầy bạn trong đời tôi; Tiến bộ giống sắn Việt Nam ; Sắn Việt Nam ngày nay ; Giống khoai lang Việt Nam; Thành tâm với chính mình; Trường tôi nôi yêu thương, Về Trường để nhớ thương; Minh triết Thomas Jefferson; Chuyện đồng dao cho em; Chuyện cổ tích người lớn; Lời dặn của Thánh Trần; Nhớ thầy Tôn Thất Trình; Chuyện thầy Tôn Thất Trình; Tâm Đạo chuyện trăm năm; Đến với Tây Nguyên mới, Ban mai chào ngày mới; Khi hoa bằng lăng nở; Nhà tôi chốn thung dung; Kuma DCj & Hoàng Thảo; Minh triết của đức Phật; Đền Bà Chúa Thượng Ngàn; Đi dưới trời minh triết; Yên Lãng Hồ Chí Minh; Tản mạn nhớ và quên; Làng Minh Lệ quê tôi; Chuyện ngậm ngãi tìm trầm; Chuyện muôn năm còn kể; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Lời ru nhớ núi sông; Đến với Tây Nguyên mới ; Câu cá bên dòng  Sêrêpôk; Tỉnh thức cùng tháng năm; Mưa xuân Kim và Thủy; Chuyện sao Kim kỳ thú; Sông Hoàng Long chảy hoài; Sông Kỳ Lộ Phú Yên; Mưa xuân trong mắt ai; Tháng Ba hoa gạo nở; Việt Nam con đường xanh; Đọc lại và suy ngẫm; Mây lành Phổ Đà Sơn; Kim Notes lắng ghi chú; Gia Cát Mã Tiền  Khóa; Trung Quốc một suy ngẫm; Nhớ Ông Bà Cậu Mợ; Có một ngày như thế; Phục sinh giữa tối sáng; Nam tiến của người Việt; Nhà tôi giấc mơ xanh; Cao Biền trong sử Việt; Giấc mơ lành yêu thương; Nhà tôi giấc mơ xanh; Tô Đông Pha Tây Hồ; Thượng Đức thương nhìn lại; Những trang văn thắp lửa; Thơ vui những ngày nhàn; Bill Gates học để làm; Minh triết sống phúc hậu; Giống khoai lang Việt Nam; Sắn Việt Nam ngày nay; Vietnamese Cassava Today; Hồ Lắk Đình Lạc Giao; Ngày Quốc tế Hạnh phúc; Chim Phượng về làm tổ; Chốn vườn thiêng cổ tích; Trân trọng Ngọc riêng mình; Bảo tồn và phát triển sắn; Về miền Tây yêu thương; Trần Công Khanh ngày mới; Mark Zuckerberg và FB ; Chuyện đồng dao cho em; Đến với Tây Nguyên mới; Thương Kim Thiếp Vũ Môn.Nghỉ ngơi nhàn tĩnh dưỡng; Trần Công Khanh ngày mới;Selma Nobel văn học; Thầy Quyền thâm canh lúa; Chuyện ngày sinh của Thủy;Một gia đình yêu thương; Thành kính lưu lời thương; Nhớ ông bà cậu mợ; Một niềm tin thắp lửa;Minh triết sống phúc hậu; Truyện vua Solomon; Đến với Tây Nguyên mới; Hồ Lắk Đình Lạc Giao; Thương Kim Thiết Vũ Môn; IAS đường tới trăm năm; Nông nghiệp Việt trăm năm; Quản lý đất đai Việt Nam; Nam Tiến của người Việt; Mẹ tắm mát đời con; Bóng hạc chốn xa xôi; Hồ Lắk Đình Lạc Giao; Cánh cò bay trong mơ; Vào Tràng An Bái Đính; Sông Hoàng Long chảy hoài; Nguồn Son nối Phong Nha; #An nhiên; Đến với Tây Nguyên mới; Thương Kim Thiết Vũ Môn; Nguyễn Huy Thiệp lắng đọng;Đặng Dung thơ Cảm hoài; Đồng hành cùng đi tới; Giống khoai lang Việt Nam; Thương Kim Thiếp Vũ Môn; Quảng Bình đất và người; Thơ văn thầy Hồ Ngọc Diệp; Chuyện cổ tích người lớn; Cuối dòng sông là biển; Thầy nghề nông chiến sĩ; Đọc lại và suy ngẫm; Thương Kim Thiếp Vũ Môn; Giống khoai lang Việt Nam; Việt Nam con đường xanh; Đọc lại và suy ngẫm; Mây lành Phổ Đà Sơn; Cao Biền trong sử Việt; Giấc mơ lành yêu thương; Nhà tôi giấc mơ xanh;Phạm Hồng Đức Phước ca cao; Cao Biền trong sử Việt;Trời nhân loại mênh mông; Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay; Thầy bạn trong đời tôi; Cuối dòng sông là biển;. Phục sinh giữa tối sáng; Nam tiến của người Việt; Gia Cát Mã Tiền Khóa; Kim Notes lắng ghi chú; Gia Cát Mã Tiền Khóa;Sông Kỳ Lộ Phú Yên; Châu Văn Tiếp Phú Yên; Chọn giống sắn Việt Nam; Ngọc Phương Nam ngày mới; Nghê Việt am Ngọa Vân; Phục sinh giữa tối sáng; Lê Phụng Hiểu ruộng thác đao; Thầy bạn trong đời tôi; Bóng hạc chốn xa xôi; Giống khoai lang Việt Nam; Chuyện thầy Lê Quý Kha; Lên Việt Bắc điểm hẹn ; Tiếng Việt lung linh sáng; Bài thơ Viên đá Thời gian; Kim Notes lắng ghi chú; Gia Cát Mã Tiền  Khóa; Minh triết sống phúc hậu; Thung dung dạy và học; Thầy bạn trong đời tôi; Trịnh Công Sơn lắng đọng; Dạo chơi non nước Việt; Minh triết cho mỗi ngày; Địa chỉ xanh Ấn Độ; Vườn Quốc gia Việt Nam; Tĩnh lặng cùng với Osho; Đi thuyền trên Trường Giang; Đến với Tây Nguyên mới; Bài thơ Viên đá Thời gian; Đợi anh ngày trở lại; Chốn thiêng; Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc; Sắn Việt Nam ngày nay; Chung sức trên đường xuân; Vietnamese cassava today; Đỗ Hoàng Phong chiều xuân; Hồ Văn Thiện bóng chiều; Walt Disney người bạn lớn; 24 tiết khí lịch nhà nông; Lời thương; Giống lạc HL25 Việt Ấn; Thầy Tuấn kinh tế hộ; Thầy Tuấn trong lòng tôi; Địa chỉ xanh Ấn Độ; Chuyện cổ tích người lớn; Giống khoai lang Việt Nam; Nguyễn Hiến Lê sao sáng; Xanh một trời hi vọng; Về miền Tây yêu thương; Nơi một trời thương nhớ; Nông lịch tiết Thanh Minh; 24 tiết khí nông lịch; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Nhớ thầy Trần Ngọc Ngoạn; Chốn thiêng; Thế giới trong mắt ai; Việt Nam con đường xanh; Nông nghiệp công nghệ cao; Phạm Quang Khánh Hoa Đất; Sông Mekong tin nổi bật; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Chín điều lành hạnh phúc; Đến với bài thơ hay; Nụ tầm xuân mùa xuân ; Về miền Tây yêu thương; Nơi một trời thương nhớ; Nông lịch tiết Thanh Minh; Tốt gỗ chẳng cần sơn; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Nhớ thầy Trần Ngọc Ngoạn; Chốn thiêng; Thế giới trong mắt ai; Nông nghiệp công nghệ cao; Việt Nam con đường xanh; Thầy bạn trong đời tôi. Bill Gates học để làm Chuyện cổ tích người lớn. Thương Kim Thiếp Vũ Môn; Nhớ lời thề cỏ May, Vui quà tặng cuộc sống

Từ ngày 18 đến 21 / 4 Quân lực Việt Nam Cộng hòa tháo chạy khỏi Xuân Lộc đã bị cô lập Sáng 21 tháng 4, những tuyến phòng thủ cuối cùng tại Xuân Lộc tan rã. Trận Xuân Lộc là chiến thắng quyết định của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (hình 2). Ngày 19 tháng 4 năm 1882, ngày mất Charles Darwin, (hình 1) nhà sinh vật học vĩ đại người Anh, tác giả cuốn Nguồn gốc các loài, căn bản của thuyết chọn lọc tự nhiên và đấu tranh sinh tồn (sinh năm 1809); Ngày 19 tháng 4 năm 1770, Thuyền trưởng James Cook lần đầu tiên nhìn thấy đất Úc. Ngày 19 tháng 4 năm 1937, Cầu Cổng Vàng một danh thắng nổi tiếng thế giới tại California, Hoa Kỳ, hoàn tất việc xây dựng;

Bài chọn lọc ngày 19 tháng 4: Hoàng Thành ngọc cho đời, Hoàng Kim thơ cho con; Bình Minh An Ngày Mới; Thăm nhà cũ của Darwin; Nguyễn Ngọc Tư sầu riêng; Thầy Phạm Hồng Đức Phước; Trò chuyện với Thiền sư; Hoàng Long thơ về Mẹ; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; Hoàng Trung Trực đời lính; Hoàng Đình Quang bạn tôi; Nắng và gió phương Nam; Học với chữ Hán Nôm;Thung dung đời quên tuổi; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-19-thang-4/https://cnm365.wordpress.com/category/ccm365-cltvn-19-thang-4/

GẠO VIỆT VÀ THƯƠNG HIỆU
Hoàng Long, Hoàng Kim và đồng sự

1.Gian nan xây dựng thương hiệu gạo Việt“, chúng tôi tâm đắc với bài viết này của tác giả Cao Phong đăng trên Báo Sài Gòn Giải Phóng Online SGGP Thứ Bảy, 19/2/2022. Bài báo đã dẫn ý kiến của PGS TS Dương Văn Chín (Chin Duong). Hôm nay 25 tháng 11 năm 2022 đọc bài viết Gạo ngon nhất thế giới rồi sao nữa? của Hồ Nguyên Thảo đăng trên Kinh tế Gài Gòn Online. Bài viết sâu sắc và quá hay!: “Giải nhất cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới năm 2022 do The Rice Trader tổ chức tuần rồi tại Phuket (Thái Lan) đã về tay Campuchia. Nhưng câu chuyện thành công của giống lúa Phka Rumduol buộc các nước “trên cơ” Campuchia về xuất khẩu gạo như Việt Nam và Thái Lan phải suy nghĩ, bởi Campuchia xây dựng nền nông nghiệp lành mạnh từ đống tro tàn sau nạn diệt chủng”. “Thái Lan đang quyết tâm tìm lại thời vàng son 1980-2010 khi họ đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo, cả về lượng lẫn chất. Năm 2011, Việt Nam bắt đầu nổi lên cạnh tranh với Thái Lan về giá và rồi về lượng gạo xuất khẩu. Người Thái ngậm ngùi chịu xếp hạng ba sau Ấn Độ và Việt Nam. Gạo Thái Lan bảy lần đoạt giải ngon nhất. Campuchia đang thu hẹp khoảng cách với bề dày thành tích năm lần. Đây chính là lời cảnh tỉnh mới. Và hơn hết, đó là thông điệp về chính sách duy trì chất lượng và định vị ở phân khúc cao cấp của gạo Campuchia, ngành nông nghiệp nước này. Đạt giải nhất gạo ngon nhất thế giới rất quan trọng nhưng tận dụng cơ hội đó để làm gì nữa còn quan trọng hơn nhiều.” Lúa siêu xanh Việt Nam; Gạo Việt và thương hiệu Giấc mơ đời vẫn thực Đọc lại và suy ngẫm

2. Lúa siêu xanh Việt Nam đã có những giống lúa tốt siêu xanh năng suất cao, phẩm chất ngon, không đổ ngã, ngắn ngày, ít sâu bệnh hại chính như Giống lúa siêu xanh GSR65 Giống lúa siêu xanh GSR90 Chúng tôi trên mười năm lai tạo, nhập nội, tích hợp gen quý, chọn tạo giống lúa siêu xanh (Green Supper Rice) thích ứng biến đổi khí hậu ở Việt Nam, cũng đã gian nan khảo nghiệm ở nhiều tỉnh, trình diễn, xây dựng mô hình vùng trồng tại “Phú Yên nôi lúa sắn” và thành công nhưng để tạo được đột phá mạnh mẽ của “Gạo Việt và thương hiệu” về kinh tế xã hội như Bảo tồn và phát triển sắn Tiến bộ giống sắn Việt Nam là điều không dễ dàng. Từ Sắn Việt Nam tới Lúa Siêu Xanh tùy thuộc Việt Nam con đường xanh.

