#cnm365 #cltvn 21 tháng 1


TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM
#htn, #hoangkimlong, #banmai #vietnamxahoihoc, #htn365,#ana, #dayvahoc, #vietnamhoc, #cnm365#cltvn, #vietcassava, #annhiên

CNM365 Tình yêu cuộc sống; Hoàng Ngọc Dộ Khát Vọng; Đêm lạnh nhớ Đào Công; Đào Duy Từ còn mãi; Nông lịch tiết Đại Hàn; Dạo chơi non nước Việt; Đảo Hòn Khô Quy Nhơn; Đào Duy Từ còn mãi; Nắng ban mai ngày mới; Cuộc đời thành trang văn; Đêm Vu Lan; Hồ Long Vân Nhớ Người; Hoàng Trung Trực đời lính; Trần Công Khanh ngày mới; Biển Hồ Chùa Bửu Minh; Dạo chơi Chùa Thần Đinh; Làng Minh Lệ Quê Tôi; Núi Thần Đinh Quảng Bình; Thăm quê ngày chuyển  năm; Hà Nội mãi trong tim; Chùa Một Cột Hà Nội; Việt Bắc Nhớ Bác Hồ; Lên Trúc Lâm Yên Tử; An vui cụ Trạng Trình; Hải Như thơ về Người; Vườn Quốc gia Việt Nam; Du lịch sinh thái Việt; Tìm về đức Nhân Tông; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Chớm Đông trên đồng rộng; Thơ dâng theo dấu Tagore; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Bạch Mai sắn Tây Nguyên; Thơ viết bên thác Iguazu; Nhớ kỷ niệm một thời; Giấc mơ thiêng cùng Goethe; Giấc mơ lành yêu thương, Nguyễn Du trăng huyền thoại; Hồ Quang Cua gạo ST; Thầy bạn là lộc xuân; Thầy bạn trong đời tôi; Tô Đông Pha Tây Hồ; Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay; Lên Việt Bắc điểm hẹn; Ban mai chào ngày mới; Việt Nam con đường xanh; Nông lịch tiết Lập Đông; Lê Hùng Lân Hoa Tiên; Đời đừng thiếu mùa Đông; Sớm Đông; Nhớ cây thông mùa Đông; Đêm lạnh nhớ Đào Công; Thành tâm với chính mình; Gia Cát Mã Tiền  Khóa; Việt Nam tâm thế mới; Việt Nam con đường xanh; Ban mai chợt tỉnh thức; Ngày mới Ngọc cho đời; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Cây Lương Thực Food Crops; Vào Tràng An Bái Đính; Thăm Hoa Lư Cúc Phương; Thăm thẳm trời sông Thương; Nguyên Ngọc về Tây Nguyên; Nguồn Son nối Phong Nha; Ban Mai Ngọc Biển Vàng, Đi dưới trời minh triết; Bình sinh Hồ Chí Minh; Điểm hẹn chốn đồng tâm; Việt Nam tổ quốc tôi; Du lịch sinh thái Việt; Lớp 10A TT ĐHNN2 Hà Bắc; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Đêm Yên Tử; Văn chương ngọc cho đời; Ai bảo chăn trâu là khổ? Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Ban mai chào ngày mới; Tỉnh thức cùng tháng năm; Sự chậm rãi minh triết; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Tìm về đức Nhân Tông; Chọn giống sắn Việt Nam; Câu chuyện ảnh tháng 12; Có một ngày như thế; Mười thói quen mỗi ngày; Chuyện thầy Lê Văn Tố; Giấc mơ lành yêu thương; 500 năm nông nghiệp Brazil; Vui bước tới thảnh thơi; Minh triết sống phúc hậu; Sự chậm rãi minh triết; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Tìm về đức Nhân Tông; Đi bộ trong đêm thiêng; Tỉnh thức; Thầy Quyền thâm canh lúa; Thầy Luật lúa OMCS OM; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; A Na tìm được Ngọc; TTC Group Sen vào hè; ĐHNN2 Hà Bắc nay và xưa; Lớp 10A TT ĐHNN2 Hà Bắc; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Đêm Yên Tử; Văn chương ngọc cho đời; Ai bảo chăn trâu là khổ? Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Ban mai chào ngày mới; Tỉnh thức cùng tháng năm; Sự chậm rãi minh triết; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Tìm về đức Nhân Tông; Con nguyện làm Hoa Lúa; Chọn giống sắn Việt Nam; Hoàng Kim thơ cho con; Nếp nhà đẹp văn hóa; Thung dung chào ngày mới; Em ơi can đảm lên;Lời Thầy luôn theo em; Dạy và học ngày mới; Dạy và học để làm; Ngày mới trên quê hương; Nếp nhà đẹp văn hóa;Champasak ngã ba biên giới; Vạn Xuân nơi An Hải; Cao Biền trong sử Việt; Lúa Việt tới Châu Mỹ Hoàng Kim thơ cho con; Nếp nhà đẹp văn hóa; Vietnamese cassava today; Ngày mới lời yêu thương; Quảng Bình đất Mẹ ơn NgườiĐồng xuân lưu dấu hiềnQuảng Tây nay và xưa; Người vịn trời chấp sói; Nguyễn Hàm Ninh Thầy Vua; Hoàng Thành Di sản thế giới tại Việt Nam, Trăng rằm vui chơi giăng; Giống khoai lang Việt Nam; Phú Yên nôi lúa sắn; Lời biết ơn chân thành; Bảo tồn và phát triển sắn; Nhà Trần trong sử Việt; Lời dặn của Thánh Trần; Lời thề trên sông Hóa; Ngày mới lời yêu thương; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Ngày mới bình minh an; Lúa siêu xanh Việt Nam; Xuân ấm áp tình thân; Xanh một trời hi vọng; Vận khí và vận mệnhGiấc mơ lành yêu thương; 24 tiết khí lịch nhà nông; Vui đi dưới mặt trời; Thầy bạn là lộc xuân; Sớm xuân đi tảo mộ; Ban mai trên sông Son; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Hoa Lúa; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Lev Tonstoy năm kiệt tác, Học không bao giờ muộn; Xanh một trời hi vọng; Xuân ấm áp tình thân; Biển Hồ Chùa Bửu MinhGiấc mơ lành yêu thương; 24 tiết khí nông lịch; Vui đi dưới mặt trời; Thầy bạn là lộc xuân; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Vận khí và vận mệnh; Xanh một trời hi vọng; Xuân ấm áp tình thân; Biển Hồ Chùa Bửu MinhGiấc mơ lành yêu thương; #cltvn định hướng và giải pháp; Trầm tích ngọc cho đời; Vườn Quốc gia Việt Nam; Chị em với mái nhà xưa; Nhà Trần trong sử Việt; Đến với Tây Nguyên mới; Xuân ấm áp tình thân; Tảo mai nhớ đức Nhân Tông; Nhớ bạn hiền xóm núi; Hình như; Nhớ Viên Minh Hoa Lúa; Minh triết Hồ Chí Minh; Làng Minh Lệ quê tôi; Thượng Đức thương nhìn lại; Trường tôi nôi yêu thương; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Viện Lúa Sao Thần Nông; Về miền Tây yêu thương; Thầy Luật lúa OMCS OM; Trầm tích ngọc cho đời; Vườn Quốc gia Việt Nam; Chị em với mái nhà xưa; Nhà Trần trong sử Việt; Xuân ấm áp tình thân; Tảo mai nhớ đức Nhân Tông; Nhớ bạn hiền xóm núi; Trung Quốc một suy ngẫm; Giống lúa siêu xanh Việt Nam; Giống lúa siêu xanh GSR90; Ta về với Linh Giang; Nếp nhà đẹp văn hóa; Nguyễn Du trăng huyền thoại, Giống lúa siêu xanh GSR65; Chung sức trên đường xuân; Thầy Ngoạn Hồ Núi Cốc; Gạo Việt và thương hiệu; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Ta về với Linh Giang; Nếp nhà đẹp văn hóa; Câu chuyện ảnh tháng Một; Giấc mơ lành yêu thương; Linh Giang Đình Minh Lệ; Nguồn Son nối Phong Nha; Làng Minh Lệ quê tôi; Sông Thương. Giống lúa siêu xanh Việt Nam; Thế giới trong mắt ai; Biển Hồ Chùa Bửu Minh; Châu Mỹ chuyện không quên; Chuyện đời không thể quên; Sơn Tùng chuyện Bác Hồ; Hoa và Ong Hoa Người; Lúa siêu xanh Hòa Bình; Bài giảng Viên Long Bình; Nông lịch tiết Đại Hàn; 24 tiết khí nông lịch; Châu Văn Tiếp Phú Yên; Châu Mỹ chuyện không quên; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Tỉnh lặng với chính mình; Giác ngộ là tỉnh thức; Xuân sớm Ngọc Phương Nam; Việt Nam con đường xanh; Nếp nhà đẹp văn hóa; Giấc mơ lành yêu thương; Sớm xuân ngắm mai nở; Giống lúa siêu xanh Việt Nam; Bài giảng Viên Long Bình; Chiếu đất ở Thái An; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Phục sinh giữa tối sáng; Martin Fregene xa mà gần;