3.Lúa siêu xanh Hòa Bình https://hoangkimlong.wordpress.com/category/lua-sieu-xanh-hoa-binh/, nhà nông học Viên Long Bình lúc sinh thời từng chia sẻ, ông có hai ước mơ là được “tận hưởng sự mát mẻ dưới những đồng lúa cao quá đầu người và lúa lai sẽ có thể được trồng trên khắp thế giới giúp giải quyết tình trạng khan hiếm lương thực toàn cầu”.

4. Gạo Việt và thương hiệu cũng tương tự như vậy, là mơ ước lớn của bao lớp lão nông tri điền, nhà giáo, nhà nông và sinh viên nghề nông đất Việt. Mục đích sau cùng của Dạy và học để làm là thấu suốt bản chất sự vật, có lời giải đúng và làm được việc.

5. Gạo Việt và thương hiệu là bài học lớn; https://hoangkimlong.wordpress.com/category/gao-viet-va-thuong-hieu/

Tài liệu, hình ảnh liên quan

GIAN NAN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT
Cao Phong
Báo Sài Gòn Giải Phóng Online SGGP Thứ Bảy, 19/2/2022 06:56

Lâu nay nhiều người vẫn ưa chọn gạo nàng thơm Chợ Đào, ST24, ST25… cho bữa cơm hàng ngày; đây là dấu ấn của các loại gạo đã khẳng định được chất lượng. Cách đây 4 năm, tại Festival Lúa gạo Việt Nam ở Long An, Bộ NN-PTNT chính thức công bố logo thương hiệu Gạo Việt Nam với dòng chữ “Vietnam Rice”. Thế nhưng, vẫn còn nhiều điều phải nói về câu chuyện thương hiệu gạo Việt.

Gạo ST lên ngôi, Chợ Đào loanh quanh Mỹ Lệ

Vụ lúa đông xuân 2022 sắp đến kỳ thu hoạch, nhiều xã viên ở HTX Tân Long (huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) vui mừng khi lúa được bao tiêu với giá cao. Khoảng 140ha lúa, trong đó có 50% là giống ST24 của xã viên được HTX bao tiêu với giá 7.300 đồng/kg; những nông dân làm đúng quy trình (sản xuất sạch) được cộng thêm 1.000 đồng/kg. Như vậy, với giá bao tiêu 8.300 đồng/kg, nông dân trồng lúa thơm ST24 đạt lợi nhuận trên mức 50%.

Song, ông Nguyễn Văn Thích, Phó Giám đốc HTX Tân Long nhìn nhận: “HTX chỉ dám đặt hàng nông dân trồng lúa thơm khi tìm đầu ra chắc chắn từ doanh nghiệp. HTX không dám đặt hàng trồng nhiều lúa thơm vì không đủ vốn để mua, sẽ đánh mất niềm tin với nông dân”. Hiện khách hàng từ Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ… đặt mua gạo sạch Vị Thủy do HTX Tân Long sản xuất khoảng 7.000 tấn. Ông Nguyễn Văn Thích nói thêm: “Kỹ năng trồng lúa của xã viên đang dần thuần thục. Chúng tôi kỳ vọng, các doanh nghiệp sẽ biết và sớm đặt hàng để mở rộng sản xuất, đưa hạt gạo sạch đi xa hơn, nông dân dễ thở hơn”.

Gần 5 năm trước, gạo ST24 của Việt Nam được vinh danh cùng với gạo Thái Lan và gạo Campuchia trong “Tốp 3 gạo ngon nhất thế giới”. Kỹ sư Hồ Quang Cua, “cha đẻ” của dòng gạo thơm ST, đã thuyết minh: “ST24 là gạo đạt chuẩn hạt dài, trắng trong, cơm dẻo vừa và có hương thơm mùi lá dứa. Năm 2019, gạo ST24 và ST25 đều đạt chuẩn, chiếm ngôi vị gạo ngon nhất thế giới, nhưng Việt Nam chỉ được chọn 1, là ST25 đăng quang ngôi vương”. Đây là bước tiến không nhỏ của các loại gạo thơm ST do kỹ sư Hồ Quang Cua và ngành nông nghiệp Sóc Trăng dày công nghiên cứu trong 25 năm qua.

Trước khi dòng gạo thơm ST nổi lên, ở ĐBSCL cũng có giống lúa khá nổi tiếng là nàng thơm Chợ Đào. Thế nhưng, khi nhìn lại nhiều người không khỏi ái ngại. Tại sao gạo nàng thơm Chợ Đào không phát triển được? PGS-TS Dương Văn Chín, nguyên Phó Viện trưởng Viện lúa ĐBSCL cho biết: “Gạo nàng thơm Chợ Đào có tiếng từ lâu, nhưng chỉ một vùng đất hẹp ở xã Mỹ Lệ (Long An) trồng mới có chất lượng ngon. Ở các cuộc đấu xảo gạo ngon trong nước và quốc tế, chưa có doanh nghiệp nào cũng như tỉnh Long An cũng không chuẩn bị mẫu để dự thi nên chưa biết độ thơm ngon của giống này thế nào, so với các loại gạo khác. Chưa có nhóm nhà khoa học của các viện, trường nào tìm ra vùng đất nước lợ ở ven biển Nam bộ có điều kiện … xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/gao-viet-va-thuong-hieu/

THĂM NHÀ CŨ CỦA DARWIN
Hoàng Kim

Đôi mắt Darwin soi thấu nguồn gốc các loài. “Kẻ sống sót không phải là kẻ mạnh nhất hay thông minh nhất, mà là kẻ thích nghi tốt nhất” Charles Darwin đã nói vậy: “It is not the strongest of the species that survives, nor the most intelligent that survives. It is the one that is most adaptable to change” Bảo tồn và phát triển bền vững, thích nghi để tồn tại là câu chuyện lớn của mỗi người và nhân loại, là lời nhắc của quá khứ hiện tại và tương lai cho nhân loại và chính cộng đồng người dân Việt Nam để không bao giờ được phép quên lãng. Thích nghi để tồn tại mới là người thắng sau cùng. Cân bằng hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, tiến bộ và công bằng an sinh xã hội, giữ vững độc lập thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia là vấn đề trọng yếu trong chính sách kinh tế xã hội tự nhiên và an sinh.

Thăm nhà cũ của Darwin là tìm đến tư duy mạch lạc của một trí tuệ lớn “Darwin thích nghi để tồn tại” nhằm vận dụng soi tỏ “Niên biểu lịch sử Việt Nam“, ” Nông nghiệp Việt 500 năm”, “Nông nghiệp Việt trăm năm” (1925 -2025); lần tìm trong sự rối loạn và góc khuất lịch sử dòng chủ lưu tiến hóa, chấn hưng văn hóa, giáo dục và nông nghiệp Việt. Down House  là ngôi nhà cũ của nhà tự nhiên học người Anh Charles Darwin (12 tháng 2, 1809 – 9 tháng 4, 1882) và gia đình ông. Nơi đây Darwin đã làm việc về thuyết tiến hóa bởi chọn lọc tự nhiên và nhiều thí nghiệm khác. “Nguồn gốc các loài” của Charles Darwin xuất bản lần đầu tiên ngày 24 tháng 11 năm 1859 là ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa, chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên. Hiện nay học thuyết tiến hóa của Darwin đang được tôn vinh và phê phán dữ dội. Vượt qua mọi khen chê của nhân loại và thời đại biến đổi, triết lý của Charles Darwin thật sâu sắc. “Mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên“, “thích nghi để tồn tại” bài học tình yêu cuộc sống đắt giá của tự nhiên, chính mỗi người, cộng đồng dân tộc và nhân loại.

Nông nghiệp Việt trăm năm (1925-2025) thao thức trong tôi. “Trăm năm trong cõi người ta” cụ Nguyễn Du khởi đầu kiệt tác Truyện Kiều hồn Việt, đất Việt, người Việt bằng câu này. Nông nghiệp Việt trăm năm bảo tồn và phát triển là bài học lớn Nông nghiệp Việt thích nghi để tồn tại kết nối và hội nhập nhưng không quên bản sắc mình là ai và ở đâu trong thế giới phát triển. Nông nghiệp Việt 100 năm bảo tồn và phát triển chúng ta sẽ lắng đọng các bài học lý luận và thực tiễn đúc kết chuỗi hệ thống lịch sử địa lý sinh thái kinh tê xã hội tầm nhìn dài hạn 100 năm.Tôi duyên may gặp được các trang vàng của những người thầy lớn, có tầm nhìn xa rộng, sức khái quát cao và tài năng khoa học phi thường, để tự mình đọc kỹ lại và suy ngẫm. Tôi vì giới hạn nhiều điều chưa kịp chiêm nghiệm chép lại, nay soạn lại chùm ảnh tư liệu cũ “một thời để nhớ” bỗng bâng khuâng ngưỡng mộ sức khái quát trong đúc kết Thật thú vị khi được trãi nghiệm một phần đời mình gắn bó máu thịt với Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam; Thật yêu thích được dạy và học bảo tồn và phát triển, tìm dòng chủ lưu tiến hóa chấn hưng đất nước.

(*) Cây Cỏ Việt Nam, giáo sư Phạm Hoàng Hộ

Cây cỏ Việt Nam gồm hai Tập, mỗi Tập 3 Quyển, tổng cộng khoảng 3,600 trang, chưa kể Phần Từ Vựng tên Việt Nam và Từ Vựng tên Khoa học các Giống (Chi) bao gồm thêm cả công trình của những năm tháng giáo sư rời quê hương Việt Nam sang Pháp, vẫn tiếp tục cặm cụi làm việc Theo Giáo sư Phạm Hoàng Hộ thì bộ sách Cây cỏ Việt Nam đã được thực hiện qua 4 giai đoạn: Nghiên cứu giai đoạn một:hợp tác với GS Nguyễn Văn Dương về phần dược tính,  Cây cỏ Miền Nam Việt Nam, do bộ Quốc gia Giáo dục ấn hành năm 1960 mô tả 1,650 loài thông thường của Miền Nam, “Đó là giai đoạn còn mò mẫm, học hỏi một thực-vật-chúng chưa quen thuộc đối với một sinh viên vừa tốt nghiệp từ vùng xa lạ mới về. Nghiên cứu giai đoạn hai: kỳ tái bản lần hai 1970 bộCây cỏ Miền Nam Việt Nam, số loài lên được 5,328 loài… ; Nghiên cứu giai đoạn ba:tiếp tục công việc nghiên cứu sau 1975, đưa thêm được vào bộ sách Cây cỏ Miền Nam Việt Nam 2,500 loài và bộ được nới rộng cho toàn cõi Việt Nam. Nghiên cứu giai đoạn bốn: bộ sách Cây cỏ Việt Nam được bổ sung trên 3000 loài. Số loài mô tả khoảng 10,500. Sau khi hoàn tất bộ sách Cây Cỏ Việt Nam, Giáo sư Phạm Hoàng Hộ đã bày tỏ lòng tri ân sâu xa đối với Viện Bảo Tàng Thiên nhiên Quốc gia Paris và các bạn đồng sự Pháp, ông đã rất chân thành tâm sự: “thực hiện những điều mà lúc nhỏ dù điên rồ tới đâu tôi cũng không dám mơ ước: nô lệ của một thuộc địa, học ở một trường thường, ở một tỉnh nhỏ, bao giờ dám nghĩ đến tạo một quyển sách dù nhỏ bé, mê cây cỏ xung quanh nhưng bao giờ nghĩ đến biết cây cỏ cả nước!” Người “trí thức đau khổ” Phạm Hoàng Hộ đã vươn lên và hoàn tất được “giấc mơ điên rồ” tưởng như không thể được ấy và trở thành cây “đại thụ” trong Khoa học Thực vật của Việt Nam và cả Thế giới.”

(**) Nhớ cụ Nguyễn Ngọc Trìu

Bộ Trưởng Nguyễn Ngọc Trìu đến Trung tâm Hưng Lộc năm 1987 thăm thành tựu tiến bộ kỹ thuật “trồng ngô lai xen đậu ở vùng Đông Nam Bộ” và mô hình “nghiên cứu phát triển đậu rồng ở các tỉnh phía Nam. Hai công trình này do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam giới thiệu, đã được Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp và được phát triển rộng rãi trong sản xuất. Cụ Trứ Nguyễn Ngọc Trìu là một chính khách lớn, có cuộc đời và sự nghiệp dường như là cụ Nguyễn Công Trứ của thời đại Hồ Chí Minh. Mọi người khi nhắc đến Cụ đều nhớ ngay đến vị Chủ tịch tỉnh Thái Bình sinh ở Tây Giang, Tiền Hải đã làm rạng ngời “quê hương 5 tấn”, nhớ ông Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp trí tuệ, xông xáo và rất biết lắng nghe, sau này làm Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng phụ trách mảng Nông – Lâm – Ngư nghiệp và Đặc phái viên của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đối với vùng Nam Bộ . Cụ Trìu cũng là Chủ tịch Hội làm vườn Việt Nam, nơi tâm nguyện của ông được bạn thơ Thợ Rèn mến tặng’ “Danh vọng hão huyền như mây khói . Làm vườn cây trái để ngàn năm”, như nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét: “Trìu làm lãnh đạo nhưng trước hết là một Con Người”.

GS Trần Thế Thông nay đã qua tuổi 94, trò chuyện về Viện

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-3a.jpg

GS Trần Thế Thông, GS Vũ Công Hậu làm việc cùng chuyên gia Viện Vavilop Liên Xô.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-3b.jpg

TS. Hoàng Kim giám đốc Trung tâm Hưng Lộc cùng với GS.Vũ Công Hậu và chuyên gia viện Vavilop Liên Xô trong chương trình thu thập bảo tồn tài nguyên cây trồng.

Mô hình trồng xen lạc, đậu xanh, đậu nành, đậu rồng với ngô lai, sắn có hiệu quả cao ở vùng Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung. TS. Hoàng Kim đang báo cáo kết quả nghiên cứu và phát triển mô hình trồng xen ngô đậu với bộ trưởng Nguyễn Ngọc Trìu.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-3d.jpg

GS Mai Văn Quyền hướng dẫn chuyên gia IRRI và chuyên gia Viện Lúa ĐBSCL thăm mô hình trồng xen ngô đậu trong hệ thống cây trồng vùng Đông Nam Bộ.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-4a.jpg

Những người bạn Sắn Việt Nam với Những người bạn lớn của nông dân trồng sắn châu Á

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-4b.jpg

 Viện trưởng GS. Phạm Văn Biên với chuyên gia CIAT và các lãnh đạo Mạng lưới Sắn châu Á, châu Mỹ La tinh tại Hội thảo Sắn châu Á tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh năm 2000

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-4c.jpg

Viện trưởng GS. Phạm Văn Biên hướng dẫn Bộ trưởng Lê Huy Ngọ thăm các giống điều ghép PN1 và các giống điều mới chọn tạo tại Trung tâm Hưng Lộc, Đồng Nai

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-4d.jpg

Viện Trưởng GS. Bùi Chí Bửu hướng dẫn Tổng Giám đốc CIAT thăm các giống sắn mới.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-5a.jpg

Quyền Viện Trưởng TS. Ngô Quang Vình cùng các chuyên gia CIAT đánh giá các giống sắn mới (KM419 bên phải và KM140 bên trái)

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-5b.jpg

Viện trưởng TS. Trần Thanh Hùng (giữa) nhận hoa chúc mừng của các đồng nghiệp.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-5c.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-6a.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-6b.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-6c.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là tham-ngoi-nha-cu-cua-darwin-6d.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là ias-2019-1-1.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là ias-2019-2.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là ias-2019-1.jpg

AN NHIÊN VUI MỖI NGÀY

Hạnh phúc sao mà giản dị
#Annhiên
vui với mỗi ngày
Ríu rít nghe chim gọi tổ
Nồng nàn hương mít thơm cây …

Hoa Lúa quyện vào Hoa Đất
Giấc mơ hạnh phúc bình an
Ngắm gốc mai vàng trước ngõ
Thời gian lắng đọng người hiền.


Hoàng Kim

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/an-nhien-vui-moi-ngay

DSC00929

CHỈ TÌNH YÊU Ở LẠI

Cát bụi chuyện trăm năm
Đến với bài thơ hay
Nhớ lời thề Cỏ May
Chỉ tình yêu ở lại

Vui đi dưới mặt trời
Nhà tôi chim làm tổ
Bài ca nhịp thời gian
An nhiên vui mỗi ngày

Giấc mơ lành yêu thương

Đường xuân đời quên tuổi
Vui sống giữa thiên nhiên

Ngọc dâng tặng cho đời

Hoàng Kim

HOÀNG THÀNH NGỌC CHO ĐỜI

Hứng mật đời
thành thơ,
việc nghìn năm hữu lý
Trạng Trình.

Đến Trúc Lâm
đạt năm việc lớn Hoàng Thành
Ngọc cho đời
Phước Đức

HOÀNG THÀNH NGỌC CHO ĐỜI

Vui đi dưới mặt trời
Một niềm tin thắp lửa
Một niềm vui ngày mới
Giấc mơ lành yêu thương.


Hoàng Kim

HOÀNG THÀNH NGỌC CHO ĐỜI

Một đóa mai vàng sinh nhật
Một lời ấm áp tình thân
Một Biển Hồ soi bóng nắng
Một Giác Tâm xa mà gần.


Hoàng Kim

NHỚ VẦNG TRĂNG NGỌN LỬA

Em như trăng lộng giữa trời
Anh như thằng Cuội lặng ngồi ngắm trăng

Bao giờ cho đến tháng năm
Kê cao gối võng ra nằm đếm sao

Trúc xinh trúc mọc bờ ao
Trăng xinh rằm cứ rọi vào cửa xanh

Mưa chi mưa mãi mưa lành
Nửa chia duyên phận, nửa dành nhớ thương

Trăng vàng vàng đọng cành sương
Sau mưa trăng sáng như gương giữa trời

Vầng trăng soi tỏ mặt người
Đêm thiêng ngọn lửa muôn lời nước non


https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nho-vang-trang-ngon-lua

MỘT VÙNG TRỜI NHÂN VĂN

Gương trời lồng lộng ban mai
Thung dung ta đến vùng trời nhân văn
Thịnh suy thế nước ngàn năm
Anh hùng là kẻ vì dân vì đời.


Bên lề chính sử dạo chơi
Rùa ơi thương Cụ biết nơi chọn về.
Kỳ Lân mộ, Tháp Rùa bia
Bia đời, bia miệng khắc ghi lòng người.

Tìm nơi tỉnh lặng ta ngồi
Tình yêu cuộc sống là nơi thư nhàn
Câu thơ lưu lạc trần gian.
Hoàng Thành Cổ Kiếm Hồ Gươm gọi về.

Hoàng Kim

Hoàng thành Thăng Long là di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận ngày 1/8/2010. Hoàng Thành Thăng Long là khu trung tâm của kinh đô Thăng Long do vua Lý Thái Tổ, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lý quyết định xây dựng. Đây quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội, là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.

HOÀNG THÀNH NGỌC CHO ĐỜI

Đêm Vu Lan nhớ bài thơ đi học
Thấm nhọc nhằn củ sắn củ khoai
Nhớ tay chị gối đầu khi mẹ mất
Thương lời cha căn dặn học làm người…

Trăng sáng lung linh, trăng sáng quá!
Đất trời lồng lộng một màu trăng
Dẫu đêm khuya vắng người quên ngắm
Trăng vẫn là trăng, trăng vẫn rằm

Cây mầm xanh người và cây cùng cảnh
Lớn âm thầm trong chất phác chân quê
Hoa và Ong Hoa Người cần mẫn
Mai đào thơm nước biếc lộc xuân về

HOÀNG THÀNH NGỌC CHO ĐỜI

Em đi chơi cùng Mẹ
Trăng rằm vui chơi giăng
Thảo thơm vui đầy đặn
Ân tình cùng nước non.

Trăng khuyết rồi lại tròn
An nhiên cùng năm tháng
Ơi vầng trăng cổ tích
Soi sáng sân nhà em.

Đêm nay là đêm nao?
Ban mai vừa ló dạng
Trăng rằm soi bóng nắng
Bạch Ngọc trời phương em.


Hoàng Kim

KÊNH ÔNG KIÊT TRONG TÔI

Thơ cho em giữa tháng năm này
Là lời người dân nói vể kênh ông Kiệt
Là con kênh xanh mang dòng nước mát
Làm ngọt ruộng đồng Tứ giác Long Xuyên

Con kênh T5 thoát lũ xả phèn
Dẫn nước ngọt về vùng quê nghèo khó
Tri Tôn, Tịnh Biên trong mùa mưa lũ
Giữa hoang hóa, sình lầy, thấm hiểu lòng dân

Nguyễn Công Trứ xưa khẩn hoang đất dinh điền
Thoại Ngọc Hầu mở mang kênh Vĩnh Tế
Kênh ông Kiệt giữa lòng dân bền bỉ
Ân nghĩa cuộc đời lưu dấu nghìn năm

Em ơi khi nuôi dạy con
Hãy dạy những điều vì dân, vì nước
Người ta sinh ra cho đến khi nhắm mắt
Đọng lại trong nhau vẫn chỉ những CON NGƯỜI.


Hoàng Kim

Giống sắn KM94, KM98-1, KM140, KM440 giống lúa gạo thơm ngon KĐM 135 ngon cơm sinh trưởng phát triển tốt trên vùng đất hoang hóa được tưới ở Tri Tôn, Tịnh Biên đã mang lại niềm vui cho người nghèo tại vùng đất này; chính nhờ kênh ông Kiệt mới bảo tồn và phát triển tốt được. Bảy Nhị kênh ông Kiệt và tôi là ký ức lắng đọng mãi trong lòng tôi

Hệ thống thủy lợi nội đồng nối với “Kênh ông Kiệt” đã mang nguồn nước ngọt về ruộng

Giống lúa KĐM 135 ngon cơm sinh trưởng phát triển tốt trên vùng đất hoang hóa được tưới đã mang lại niềm vui cho người nghèo.

Các giống cây màu rau đậu trồng vụ khô sau khi thu hoạch lúa đã giúp nâng cao đời sống người dân.

Khoa học kỹ thuật bám dân bám ruộng âm thầm nhưng hiệu quả làm đổi thay vùng Tri Tôn Tịnh Biên.

Ông Nguyễn Minh Nhị (nguyên Chủ tịch tỉnh) cùng anh Ngô Vi Nghĩa với giống mì ngắn ngày trên ruộng tăng vụ.

“Kênh ông Kiệt” và vùng đất An Giang cũng là nôi nuôi dưỡng phát triển của các giống mì ngắn ngày KM98-1, KM140, KM440 đươc chọn tạo để đáp ứng nhu cầu né lũ nay đã phát triển rộng khắp toàn quốc (ảnh Thầy Lê Minh Tùng, Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang, Phó Chủ tịch tỉnh An Giang với giống mì KM98-1)

GIỐNG SẮN KM440

Giống sắn KM440 thân xanh, thẳng, nhặt mắt, không phân cành, lá già xanh đậm, đọt non màu xanh tím, củ đồng đều, dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng, ít nhiễm sâu bệnh, năng suất củ tươi 40,5 đến 53,1 tấn/ha. Hàm lượng bột đạt từ 27,0 -28,9%,. giống ngắn ngày, thời gian giữ bột sớm hơn KM94.

GIỐNG SẮN KM419

Giống sắn KM419 là giống sắn chủ lực của Việt Nam có diện tích thu hoạch năm 2016 chiếm 38 % so với giống sắn KM94 chiếm 31,7% và từ năm 2019 giống sắn KM419 chiếm trên 42% tổng diện tích sắn toàn Việt Nam.

Giống KM419 có đặc điểm:

+ Thân xanh xám thẳng, ngọn xanh cọng đỏ, lá xanh đậm, không phân nhánh.
+ Năng suất củ tươi: 34,9-54,9 tấn/ha.
+ Tỷ lệ chất khô: 35,1- 39.0%.
+ Hàm lượng tinh bột: 27,8 – 30,7%.
+ Năng suất tinh bột: 10,1-15,8 tấn/ ha
+ Chỉ số thu hoạch: 62 %.
+ Thời gian thu hoạch: 7-10 tháng.
+ Nhiễm trung bình bệnh chồi rồng và bệnh khảm lá virus CMD
+ Cây cao vừa, nhặt mắt, tán gọn, thích hợp trồng mật độ dày 12,500- 14.000 gốc/ ha .