Ngày 21 tháng 1 năm 1924, ngày mất Vladimir Ilyich Lenin, chính trị gia và lý luận gia người Nga (sinh năm 1870), lãnh tụ Đảng Cộng sản Liên Xô, phong trào cách mạng vô sản Nga, người thành lập nước Nga Xô Viết, và  phát triển học thuyết Marx Engels. Ông được tạp chí Time coi là một trong 100 nhân vật có ảnh hưởng nhất đến lịch sử thế giới. Ngày 21 tháng 1 năm 1968, khởi đầu Chiến dịch Đường 9 Khe Sanh, Quân đội Nhân dân Việt Nam tấn công căn cứ Khe Sanh của Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ ở Quảng Trị. Ngày 21 tháng 1 năm 1949, Tưởng Giới Thạch tuyên bố từ bỏ chức vụ Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc, Lý Tông Nhân trở thành quyền tổng thống;

Bài chọn lọc ngày 21 tháng 1: Sớm xuân ngắm mai nở; Giống lúa siêu xanh GSR65,  GSR90; Giống lúa siêu xanh Việt Nam; Bài giảng Viên Long Bình; Chiếu đất ở Thái An; Lev Tonstoy năm kiệt tác; Phục sinh giữa tối sáng; Martin Fregene xa mà gần; Hoa và Ong; Nông lịch tiết Đại Hàn; 24 tiết khí nông lịch; Châu Văn Tiếp Phú Yên; Châu Mỹ chuyện không quên; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Tỉnh lặng với chính mình; Giác ngộ là tỉnh thức; Xuân sớm Ngọc Phương Nam; Việt Nam con đường xanh; Câu chuyện ảnh tháng Một; Nếp nhà đẹp văn hóa; Giấc mơ lành yêu thương; Thông tin tại http://fa.hcmuaf.edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-21-thang-1/https://cnm365.wordpress.com/category/cnm365-cltvn-21-thang-1/

Các dự án quan trọng của Quốc Gia giai đoạn 2021 – 2030: Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021 – 2025, tổng vốn dự kiến 262.783 tỷ đồng Dự án cảng hàng không quốc tế Long Thành, giai đoạn 2021 – 2025 và 2026 – 2030, tổng vốn dự kiến 336.630 tỷ đồng Dự án đường vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2021 – 2025 và 2026 – 2030, tổng vốn dự kiến 38.396 tỷ đồng Dự án đường vành đai 4 vùng thủ đô Hà Nội, giai đoạn 2021 – 2025 và 2026 – 2030, tổng vốn dự kiến 19.312 tỷ đồng Dự án đường bộ cao tốc Khánh Hòa – Buôn Ma Thuột, giai đoạn 2021 – 2025 và 2026 – 2030, tổng vốn dự kiến 20.473 tỷ đồng Dự án đường bộ cao tốc Biên Hoà – Vũng Tàu, giai đoạn 2021 – 2025 và 2026 – 2030, tổng vốn dự kiến 15.590 tỷ đồng Dự án đường bộ cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng, giai đoạn 2021 – 2025 và 2026 – 2030, tổng vốn dự kiến 48.424 tỷ đồng Dự án đường bộ cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Mộc Bài, giai đoạn 2021 – 2025 và 2026 – 2030, tổng vốn dự kiến 21.171 tỷ đồng Dự án đường bộ cao tốc Cam Lộ – Lao Bảo, giai đoạn 2026 – 2030, tổng vốn dự kiến 11.024 tỷ đồng Dự án đường bộ cao tốc Nội Bài – Bắc Ninh – Hạ Long, giai đoạn 2026 – 2030, tổng vốn dự kiến 16.479 tỷ đồng Dự án đường bộ cao tốc Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La – Điện Biên, giai đoạn 2021 – 2025, 2026 – 2030 và sau năm 2030, tổng vốn dự kiến 61.371 tỷ đồng Dự án đường bộ cao tốc Quy Nhơn – Pleiku – Lệ Thanh, giai đoạn 2026 – 2030 và sau năm 2030, tổng vốn dự kiến 36.221 tỷ đồng Dự án đường bộ cao tốc Hà Tiên – Rạch Giá – Bạc Liêu, giai đoạn 2026 – 2030 và sau năm 2030, tổng vốn dự kiến 45.421 tỷ đồng Dự án đường vành đai 5 vùng thủ đô Hà Nội, giai đoạn 2021 – 2025 và 2026 – 2030, tổng vốn dự kiến 38.771 tỷ đồng Dự án đường vành đai 4 vùng Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2021 – 2025 và 2026 – 2030, tổng vốn dự kiến 88.494 tỷ đồng Dự án đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Tây, giai đoạn 2026 – 2030 và sau năm 2030, tổng vốn dự kiến 267.461 tỷ đồng. Dự án đường sắt tốc độ cao Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng, giai đoạn 2021 – 2025 và 2026 – 2030, tổng vốn dự kiến 158.842 tỷ đồng Dự án đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ, giai đoạn 2026 – 2030 và sau năm 2030, tổng vốn dự kiến 157.254 tỷ đồng Dự án đường sắt Biên Hòa – Vũng Tàu, giai đoạn 2026 – 2030 và sau năm 2030, tổng vốn dự kiến 56.883 tỷ đồng Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam (Phương án 180-200 km/h), giai đoạn 2026 – 2030 và sau năm 2030, tổng vốn dự kiến 1.334.243 tỷ đồng Nguồn: Sưu tầm & THÔNG TIN QUY HOẠCH