Giống sắn KM419 đã phát triển rộng rãi tại Tây Ninh, Đồng Nai, Đắk Lắk, Phú Yên,…được nông dân các địa phương ưa chuộng với tên gọi sắn giống cao sản siêu bột Nông Lâm. Đặc biệt tại tỉnh Phú Yên giống sắn KM419 được trồng trên 85% tổng diện tích sắn của toàn tỉnh mang lại bội thu năng suất và hiệu quả cao về kinh tế xã hội. Tại Tây Ninh, năm 2019 diện tích sắn bị nhiễm bệnh CMD tuy vẫn còn cao nhưng mức độ hại giảm mạnh, lý do vì KM419 và KM94 là giống chủ lực chiếm trên 76% diện tích mỗi vụ của toàn tỉnh (KM419 chiếm 45% ở vụ Đông Xuân và 54,2% ở vụ Hè Thu; KM94 chiếm 31% ở vụ Đông Xuân và 21,6% ở vụ Hè Thu). Tại Đăk Lắk, năm 2019 diện tích sắn KM419 chiếm trên 70% diện tích mỗi vụ của toàn tỉnh

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/catrgory/tien-bo-giong-san-viet-nam

Keywords: Vietnam cassava today, Tiến bộ giống sắn Việt Nam (1975-2024)

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN SẮN
Sán Việt Nam ngày nay. Giống sắn Việt Nam phát triển qua 50 năm. Vietnamese cassava today Vietnamese cassava varieties progression across 50 years; see more

see more https://vietnamscience.vjst.vn/index.php/vjste/article/view/1186 & https://vietnamscience.vjst.vn/index.php/vjste/article/view/1186/441 & https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-19-thang-3/

  • Long Hoang*
  • Mai T.T. Nguyen
  • Doan. N.Q. Nguyen
  • Kim Hoang
  • Clair Hershey
  • Reinhardt Howeler

Abstract

Vietnamese cassava varieties constitute the fundamental and pivotal element in the sustainable development programme for cassava. This article aims to encapsulate the advancements made over nearly five decades in breeding and enhancing Vietnamese cassava varieties. It delineates the suitable cassava variety structures for each period and ecological region. The selection of cassava varieties exhibiting high starch yield and disease resistance, coupled with the establishment of a suitable and efficient cassava cultivation model, exemplified by 10T for Vietnamese cassava varieties KM568, KM539, KM537, KM569, and KM94, stands as a cornerstone for sustaining cassava development over the years. Presently, we advocate for farmers to cultivate promising cassava varieties such as KM568 or KM539 (an enhanced version of the International Center for Tropical Agriculture (CIAT) cassava variety C39, refined through multiple breeding cycles from 2004 onwards), KM537, KM569, or HN1 (originally known as TMEB419), alongside popular cassava varieties: KM440, KM419, KM94, KM7, STB1, KM414, KM98-7, KM140, KM98-5, KM98-1. We have conducted Distinctness, Uniformity, and Stability (DUS) and Value for Cultivation and Use (VCU) tests, showcasing outstanding cassava varieties in large-scale farming, thereby providing compelling evidence for the prudent conservation and sustainable development of cassava. Vietnamese cassava progression (1975 to date) has traversed six stages, with five waves of restructuring cassava varieties, aligning with target orientations, farming conditions, and market demands, culminating in 16 popular cassava varieties and four promising cassava varieties KM568, KM539, KM537, and KM569.

Keywords:

Cassava varieties, Distinctness, Uniformity, and Stability (DUS) and Value for Cultivation and Use (VCU), progression, Vietnam

DOI:

https://doi.org/10.31276/VJSTE.66(1).59-76

Classification number

3.1

Author Biographies

Long Hoang

Faculty of Agronomy, Nong Lam University – Ho Chi Minh City, Quarter 6, Linh Trung Ward, Thu Duc City, Ho Chi Minh City, Vietnam

Mai T.T. Nguyen

Department of Agriculture and Rural Development of Phu Yen Province, 64 Le Duan Street, Tuy Hoa City, Phu Yen Province, Vietnam

Doan. N.Q. Nguyen

Faculty of Economics, Phu Yen University, 18 Tran Phu Street, Ward 7, Tuy Hoa City, Phu Yen Province, Vietnam

Kim Hoang

Faculty of Agronomy, Nong Lam University – Ho Chi Minh City, Quarter 6, Linh Trung Ward, Thu Duc City, Ho Chi Minh City, Vietnam

Vietnam National Cassava Program (VNCP), 121 Nguyen Binh Khiem Street, Dakao Ward, District 1, Ho Chi Minh City, Vietnam

Clair Hershey

International Center for Tropical Agriculture (CIAT), Kilometro 17, Straight Cali – Palmira, Apartado Aéreo 6713, Cali, Colombia

Reinhardt Howeler

International Center for Tropical Agriculture (CIAT), Kilometro 17, Straight Cali – Palmira, Apartado Aéreo 6713, Cali, Colombia

Downloads

Published

2024-03-15

Received 22 October 2023; revised 20 November 2023; accepted 15 February 2024

How to Cite

Long Hoang, Mai T.T. Nguyen, Doan. N.Q. Nguyen, Kim Hoang, Clair Hershey, & Reinhardt Howeler. (2024). Vietnamese cassava varieties progression across 50 years. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, 66(1), 59-76. https://doi.org/10.31276/VJSTE.66(1).59-76

Issue

Vol. 66 No. 1 (2024)

Section

Life Sciences

License

This work is licensed under a Attribution-NonCommercial-NoDerivatives 4.0 International

ONLINE JOURNAL SY

Vietnamese cassava varieties progression across 50 years
Giống sắn Việt Nam phát triển qua 50 năm
SẮN VIỆT NAM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Vietnamese cassava varieties progression across 50 years
. Greeting from Hoang Kim Vietnam to Reinhardt Howeler and my teachers and friends. Best wish to you and your family on New Days; Good friends are hard to find, harder to leave, and impossible to forget, see moresee more https://vietnamscience.vjst.vn/index.php/vjste/article/view/1186 & https://vietnamscience.vjst.vn/index.php/vjste/article/view/1186/441 and https://hoangkimlong.wordpress.com/category/vietnamese-cassava-today — with Hoang Long, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Nu Quynh Doan, Clair Hershey, and Reinhardt Howeler.

Welcome to read ….

Article Sidebar

Ngày xuất bản: 26-02-2024

DOI: 10.52997/jad.1.01.2024

Trích dẫn

Nguyễn, M. T. T., Hoàng, L., Nguyễn, Đoan N. Q., & Hoàng, K. (2024). Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm các giống sắn triển vọng KM568, KM539, KM537 tại tỉnh Phú Yên. Tạp Chí Nông nghiệp Và Phát triển 23 (1), 1-13.

Số tạp chí

Tập 23 – Số 1 (2024)

Chuyên mục

Nông học, Lâm Nghiệp

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh chính, phù hợp với điều kiện sản xuất của tỉnh Phú Yên là quan trọng và cấp bách. Mục tiêu nhằm chọn tạo được giống sắn có năng suất tinh bột cao (vượt hơn đối chứng KM419 và KM94 tối thiểu 10%), kháng được sâu bệnh chính, điểm bệnh cấp 1 – 2 đối với bệnh khảm lá (CMD) và bệnh chồi rồng (CWBD). Phương pháp nghiên cứu thực hiện theo chuẩn của Chương trình sắn Việt Nam và Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới quốc tế (CIAT) về quy trình công nghệ chọn tạo và nhân giống sắn lai. Kết quả đã tuyển chọn được ba giống sắn triển vọng KM568, KM539 và KM537. Giống sắn KM568 con lai của KM440 x (KM419 x KM539), có năng suất củ tươi 54 tấn/ha với hàm lượng tinh bột 28,4% lúc 10 tháng sau trồng. Giống sắn KM539 là C39* chọn lọc của C39 nhập nội từ CIAT và có năng suất củ tươi 45,9 tấn/ha với hàm lượng tinh bột 27,9%. Giống sắn KM537 là con lai của (KM419 x KM539) x KM440, có năng suất củ tươi 51,3 tấn/ha với hàm lượng tinh bột 28,5%. Cả 3 giống này đều kháng bệnh CMD cấp 1,5 và kháng bệnh CWBD cấp 1. KM568, KM539 và KM537 lần lượt có 8 – 14 củ/bụi, 7 – 12 củ/bụi và 7 – 12 củ/bụi. Tất cả các giống này đều đạt kiểu hình cây lý tưởng, thịt củ trắng, cây thẳng, tán gọn, lóng ngắn và ít phân cành. Ngoài ra, chiều cao cây của KM568, KM539 và KM537 lần lượt là 2,3 – 2,7 m, 2,7 – 3,0 m và 2,5 – 2,9 m.

Từ khóa: DUS và VCU, Giống sắn, KM568, KM539, KM537

Article Details

Tài liệu tham khảo

FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations). (2022). FAOSTAT. Rome, Italy: FAO.

Hoang, K. (2003). Technology of cassava breeding. In Ngo, D. T., & Le, Q. H. (Eds.). Varietal technology of plant, animal and forestry (Vol. 2, 95-108). Ha Noi, Vietnam: Agricultural Publishing House.

Hoang, K., Nguyen, B. V., Hoang, L., Nguyen, H. T., Ceballos, H., & Howeler, R. H. (2010). Current situation of cassava in Vietnam. In Howeler, R. H. (Ed.), Proceedings of The 8th Regional Workshop on A New Future for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed, and Fuel to Benefit The Poor (100-112). Vientiane, Lao PDR: International Center for Tropical Agriculture (CIAT) and the National Agriculture and Forestry Research Institute (NAFRI). Retrieved February 15, 2022, from http://ciat-library.ciat.cgiar.org/Articulos_Ciat/biblioteca/A_new_future_for_Cassava_in_Asia_Its_use_a_food_freed_and_fuel_to_benefit_the_poor-compressed.pdf.

Hoang, K., Nguyen, M. T. T., Nguyen, M. B., & Howeler, R. H. (2011). Cassava conservation and sustainable development in Vietnam. In Howeler, R. H. (Ed.), Proceedings of The 9th Regional Workshop on Sustainable Cassava Production in Asia for Multiple Uses and for Multiple Markets (35-56). Guangxi, China: International Center for Tropical Agriculture (CIAT) and the Chinese Cassava Agrotechnology Research System (CCARS). Retrieved April 20, 2022, from http://ciatlibrary.ciat.cgiar.org/Articulos_Ciat/biblioteca/Sustainable_cassava_production_in_Asia_for_multiple_uses_and_for_multiple_markets.pdf

Hoang, L., Nguyen, M. T. T., Nguyen, M. B., Hoang, K., Ishitani, M., & Howeler, R. H. (2014). Cassava in Vietnam: production and research; an overview. In Howeler, R. H. (Ed.), Proceedings of Asia Cassava Research Workshop (15). Ha Noi, Vietnam: ILCMB- CIAT-VAAS/AGI.

Howeler, R. H. (2011). Proceedings of the 9th regional workshop on sustainable cassava production in Asia for multiple uses and for multiple markets. Retrieved April 20, 2022, from http://ciatlibrary.ciat.cgiar.org/Articulos_Ciat/biblioteca/Sustainable_cassava_production_in_Asia_for_multiple_uses_and_for_multiple_markets.pdf

Howeler, R. H., & Aye, T. M. (2014). Sustainable management of cassava in Asia – From research to practice. Ha Noi, Vietnam: News Publishing House.

MARD (Ministry of Agriculture and Rural Development). (2022). Report on production situation and directing the prevention of harmful organisms on cassava. Gia Lai, Vietnam: MARD and People’s Committee of Gia Lai Province.

Nguyen, M. B. (2018). Research on cultural techniques to scatter harvest season for cassava in Dak Lak province (Unpublished doctoral dissertation). Tay Nguyen University, Dak Lak, Vietnam.

Nguyen, M. T. T. (2017). Study on the selection of high yielding cassava varieties and intensive cultivation techniques in Phu Yen province (Unpublished doctoral dissertation). University of Agriculture and Forestry, Hue University, Hue, Vietnam.

Nguyen, M. T. T., Hoang, L., Nguyen, D. N. Q., & Hoang, K. (2021). Phu Yen cassava solutions for sustainable development. Phu Yen, Vietnam: Phu Yen Provincial People’s Committee.

Nguyen, V. A., Le, T. N., Nguyen, H., Do, T. T., Nguyen, H. T., Pham, H. T. T., Nguyen, H. T., Seki, M., & Le, H. H. (2021). Characterization of some popular cassava varieties in Vietnam. Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 3(124), 1-17.

Tran, Q. N., Hoang, K., Vo, T. V., & Kawano, K. (1995). Selection results of the new cassava varieties KM60, KM94, KM95 and SM937-26. In Proceedings of Vietnam Agricultural Research Workshop. Lam Dong, Vietnam: Ministry of Agriculture and Rural Development.

VNA (Vietnam National Assembly). (2018). Law No. 31/2018/QH14 dated on November 19, 2018. Law on crop production. Retrieved May 24, 2022, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Luat-Trong-trot-2018-336355.aspx.

VNFU (Central Vietnam Farmer’s Union). (2021). New rural magazine – Farmer’s scientist links take off together. Ho Chi Minh City, Vietnam: Youth Publishing House.

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
#cltvn #Vietcassava tích hợp thông tin Phú Yên Online I Kết quả bước đầu trong chọn tạo giống sắn kháng bệnh xem tiếp tin và ảnh tại https://baophuyen.vn/79/310545/ket-qua-buoc-dau-trong-chon-tao-giong-san-moi-khang-benh.html

Đề tài khoa hc, công ngh cp tnh Nghiên cu chn to ging sn năng sut tinh bt cao, kháng được sâu bnh hi chính, phù hp vi điu kin sn xut ti tnh Phú Yên đang nhn được s quan tâm ca ngành Nông nghip, h dân trng sn và m ra nhiu trin vng cho cây sn Phú Yên.

Đài Truyền Hình Phú Yên Khoa học và Cuộc sống tháng 11/2023 “Nghiên cứu chọn tạo giống sắn năng suất tinh bột cao, kháng được sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sản xuất tại tỉnh Phú Yên” https://youtu.be/gZZk9OL_4fg

#Vietcassava Phu Yen 18 11 2023

KM568 năng suất tinh bột cao kháng cao CMD CWBD cây và củ kiểu hình lý tưởng

KM569 ăn ngon ruột vàng kháng khá CMD CWBD với KM568 năng suất tinh bột cao kháng cao CMD CWBD củ và cây chuẩn được lão Nông chấp nhận tuyển chọn

KM539 năng suất bột cao kháng cao CMD CWBD tuyển chọn dạng cây thấp ít phân nhánh

Cụ Bình với KM539-10 Đồng Xuân

Giống sắn HN1 năng suất tinh bột cao, kháng cao CMD CWBD nhưng nhược điểm cao cây dễ đổ ngã

Older information

Tay Ninh Cassava Workshop 04-06 October 2023 Establishing Sustainable Solution to Cassava Disease in Mainland Southeast Asia. Project Review and Research Symposium, see more Vietnamese cassava today https://hoangkimlong.wordpress.com/category/vietnamese-cassava-today/

(*) Thông tin trích dẫn tại slide 10 trong bài SẮN PHÚ YÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TS. Nguyễn Thị Trúc Mai, TS. Hoàng Kim, TS. Hoàng Long; Báo cáo Phú Yên 28 12 2021 Hội nghị “Giới thiệu về các công nghệ trong sản xuất Nông Lâm Thủy sản”, tài liệu hội nghị và bài tham luận tại Phú Yên 31 12 2021 “Hội nghị Tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2016- 2020, định hướng phát triển ứng dụng KHCN & ĐMST giai đoạn 2021-2025” UBND Tỉnh Phú Yên, (và cập nhật thêm tiến bộ mới 2022) xem tiếp Phú Yên nôi lúa sắn https://hoangkimlong.wordpress.com/category/phu-yen-noi-lua-san/ và Bảo tồn và phát triển sắn https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/ :

PHÚ YÊN NÔI LÚA SẮN
Hoàng Kim


Thông tin Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên, Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ Phú Yên giai đoạn 2016-2020; Định hướng phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025. Sáng ngày 31/12/2021, tại TP Tuy Hòa, UBND tỉnh Phú Yên đã phối hợp với Sở KH&CN tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ Phú Yên giai đoạn 2016-2020; Định hướng phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025. Hội nghị được tổ chức trực tiếp tại TP Tuy Hòa và kết nối trực tuyến đến các thị xã, huyện trong địa phương cùng đại diện Bộ KH&CN. Chủ trì Hội nghị là đồng chí Đào Mỹ, Phó Chủ Tịch UBND tỉnh Phú Yên và đồng chí Dương Bình Phú, Giám đốc Sở KH&CN, tham dự Hội nghị còn có ông Thân Ngọc Hoàng, Phó Vụ trưởng Vụ Phát triển Khoa học và Công nghệ địa phương và đại diện lãnh đạo các Sở, Ban, Ngành, đơn vị, doanh nghiệp trong tỉnh; xem tiếp https://khcnpy.gov.vn/hoi-nghi-tong-ket-hoat-dong-khoa-hoc-va-cong-nghe-phu-yen-giai-doan-2016-2020-dinh-huong-phat-trien-ung-dung-khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao-giai-doan-2021-2025/

Phú Yên nôi lúa sắn https://youtu.be/CKdEr4aS2NA là lời biết ơn chân thành bởi Hoàng Kim và đs. 2021. Hoàng Kim tham dự hội nghị theo giấy mời của UBND Tỉnh Phú Yên. Chúng tôi lưu trích đoạn lúa sắn thuộc lĩnh vực kỹ thuật công nghệ trong phim của Đài Phát thanh và Truyền hình Phú Yên với Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp thực hiện tháng 12 năm 2021. Phim chiếu tại Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2016-2020, định hướng phát triển ứng dụng KHCN & ĐMST giai đoạn 2021-2025 https://youtu.be/CKdEr4aS2NA

Bảo tồn và phát triển sắn
SẮN PHÚ YÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TS. Nguyễn Thị Trúc Mai, TS. Hoàng Kim, TS. Hoàng Long


Báo cáo Phú Yên 28 12 2021 Hội nghị “Giới thiệu về các công nghệ trong sản xuất Nông Lâm Thủy sản”, tài liệu hội nghị và bài tham luận tại Phú Yên 31 12 2021 “Hội nghị Tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2016- 2020, định hướng phát triển ứng dụng KHCN & ĐMST giai đoạn 2021-2025” UBND Tỉnh Phú Yên,

Tóm tắt: Báo cáo này đề cập ba nội dung: 1) Những vấn đề cần chú ý trong sản xuất sắn hiện nay để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cây sắn; 2) Thành tựu và bài học sắn Việt Nam (2016-2021) trước và trong dịch bệnh sắn CMD và CWBD ; 3) Phú Yên bảo tồn và phát triển sắn bền vững

Cassava and Vietnam Now and Then
(キャッサバとベトナム-今昔物語)
Kazuo Kawano

I visited Vietnam for a week this last December (2009), where a team of NHK video-taped for a documentary of the changes caused by the new cassava varieties I introduced 20 years ago in the lives of small framers, the enhanced activities of industrial and business communities and the development of research organizations. It was a most interesting, amusing and rewarding visit where I reunited with a multitude of former small farmers who are more than willing to show me how their living had been improved because of KM-60 and KM-94 (both CIAT-induced varieties) , many “entrepreneurs” who started from a village starch factory, and several former colleagues who became Professor, Vice Rector of Universities, Directors of research centers and so on. Vietnam can be regarded as a country whoaccomplished the most visible and visual progress most rapidly and efficiently utilizing CIAT-induced technology.

For my own record as well as for responding to the requests from my Vietnamese colleagues, I decided to record the changes and progress that had taken place in Vietnam in general and in cassava varietal development in particular in a series of picture stories. This is the first of long stories that would follow.  

 昨年の12月に、NHKの国際ドキュメンタリー番組の収録でベトナムを10年ぶりに再訪する機会があった。それは私が中心となって開発したキャッサバの多収性・高澱粉性の新品種群を20年 前に導入した事が引き起こした人々の生活向上の様子を、南から北へと訪ね歩く旅であった。今回の旅では、小農から出発して家を建て中農、富農となった多数 の人々、村の澱粉加工所の親父だったのが大工場のオーナーや実業家となっている幾人もの成功者、そして殆んど名前だけの研究員であったのが今や試験場長、 大学教授、副学長になっている昔の仲間達を訪ね歩いたが、その殆んどの人が私との再会を喜んでくれて、口々に新しいキャッサバ品種のおかげで自分達の生活 と境遇が革命的に良くなったと話してくれた。

  私自身の記録のため、それにベトナムの昔の仲間からのリクエストに答える目的もあって、この20年間のベトナムの発展とキャッサバ生産の進展を絵物語風に書き留めることにした。これはその長い物語の始まりの章である。 xem tiếp Sắn Việt Nam ngày nay https://hoangkimlong.wordpress.com/category/san-viet-nam-ngay-nay/

THĂM NHÀ CŨ CỦA DARWIN
Hoàng Kim

Tôi may mắn được dạo chơi Down House ngôi nhà cũ của nhà tự nhiên học người Anh Charles Darwin và gia đình ông để có giây phút lặng ngắm khu vườn riêng di sản nhỏ bé của ông. Chính tại nơi này Darwin đã làm việc về thuyết tiến hóa bởi chọn lọc tự nhiên và nhiều thí nghiệm khác. “Nguồn gốc các loài” của Charles Darwin xuất bản lần đầu tiên ngày 24 tháng 11 năm 1859 là ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa, chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên. Hiện nay học thuyết tiến hóa của Darwin vừa được tôn vinh vừa bị phê phán dữ dội. Vượt qua mọi khen chê của nhân loại và thời đại biến đổi, triết lý của Charles Darwin thật sâu sắc.“Thích nghi để tồn tại” “Mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên“, bài học tình yêu cuộc sống đắt giá của tự nhiên, mỗi người, cộng đồng dân tộc và nhân loại.

ôi mắt Darwin soi thấu nguồn gốc các loài. “Kẻ sống sót không phải là kẻ mạnh nhất hay thông minh nhất, mà là kẻ thích nghi tốt nhất” Charles Darwin đã nói vậy: “It is not the strongest of the species that survives, nor the most intelligent that survives. It is the one that is most adaptable to change” Bảo tồn và phát triển bền vững, thích nghi để tồn tại là câu chuyện lớn của mỗi người và nhân loại, là lời nhắc của quá khứ hiện tại và tương lai cho nhân loại và chính cộng đồng người dân Việt Nam để không bao giờ được phép quên lãng. Thích nghi để tồn tại mới là người thắng sau cùng. Cân bằng hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, tiến bộ và công bằng an sinh xã hội, giữ vững độc lập thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia là những vấn đề trọng yếu trong chính sách kinh tế xã hội tự nhiên và an sinh..

Thăm ngôi nhà cũ của Darwin là tìm đến tư duy mạch lạc của một trí tuệ lớn Tôi được may mắn có một thời gian cùng làm việc với “Những người bạn Nga của Viện Vavilop”. Tôi từng đươc may mắn tới nhiều vùng văn hóa nổi tiếng Đi khắp quê người để hiểu đất quê hương, : Tiệp Khắc kỷ niệm một thời, Praha Goethe và lâu đài cổ, Giấc mơ thiêng cùng Goethe; Qua Waterloo nhớ Walter Scott; Đến Neva nhớ Pie Đại Đế; Thổ Nhĩ Kỳ nông nghiệp sinh thái Châu Mỹ chuyện không quên; 500 năm nông nghiệp Brazil, Đất nước Mexico ấn tượng lắng đọng; Nhớ châu Phi; Địa chỉ xanh Ấn Độ, Tagore Thánh sư Ấn Độ; Đến Thái Sơn; Đi thuyền trên Trường Giang; Chiếu đất ở Thái An; Đỗ Phủ thương đọc lại; Tô Đông Pha Tây Hồ, Quảng Tây nay và xưa ;Trung Quốc một suy ngẫm; … duyên may gặp được các trang vàng của những người thầy lớn, có tầm nhìn xa rộng, sức khái quát cao và tài năng khoa học phi thường. Tôi vì giới hạn nhiều điều chưa kịp chiêm nghiệm chép lại. Nay bất chợt gặp lại chùm ảnh tư liệu cũ “một thời để nhớ” bỗng bâng khuâng ngưỡng mộ sức khái quát trong đúc kết .Thật thú vị khi được trãi nghiệm một phần đời mình gắn bó máu thịt với Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam; Thật yêu thích được dạy và học bảo tồn và phát triển, tìm thấy trong sự rối loạn và góc khuất lịch sử dòng chủ lưu tiến hóa, chấn hưng đất nước.

Ghi chú

(*) Viết và hiệu đính “Thăm ngôi nhà cũ của Darwin” tôi nghĩ về bộ sách đồ sộ Cây Cỏ Việt Nam gồm 6 Quyển 2 Tập của Giáo sư Phạm Hoàng Hộ xuất bản tại hải ngoại. Trọn bộ Cây cỏ Việt Nam gồm hai Tập, mỗi Tập 3 Quyển, tổng cộng khoảng 3,600 trang, chưa kể Phần Từ Vựng tên Việt Nam và Từ Vựng tên Khoa học các Giống (Chi) bao gồm thêm cả công trình của những năm tháng giáo sư rời quê hương Việt Nam sang Pháp, vẫn tiếp tục cặm cụi làm việc (nguồn: Ngô Thế Vinh). “Theo Giáo sư Phạm Hoàng Hộ thì bộ sách Cây cỏ Việt Nam đã được thực hiện qua 4 giai đoạn: Nghiên cứu giai đoạn một:hợp tác với GS Nguyễn Văn Dương về phần dược tính, Cây cỏ Miền Nam Việt Nam, do bộ Quốc gia Giáo dục ấn hành năm 1960 mô tả 1,650 loài thông thường của Miền Nam, “Đó là giai đoạn còn mò mẫm, học hỏi một thực-vật-chúng chưa quen thuộc đối với một sinh viên vừa tốt nghiệp từ vùng xa lạ mới về. Nghiên cứu giai đoạn hai: kỳ tái bản lần hai 1970 bộCây cỏ Miền Nam Việt Nam, số loài lên được 5,328 loài… ; Nghiên cứu giai đoạn ba:tiếp tục công việc nghiên cứu sau 1975, đưa thêm được vào bộ sách Cây cỏ Miền Nam Việt Nam 2,500 loài và bộ được nới rộng cho toàn cõi Việt Nam. Nghiên cứu giai đoạn bốn: bộ sách Cây cỏ Việt Nam được bổ sung trên 3000 loài. Số loài mô tả khoảng 10,500. Sau khi hoàn tất bộ sách Cây Cỏ Việt Nam, Giáo sư Phạm Hoàng Hộ đã bày tỏ lòng tri ân sâu xa đối với Viện Bảo Tàng Thiên nhiên Quốc gia Paris và các bạn đồng sự Pháp, ông đã rất chân thành tâm sự: “thực hiện những điều mà lúc nhỏ dù điên rồ tới đâu tôi cũng không dám mơ ước: nô lệ của một thuộc địa, học ở một trường thường, ở một tỉnh nhỏ, bao giờ dám nghĩ đến tạo một quyển sách dù nhỏ bé, mê cây cỏ xung quanh nhưng bao giờ nghĩ đến biết cây cỏ cả nước!” Người “trí thức đau khổ” Phạm Hoàng Hộ đã vươn lên và hoàn tất được “giấc mơ điên rồ” tưởng như không thể được ấy và trở thành cây “đại thụ” trong Khoa học Thực vật của Việt Nam và cả Thế giới.”

(**) Việt Nam con đường xanh; Đường tới IAS 100 năm; Cụ Trứ Nguyễn Ngọc Trìu trong tôi là chùm ảnh và bài viết của Hoàng Kim về Bộ Trưởng Nguyễn Ngọc Trìu đến Trung tâm Hưng Lộc năm 1987 thăm thành tựu tiến bộ kỹ thuật “trồng ngô lai xen đậu ở vùng Đông Nam Bộ” và mô hình “nghiên cứu phát triển đậu rồng ở các tỉnh phía Nam. Hai công trình này do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam giới thiệu, đã được Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp và được phát triển rộng rãi trong sản xuất. Cụ Trứ Nguyễn Ngọc Trìu là một chính khách lớn, có cuộc đời và sự nghiệp dường như là cụ Nguyễn Công Trứ của thời đại Hồ Chí Minh. Mọi người khi nhắc đến Cụ đều nhớ ngay đến vị Chủ tịch tỉnh Thái Bình sinh ở Tây Giang, Tiền Hải đã làm rạng ngời “quê hương 5 tấn”, nhớ ông Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp trí tuệ, xông xáo và rất biết lắng nghe, sau này làm Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng phụ trách mảng Nông – Lâm – Ngư nghiệp và Đặc phái viên của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đối với vùng Nam Bộ . Cụ Trìu cũng là Chủ tịch Hội những người làm vườn Việt Nam, nơi tâm nguyện của ông được bạn thơ Thợ Rèn mến tặng’ “Danh vọng hão huyền như mây khói . Làm vườn cây trái để ngàn năm”, như nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét: “Trìu làm lãnh đạo nhưng trước hết là một Con Người”.

Gốc của sự học là học làm người.

Hoàng Kim

đọc tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tham-nha-cu-cua-darwin/

ĐỐI THOẠI VỚI THIỀN SƯ
Hoàng Kim


Vui việc thiện lắng nghe kinh
Ngắm hoa mai nở giữ mình thảnh thơi
Mới hay mọi việc trên đời
Thung dung phúc hậu là nơi tìm về.

ĐỐI THOẠI VỚI THIỀN SƯ
Hoàng Trung Trực

Vất bỏ ngoài tai mọi chuyện đời
Lòng không vướng bận dạ an thôi
Ráng vun đạo đức tròn nhân nghĩa
Huệ trí bùng khai tỏa sáng ngời

Lòng lộng đêm nghe tiếng mõ kinh
Bao nhiêu ham muốn bỗng an bình
Tâm tư trãi rộng ngàn thương mến
Mong cả nhân loài giữ đức tin.

Thượng Đế kỳ ba gíáo đô đời
Vô minh cố chấp tại con người
Thánh Tiên tùy hạnh tùy công đức
Ngôi vị thiêng liêng tạo bởi Người.

Vững trụ đức tin đạo chí thành
Vô cầu vô niệm bả công danh
Sớm hôm tu luyện rèn thân chí
Đạo cốt tình thương đức mới thành

BƯỚC TỚI THẢNH THƠI
Hoàng Kim

Chân trần bước tới thảnh thơi
Trăng rằm cổ tích nhớ lời của Anh:

“Cảnh mãi theo người được đâu em
Hết khổ hết cay hết vận hèn
Nghiệp sáng đèn giời đang chỉ rõ
Rồi đây cay đắng chẳng buồn chen”.
(Hoàng Ngọc Dộ)

Đến chốn thung dung
Sống giữa thiên nhiên
Về với ruộng đồng
Tổ ấm Rồng Tiên
Trở lại với mình.
Bước tới thảnh thơi
Trăng rằm cổ tích
Giấc mơ hạnh phúc.

ĐẾN CHỐN THUNG DUNG
Hoàng Kim

Thăm người ngọc nơi xa vùng tỉnh lặng
Chốn ấy non xanh người đã chào đời
Nơi sỏi đá giữa miền thiêng hoa cỏ
Thiên nhiên an lành, bước tới thảnh thơi.

Sống giữa đời vui giấc mơ hạnh phúc
Cổ tích đời thường đằm thắm yêu thương
Con cái quây quần thung dung tự tại
Minh triết cuộc đời phúc hậu an nhiên.

Xuân Hạ Thu Đông bốn mùa luân chuyển
Say chân quê ngày xuân đọc Trạng Trình
Ngày ra ruộng đêm thì đọc sách
Ngọc cho đời giữ trọn niềm tin.

(*) Nhạc Trịnh

SỐNG GIỮA THIÊN NHIÊN
Hoàng Kim

Người rất muốn đi về trong tịch lặng
Quẳng lại sau lưng nhân thế muộn phiền
Ta đến chốn thung dung tìm hoa lúa
Rong chơi đường trần sống giữa thiên nhiên.

Tâm thanh thản buồn vui cùng nhân thế
Đời Đạo thịnh suy sương sớm đầu cành
Lòng hiền dịu và trái tim nhẹ nhõm
Kho báu chính mình phúc hậu an nhiên.

Trên hai vai ta đôi vầng nhật nguyệt (*)
Trăng rằm xuân lồng lộng bóng tri âm
Người tri kỷ cùng ta và năm tháng.
Giác Tâm ta về còn trọn niềm tin.

VỀ VỚI RUỘNG ĐỒNG
Hoàng Kim

Người khôn về chốn đông người
Cái nhìn thì mỏng cái cười thì nông
Ta vui về với ruộng đồng
Để gieo tục ngữ để trồng dân ca.

Thỏa thuê cùng với cỏ hoa
Thung dung đèn sách, nhẫn nha dọn vườn
Mặc ai tính thiệt so hơn
Bát cơm gạo mới vẫn thơm láng giềng

Thiên nhiên là thú thần tiên
Chân quê là chốn bình yên đời mình
Bạn hiền bia miệng anh linh
Thảnh thơi hưởng trọn ân tình thế gian.

Nước trong ngập ánh trăng vàng
Ta ra cởi bỏ nhọc nhằn âu lo
Lợi danh một thực mười hư
Trăm điều ước vọng chỉ phù du thôi.

Thung dung thanh thản cuộc đời
Tình quê bồi đắp về nơi sâu đằm
Ta vui hạnh phúc trăm năm
Chọn tìm giống tốt đêm nằm chiêm bao.

TA VỀ TRỜI ĐẤT HỒNG LAM

Ta về trời đất Hồng Lam
Bâng khuâng bước dưới trăng vàng lộng soi
Ngực trần chạm tới thảnh thơi
Nghe lưng thấu đến bồi hồi đất quen.

Linh miêu chốn Tổ Rồng Tiên
Quấn quanh trao gửi nổi niềm Thái Sơn
Hỡi ai là kẻ phi thường
Đỉnh chung dâng nén tâm hương nhớ Người.


VỀ LẠI CHÍNH MÌNH

Mình về với chính mình thôi
Ở nơi bếp núc nói lời yêu thương
Hành trình của chính linh hồn
Giấc mơ hạnh phúc con đường tình yêu.

Thênh thênh đồng rộng trời chiều
Nụ cười mãn nguyện bao điều ước mong
Dẫu rằng xuân đến tự xuân
Vượt qua đông lạnh đã dần sương tan.

Lời nguyền cùng với nước non
Hiếu trung trọn nghĩa lòng son vẹn tình
Yêu thương phúc hậu hi sinh
Đường xuân chung lối hương linh muôn đời.


Hoàng Kim

CHÙA GIÁNG GIỮA ĐỒNG XUÂN
Kính Sư Thầy Pháp Chủ Thích Phổ Tuệ


Nơi cổ tự mây lành che xóm vắng
Viên Minh xưa chùa Giáng ở đây rồi
Bụt thư thái chim rừng nghe giảng đạo
Trời trong lành gió núi lắng xôn xao.

Nhớ Pháp Chủ người hiền Thích Phổ Tuệ
Viên ngọc lành tính sáng gửi tin yêu:
“Mưa thuận gió hòa chăm bón đúng
Nhân tươi quả tốt được thu nhiều”

https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chua-giang-giua-dong-xuan/https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoa-lua/

PHÁP TRẦN, QUAY ĐẦU LÀ BỜ
Thích Thanh Từ (Sư Ông Trúc Lâm)

Trong nhà thiền thường nói, khi ngộ đạo rồi mắt thấy như mù, tai nghe như điếc. Như mù nhưng không phải mù, như điếc nhưng không phải điếc. Giả sử chúng ta đi chợ, nghe người ta xôn xao đủ thứ, nhưng mình không dính, không chú ý. Khi về người nhà hỏi: “Bữa nay đi chợ thấy cái gì?” Mình nói: “Không thấy gì hết”. Nhưng sự thật mình có thấy không? Có thấy nhưng không dính thành ra như không thấy. Còn nếu ta để tâm vào việc gì thì khi được hỏi, mình liền trả lời: “Thấy thế này, thế kia”. Đó là ta đã tích lũy vào pháp trần trong tâm rồi.

Cho nên việc tu có nhiều điểm rất hay mà chúng ta không biết. Như ra đường bị ai nói xúc phạm tới danh dự mình, về nhà ít nhất ta cũng kể lại với người thân nghe. Kể một người nghe mình cũng chưa vừa lòng, phải kể cho người này người kia nghe chừng một trăm lần, như vậy mình đã thuộc lòng trong ký ức sâu quá rồi. Vì vậy khi ngồi thiền nó trồi lên, bỏ được một lát nó trồi lên nữa. Đó là vì chúng ta đã ghi nhớ quá sâu đậm.

Giống như lúc còn bé đi học, mỗi khi muốn thuộc bài, mình phải đọc tới đọc lui nhiều lần mới thuộc. Đem vô sâu là do ôn tới ôn lui nhiều lần. Lỡ nhớ rồi, khi muốn quên cũng phải tập bỏ thường xuyên mới quên được, không có cách nào khác hơn. Vậy mà vừa có chuyện buồn, chuyện giận là chúng ta đem ra kể liền. Gặp ai kể nấy, kể hoài như vậy quên sao được. Khi ngồi thiền nó trồi lên lại than: “Khổ quá! Con tu khó”. Khó là tại ai? Tại mình chứ tại ai, tích lũy nhiều thì nó trồi lên nhiều.

Bây giờ chúng ta thấy chỉ thấy, không thèm quan tâm chú ý gì cả. Thấy tất cả mà tâm không giữ, không dính thì tu dễ không khó. Nếu tu là tìm cái gì ở đâu xa thì khó, đằng này nó đã sẵn nơi mình rồi, chỉ quay lại là hiện tiền. Chúng ta không thấy được cái chân thật là do pháp trần đầy cứng bên trong, nên quay lại thấy toàn tạp nhạp.

Những giờ ngồi thiền là những giờ quay lại, mình thấy pháp trần lăng xăng lộn xộn nên nói thấy loạn tưởng nhiều quá. Thấy loạn tưởng nhiều là tu tiến nhiều. Vì ngày xưa, mỗi khi chúng dấy lên mình chạy theo nên không thấy chúng, bây giờ chúng dấy lên mình biết liền bỏ, đó là tu tiến. Tuy nó còn nhưng mình đã làm chủ được chút chút. Hồi xưa nó dẫn mình chạy theo hoàn toàn, bây giờ nó trồi lên mình từ chối không theo, đó là tiến rõ ràng. Nhưng nhiều khi Phật tử thấy nó rồi sợ, tu gì mà vọng tưởng quá chừng. Sự thật có tiến, tiến từng bước, chứ không phải không tiến.

Bước tiến tiếp theo là ngoài giờ ngồi thiền, khi tiếp xúc với mọi cảnh mọi vật, chúng ta thấy biết rõ ràng nhưng bỏ qua, không chú tâm, đó là ta tu trong mọi lúc mọi nơi. Không phải tay lần chuỗi, thân tọa thiền mới tu. Lần chuỗi tọa thiền mà ai động tới liền la hét là không phải tu. Người không tỏ vẻ tu hành gì hết, nhưng đi đứng tự nhiên thoải mái, ai nói gì thì nói, bỏ qua không để lòng, ấy mới thật là chân tu.

Nhiều khi chúng ta như điên khùng với nhau. Thí dụ mình tưởng mình thông minh, sáng suốt, nhưng ai vừa nói “Chị ngu quá!”, mình liền la đông đổng lên, để nói rằng ta không ngu. Nhưng thật ra như vậy là đã chứng tỏ mình đang ngu. Nếu không ngu, ta chỉ cười, nói: “Phải, tôi ngu” Nói vậy còn gì nữa để la, thì đâu có khổ. Vậy mà ai nói mình ngu liền cự lộn, rồi đủ thứ chuyện thưa kiện … có khổ không? Thế là cả hai đàng đều khùng điên với nhau hết.

Những chuyện hết sức nhỏ như vậy, nhưng mình không biết tu, nên cứ tích lũy trong tâm thành ra sanh bệnh. Bây giờ muốn bỏ, chúng ta phải gỡ lần những thứ đó, từ từ ngồi thiền sẽ được nhẹ nhàng yên ổn. Ai nói gì mình cũng cười. Đức Phật ngày xưa bị Bà la môn theo sau mắng chửi, Ngài im lặng không nói, không nhận, thế mà Bà la môn phải chịu phép, không dám mắng chửi nữa, khỏe khoắn làm sao.

Phật là bậc giác ngộ nên thấy người mê Ngài thương, không phản đối, không chống cự gì cả nhưng lại nhiếp phục được họ. Còn chúng ta bây giờ nghe nói một câu không vừa lòng liền phản đối, chống cự, rốt cuộc càng thêm lớn chuyện. Như vậy ta cùng những người mê kia, không hơn không kém, phải không? Mình là người tỉnh thì phải hơn kẻ mê. Họ nói bậy mình chỉ cười thôi thì không xảy ra chuyện gì hết. Như vậy có khỏe không ?

Cho nên người biết tu xả bỏ hết những gì không quan trọng. Quan trọng là đừng để sáu trần lôi dẫn đi, phải quay về với cái chân thật của chính mình. Cái chân thật ấy ai cũng có nhưng vì vọng tưởng che lấp nên mình không nhận ra. Cho nên Thiền sư Nam Tuyền Phổ Nguyện nói, người tu thiền như con ngỗng chúa uống sữa chừa nước lại. Câu nói nghe muốn bể cả đầu! Làm sao mà uống sữa chừa nước được? Hai thứ ấy hòa lẫn nhau, lọc thế nào ?

Những câu như vậy, tôi cũng mất nhiều năm lắm mới thấy rõ ý nghĩa của nó. Cái gì là sữa?. Cái gì là nước ? Vọng tâm và chân tâm nơi mình hòa lẫn nhau, không phải một cũng không phải hai. Vậy làm sao để lọc chân tâm ra khỏi vọng tâm? Ở đây, chúng ta chỉ cần khéo một chút là thấy liền. Cái biết trong sáng hiện tiền đó là sữa, còn cái biết lăng xăng lộn xộn là nước. Cái biết lăng xăng lộn xộn thì chúng ta không theo, chỉ sống với cái biết yên tĩnh, trong sáng. Đó là mình đã loại nước, uống sữa. Được thế ta là ngỗng chúa.

Những giây phút yên tĩnh, chúng ta ngồi chơi không nghĩ gì hết. Lúc đó tai vẫn nghe, mắt vẫn thấy mà không nghĩ suy điều chi. Như vậy cái biết đó mình đã có sẵn, nhưng vừa dấy nghĩ cái này cái nọ liền quên mất cái biết hằng hữu. Bây giờ chỉ cần không chạy theo các thứ xao động thì nó hiện tiền. Nếu chúng ta đừng đuổi theo những gì mắt thấy, tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm … ăn cứ ăn uống cứ uống, làm tất cả việc mà đừng dính, nếu không phải Phật thì ít nhất mình cũng là Bồ tát con rồi.

Vì vậy không dính với sáu trần là biết quay đầu, còn dính với sáu trần là đã lao đi trong sanh tử, không có gì khó khăn hết. Trong nhà thiền có câu chuyện của anh hàng thịt, khi nghe một câu nói của vị Thiền sư, liền tỉnh ngộ và làm bài kệ:
Tạc nhật dạ xoa tâm
Kim triêu Bồ tát diện
Dạ xoa dữ Bồ tát
Bất cách nhất điều tuyến.
Dịch:
Hôm qua tâm dạ xoa
Bữa nay mặt Bồ tát
Dạ xoa và Bồ tát
Không cách một đường tơ.

Bồ tát và Dạ xoa chỉ cách nhau ở một cái nhìn. Nhìn ra là mê, xoay lại là giác, dễ như trở bàn tay, không có gì ngăn cản hết. Vậy mà chúng ta làm không nổi, cứ ì ạch hoài. Thiền đặc biệt ở chỗ đó, nhưng vẫn phù hợp với những gì Phật dạy ngày xưa. Tôi sẽ dẫn kinh để chứng tỏ điều này.

Trong kinh A Hàm kể lại, một hôm, sau thời tọa thiền trong rừng, Đức Phật xả thiền ngồi chơi tự tại. Chợt Ngài thấy có một con rùa bò về phía mình, phía sau con dã can đuổi theo định cắn đuôi con rùa, con rùa liền rút đuôi vào trong mai. Dã can chụp lấy chân, con rùa liền rút chân vào trong mai. Cứ như vậy dã can chụp cắn tứ tung, rùa cũng rút hết các bộ phận vào trong mai. Con dã can chụp hoài không được bèn bỏ đi.

Kết thúc câu chuyện, Phật nói: “Người tu cũng thế, nếu biết giữ sáu căn không cho chạy theo sáu trần thì không có ma vương nào bắt được”. Còn nếu chạy theo sáu trần bị nó cắn đứt đầu đứt cổ. Chuyện thật là hay.

Thêm một câu chuyện nữa. Phật kể trong một đàn khỉ, có con khỉ nhỏ đi sau đàn thấy mấy con lớn đi trước ăn nhiều trái cây ngon, còn mình thiệt thòi quá. Nó bèn tách đàn, đi một mình để được ăn ngon. Khi thấy miếng mồi ngon, nó liền đưa tay chụp, không ngờ đó là cái bẫy nhựa, nên tay nó bị dính nhựa. Nó liền đưa tay kia gỡ nên tay kia bị dính luôn. Con khỉ liền lấy chân phải quào, chân phải dính; lấy chân trái quào, chân dính luôn. Nó quật cái đuôi để gỡ, đuôi cũng dính. Cuối cùng còn cái miệng, nó liền đưa miệng cạp, thế là miệng dính luôn. Như vậy tổng cộng sáu bộ phận đều dính nhựa hết. Gã thợ săn chỉ cần tới lượm con khỉ bỏ vô giỏ là xong.

Phật nói: “Cũng vậy, nếu người nào sáu căn dính với sáu trần, cũng như con khỉ kia để sáu bộ phận dính với nhựa, người đó sẽ bị ma vương dẫn đi dễ dàng, không nghi ngờ”. Như vậy Phật dạy chúng ta tu như thế nào? Là giữ sáu căn đừng cho dính mắc với sáu trần. Đây là một lẽ thật chứ không phải tưởng tượng. Đó là tôi đã dẫn trong kinh A Hàm.

Đến kinh Kim Cang, Lục Tổ ngộ được từ câu: “Bất ưng trụ sắc sanh tâm, bất ưng trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp sanh tâm; ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”, tức là không dính mắc vào các trần mà sanh tâm Bồ đề. Tâm Bồ đề là tâm thanh tịnh, không dính mắc thì tâm Bồ đề hiện tiền. Còn dấy niệm là tâm sanh diệt. Sau khi ngộ rồi, Lục Tổ thốt lên: “Đâu ngờ tâm mình xưa nay thanh tịnh!. Vì thanh tịnh nên không sanh diệt, còn loạn tưởng là tâm sanh diệt. Ngay đó Ngũ Tổ truyền tâm ấn và trao y bát cho ngài.

Sự tu chẳng có gì lạ hết. Phật Tổ không hai đường, chỉ vì phương tiện truyền bá khác nhau thôi. Thấy như vậy, hiểu như vậy, chúng ta mới nhận ra việc tu không phải chuyện quanh co, khó khăn, mà trái lại rất đơn giản. Ngài Lâm Tế nói: “Đâu ngờ Phật pháp của Hoàng Bá rất ít”, nghĩa là rất đơn giản. Cho nên trọng tâm của việc tu là nghe và hiểu được ý Phật dạy, rồi ứng dụng thực hành. Đó mới là người biết tu.

CẦU HIỂU, CẦU THƯƠNG
Thích Nhất Hạnh (Sư Ông Làng Mai)


Lắng lòng nghe tiếng gọi quê hương
Sông núi trông ra đẹp lạ thường
Về tới quê xưa tìm gốc cũ
Qua rồi cầu Hiểu, tới cầu Thương.


Hoàng Kim: Tôi nhiều dịp nghe nói về Làng Mai của thiền sư Thích Nhất Hạnh xưa và nay có những điểm dị biệt “Có một đạọ Phật như thế” (lời Bùi Tín) (*) nên ‘đạo Phật dấn thân’ chưa bao giờ được chính quyền từ hai phía thực lòng ủng hộ. Tôi không chấp nhân Bùi Tín và các vị đang mưu toan ‘li tâm’ xa rời đường sống của dân tộc. Dẫu vậy, theo tôi là thật sự chánh niệm khi chuyên tâm thực hành ”Từng bước chân thảnh thơi”, ”An lạc ngay lúc này”, ”Vui với từng hơi thở”, ”Bụt ở ngay trong ta” Thơ thiền Thích Nhất Hạnh đọc lại và suy ngẫm, xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tho-thien-thich-nhat-hanh/

Biển Hồ Chùa Bửu Minh

VỀ TRONG TỊCH LẶNG

Ta rất muốn đi về trong tịch lặng.
Quẳng lại sau lưng nhân thế muộn phiền
Lòng thao thức Đạo Đời luôn vướng nặng
Mũ ni che tai, tâm lại hóa bình yên.

Đời chộn rộn sao còn theo chộn rộn?
Đạo hưng suy ta mất ngủ bao lần.
Đời giả huyễn thịnh suy luôn bề bộn.
Đạo mất còn ta cứ mãi trầm ngâm.

Vai này gánh cho vai kia nhẹ bớt .
Tìm tri âm ta nặng bước âm thầm.
Sợi tóc bạc trên đầu còn non nớt.
Tháng năm nào ta thấy lại nguồn tâm?

Thích Giác Tâm Chua Buu Minh

HỌC VỚI CHỮ HÁN NÔM
Tiếng Việt lung linh sáng

Học không bao giờ muộn
Lời dặn của Thánh Trần
Chính Ngọ đoán Kinh Dịch
Ngày xuân đọc Trạng Trình

Mười thói quen mỗi ngày
Gia Cát Mã Tiền Khóa
Chín điều lành hạnh phúc
Bài ca nhịp thời gian

Ban mai lặng lẽ sáng

Hoàng Kim /

Đỗ Nguyên Hán Nôm ( Học với chữ Hán-Nôm)
ĐỈNH CAO CHIẾT TỰ 8 CHỮ HÁN ĐỂ THẤY ĐƯỢC TRÍ TUỆ CỦA CỔ NHÂN.

1. Đạo (道)

Chữ “Đạo” (道) bắt đầu bằng hai nét phết (丷) tượng trưng cho Âm – Dương, cùng với chữ “Nhất” (一) tạo thành ‘Âm Dương hợp nhất’.

Bên dưới là chữ “Tự” (自), trên dưới kết hợp lại tạo thành chữ “Thủ” (首) là khởi thủy, ban đầu, đứng đầu. Vũ trụ cũng bắt nguồn từ một thứ nguyên thủy nhất rồi mới sinh ra vạn sự vạn vật. Kinh Dịch viết: “Dịch có Thái Cực sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái, Bát Quái sinh Ngũ Hành”, từ ngũ hành ấy mà vạn vật mới xuất sinh.

Bên trái chữ Đạo là bộ “Sước” (辶) nghĩa là chạy, bước đi, biểu thị sự vận chuyển không ngừng. Như vậy, bên trong Đạo đã bao hàm cả Âm và Dương, tĩnh và động, động thì không ngừng sinh hóa, tĩnh thì thanh tịnh vô vi.

2. Dương (陽)

Chữ Dương bên trái có bộ “Phụ” (阝) tức là núi đất, bên phải có chữ “Nhật” (日) đứng trên chữ “Nhất” (一), tạo thành hình ảnh mặt trời mọc. Bên dưới là chữ “Vật” (勿) mang ý nghĩa vạn sự vạn vật được mặt trời chiếu sáng.

Chữ “Dương” (陽) thường đi liền với chữ “Âm” (陰) tạo thành hai mặt đối lập. Bởi có Dương và Âm, nên mới có sáng và tối, ngày và đêm, nóng và lạnh, thiện và ác, tốt và xấu, trong và đục… Từ Thái Cực mà sinh ra hai khí Âm Dương, Dương phát tán còn Âm thì tụ hội, cho nên Âm Dương bổ sung và tương trợ cho nhau, đặc tính trái ngược nhau nhưng không tương hại, tương khắc mà tương hòa, tương sinh mà tương diệt.

3. Chính (正)

Chữ “Chính” (正) nghĩa là ngay chính, bao gồm chữ “Nhất” (一 – một, duy nhất) và chữ “Chỉ” (止 – dừng lại).

Chữ “Nhất” biểu thị rằng bề ngoài và nội tâm cần phải thống nhất với nhau. Chữ “Chỉ” cho thấy làm việc phải thích hợp và biết dừng lại đúng lúc. Phải có đầy đủ cả hai yếu tố trên thì mới thành bậc chính nhân quân tử, là người ngay thẳng, chính thường mà không thiên lệch. Có câu nói rằng: “Bất thiên tả, bất thiên hữu, bất bạo động”, cho nên “Chính” nghĩa là không nghiêng phải, không nghiêng trái, không bị lay động.

Trong chữ Chính có một chữ “Nhất” ở trên và một chữ “Nhất” ở dưới, ở giữa là nét thẳng đứng. Điều đó cho thấy con người hành xử cần có trên có dưới, nghiêm chỉnh ngay thẳng, không thiên lệch lên trên cũng không thiên lệch xuống dưới, trên dưới hợp nhau, hài hòa, ngay thẳng, không cúi đầu khom lưng, không a dua xu nịnh. Người như thế sao có thể nói là không Chính đây?

4. Quý (愧)

Chữ “Quý” (愧) nghĩa là hổ thẹn, bao gồm bộ “Tâm” (忄) là tim, và chữ “Quỷ” (鬼) nghĩa là ma quỷ. Con người ai cũng có hai mặt thiện và ác, có Phật tính và ma tính, có thiện tâm và ma tâm. Nếu thiện tâm làm chủ thì đó là người tốt, còn nếu ma tâm làm chủ thì chẳng phải đó sẽ là người xấu sao?

Có câu cổ ngữ rằng: “Không làm việc hổ thẹn với lòng mình thì không sợ ma quỷ gọi cửa”. Người làm những việc xấu xa, lừa người hại người, thì cũng chính là trong tâm sinh ma quỷ, không cần ma quỷ gọi cửa thì anh ta cũng không thể sống thoải mái thanh thản được.

Người xưa nói: “Ngẩng mặt không hổ thẹn với Trời, cúi đầu không tủi thẹn với Đất”. Như vậy, làm người thì tâm chí cần phải quang minh lỗi lạc, không nên làm điều gì hổ thẹn với lương tâm mà để lại nỗi ân hận suốt đời.

Chữ nghĩa của người xưa luôn hàm súc, phong phú và sâu sắc. Thông qua chữ “Quý”, cổ nhân muốn nhắn nhủ chúng ta rằng làm người phải thẳng thắn chân thật không lừa dối thì trong tâm mới không có ma quỷ.

5. Thính (聽)

Chữ “Thính” (聽) nghĩa là lắng nghe, bao gồm bộ “Nhĩ” (耳 – tai), bộ “Vương” (王 – vua), chữ “Thập” (十 – mười), chữ “Mục” (目 – mắt), chữ “Nhất” (一) và chữ “Tâm” (心).

Nếu ghép các bộ này vào nhau chúng ta sẽ hiểu được hàm ý mà người xưa muốn gửi gắm: Khi lắng nghe một ai đó, chúng ta phải khiến người ấy cảm thấy mình quan trọng như một vị vua (chữ Vương), và lắng nghe bằng đôi tai của mình (bộ Nhĩ). Đồng thời chúng ta còn phải dồn mọi ánh nhìn và sự chú ý tới họ (chữ Thập, chữ Mục). Nhưng như vậy vẫn chưa đủ, điều quan trọng nhất là phải dành trọn trái tim để cảm nhận những điều họ nói (chữ Nhất, Tâm). Chỉ có như vậy chúng ta mới có thể lắng nghe trọn vẹn những thông điệp mà họ muốn truyền tải, mới biết cách thấu hiểu và trân trọng người khác.

6. Thứ (恕)

Chữ “Như” (如) và chữ “Tâm” (心) hợp lại thành chữ “Thứ” (恕), nghĩa là tha thứ, bao dung. Chữ “Như” ghép với chữ “Tâm” mang ý nghĩa là để cho trái tim gần với trái tim, để tâm mình gần với tâm người, tâm người cũng như tâm mình.

Trong Luận Ngữ, Khổng Tử đã hai lần nhắc đến chữ Thứ.

Một lần là Khổng Tử nói với Tăng Sâm: “Này Sâm, đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt hết tất cả”. Tăng Sâm thưa “Vâng”. Khi Khổng Tử ra rồi, các môn sinh khác hỏi Tăng Sâm: “Thầy muốn nói gì vậy?”. Tăng Sâm đáp: “Đạo của thầy chỉ có một lẽ Trung Thứ mà thôi”.

Một lần khác là khi Tử Cống hỏi: “Thưa thầy, có một chữ nào có thể dẫn dắt hành xử trọn đời không?”. Khổng Tử đáp: “Có lẽ là chữ Thứ chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác”.

Người có lòng nhân, luôn khoan dung, tha thứ cho kẻ khác thì sẽ chẳng bao giờ làm những điều ích kỷ lợi thân mà tổn hại cho người. Con người sống trên cõi đời chật chội, những chuyện va vấp là điều thường tình, ai chẳng có lúc phạm lỗi, mắc sai lầm? Cho nên trong quan hệ giữa người với người, cần suy xét thận trọng, để lòng mình gần gũi với lòng người, đặt mình vào địa vị đối phương mà suy nghĩ thì tự nhiên sẽ khoan thứ.

7. Dung (容)

Chữ “Dung” (容) gồm bộ “Miên” (宀) nghĩa là mái nhà, chữ “Bát” (八) nghĩa là số 8, chữ “Nhân” (人) nghĩa là người, và chữ “Khẩu” (口) nghĩa là miệng. Kết hợp lại, chữ Dung giống như một căn nhà tuy chật chội nhưng vẫn chứa được “8 người”. Đây cũng chính là nói đến tấm lòng: chỉ cần luôn bao dung rộng mở thì có thể đón nhận được muôn người.

Ở một khía cạnh khác, “bát nhân” cũng là tám kiểu người mà chúng ta cần phải bao dung: “Thân nhân” (người thân), “Hữu nhân” (người bạn), “Lộ nhân” (người qua đường), “Ái nhân” (người vợ, chồng), “Lân nhân” (người hàng xóm), “Ác nhân” (người xấu), “Cừu nhân” (người thù địch) và “Ngu nhân” (người ngu ngốc).

8. Tín (信)

Chữ “Tín” (信) gồm chữ “Nhân” (亻) là người và chữ “Ngôn” (言) là lời nói. Con người cần phải có trách nhiệm với lời nói của mình, lời đã nói ra mà không thực hiện thì sao có thể giữ được chữ “Tín” đây?

Nho giáo cho rằng, Tín là một trong Ngũ Đức: “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín”. Trong Luận Ngữ có câu: “Nhân nhi vô tín, bất tri kì khả dã. Đại xa vô khẩu, tiểu xa vô ngột, kì hà dĩ hành chi tai?“, đại ý là nếu con người không giữ chữ Tín, cũng giống như một cỗ xe lớn không có đoạn gỗ chốt nối giữa càng xe và ách xe, xe sẽ không thể chạy được.

Vào thời Xuân Thu, có một người nước Ngô tên Quý Chát lần đầu tiên đi sứ sang nước Tần, đi ngang qua phía bắc của Từ quốc. Vua của nước Từ rất thích bảo kiếm của Quý Chát, nhưng không nói ra. Trong lòng Quý Chát biết điều đó nhưng vì vẫn phải đi sứ sang nước khác nên chưa thể tặng cho vua nước Từ được. Sau đó khi ông đi sứ xong và quay trở lại Từ quốc thì quốc vương nước Từ đã băng hà. Thế là ông liền cởi bỏ bảo kiếm xuống và treo trên cái cây trước mộ của đức vua. Tùy tùng của ông hỏi: “Thưa tướng quân, vua Từ quốc đã băng hà rồi, thì thanh bảo kiếm này còn phải tặng ai nữa?”. Quý Chát trả lời: “Không phải như ngươi nghĩ là xong đâu, ban đầu trong lòng ta đã quyết định tặng bảo kiếm cho ông ấy, sao mà có thể vì việc ông ấy đã mất rồi mà đi ngược lại với lời hứa của mình chứ!”.

Trong Sử ký – Quý Bố, Loan Bố liệt truyện có câu: “Đắc thiên lượng hoàng kim, bất như đắc quý bố nhất nặc” (Được trăm lạng vàng cũng không bằng một lời hứa của Quý Bố). Thời Hán Sở phân tranh, Quý Bố là tùy tướng của Hạng Võ, là một người rất coi trọng chữ Tín. Mỗi khi ông đã hứa hẹn với ai điều gì thì không bao giờ thất hứa. Cho nên người đời xem lời hứa của Quý Bố rất có giá trị, ví là quý hơn cả trăm nén vàng vậy. Người đời sau nói: “Lời hứa đáng giá ngàn vàng“, đều có ý chỉ lời hứa có giá trị vô cùng to lớn.

Nguồn : st

LỜI THƯƠNG
Hoàng Kim
Ta đi về chốn trong ngần
Để thương sỏi đá cũng cần có nhau.

LỜI THƯƠNG CÙNG THÁNG NĂM
Hoàng Kim

Lời ru vui giữa đời thường
Lời yêu
Lời nhớ
Lời thương
Lời chờ ,,,

Lời trầm tĩnh, lời mơ hồ
Lời sâu sắc luận, lời thơ thẩn buồn

Đồng xuân ấm nắng thái dương
Nhớ ngôi sao mọc sớm hôm từng trời

Yêu thương tiếng Việt một đời
Học ăn học nói thành người có nhân

Cuộc đời thoáng chốc trăm năm
Lời thương còn lại …
Tri âm lâu bền !

xem tiếp 9 bài thơ Lời thương https://hoangkimlong.wordpress.com/category/loi-thuong/

AnKySinh

An Kỳ Sinh chùa Đồng
Khoai Hoàng Long Yên Tử

Bài viết mới trên TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây   cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích

KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam Thung dung Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn Kim on Facebook Kim on Twitter