ĐÊM RÉT THƯƠNG EM
Hoàng Ngọc Dộ

Đêm này trời rét, rét ghê
Ta thương chiến sĩ dầm dề gió sương
Thương em lặn lội chiến trường
Chăn không, áo mỏng, gió sương dạn dày.

EM VỀ
Hoàng Ngọc Dộ

Em về anh biết nấu chi
Ba lần khoai sắn, kể chi cá gà
Thương em lặn lội đường xa
Về nhà khoai sắn, dưa cà cùng anh

Bao giờ giặc Mỹ sạch sanh
Em về anh thết cơm canh cá gà
Mùng vui kể chuyện nước nhà
Gia đình đoàn tụ thật là đượm vui.

“Đêm rét thương em” và “Em về” là hai trong số những bài thơ ám ảnh tôi không thể quên. Hoàng Ngọc Dộ anh Hai cũng là người Thầy dạy học đầu tiên cho Hoàng Kim: “Dặn con cháu khiêm nhu cần kiệm”; “Cảnh mãi đeo người được đâu em Hết khổ, hết cay, hết vận hèn Nghiệp sáng đèn giời đà chỉ rõ Rồi đây cay đắng chẳng buồn chen”;”Không vì danh lợi đua chen. Thù nhà nợ nước quyết rèn bản thân”; “Soi mặt mình trong gương không bằng soi mặt mình trong lòng người”; “Có những di sản tỉnh thức cùng lương tâm, không thể để mất vì không thể tìm lại Hoàng Ngọc Dộ Khát Vọng https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-ngoc-do-khat-vong

HOÀNG NGỌC DỘ KHÁT VỌNG
Hoàng Ngọc Dộ và Hoàng Kim


Hoàng Ngọc Dộ (1937-1994) là nhà giáo. Ông quê ở xã Quảng Minh, huyện Quảng Trạch (nay là thị xã Ba Đồn), tỉnh Quảng Bình. Mẹ mất sớm. Nhà nghèo. Cha bị bom Mỹ giết hại. Ông đã nổ lực nuôi dạy các em vượt qua gian khổ, nghèo đói và chiến tranh để vươn lên trở thành những gia đình thành đạt và hạnh phúc. Gương nghị lực vượt khó hiếm thấy, ăn ngày một bữa suốt năm năm, nuôi hai em vào đại học với sự cưu mang của thầy bạn và xã hội đã một thời lay động sâu xa tình cảm thầy trò Trường Cấp Ba Bắc Quảng trạch (Quảng Bình). Ông mất sớm, hiện còn lưu lại gần 100 bài thơ. Lời thơ trong sáng, xúc động, ám ảnh, có giá trị khích lệ những em học sinh nhà nghèo, hiếu học.

KHÁT VỌNG
Hoàng Ngọc Dộ

Cảnh mãi theo người được đâu em
Hết khổ hết cay hết vận hèn
Nghiệp sáng đèn giời đà chỉ rõ
Rồi đây cay đắng chẳng buồn chen.

https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-ngoc-do-khat-vong

ÁNH SAO
Hoàng Ngọc Dộ


Bóng đêm trùm kín cả không trung
Lấp lánh phương Đông sáng một vừng
Mây bủa, mây giăng còn chẳng ngại
Hướng nhìn trần thế bạn văn chương.

LỜI NGUYỀN
Hoàng Ngọc Dộ

Không vì danh lợi đua chen
Thù nhà, nợ nước, quyết rèn bản thân!

Ước hẹn anh em một lời nguyền
Thù nhà đâu sá kể truân chiên
Bao giờ đền được ơn trung hiếu
Suối vàng nhắm mắt mới nằm yên.

CHÙM THƠ VỀ MẠ
Hoàng Ngọc Dộ

Chẵn tháng

Đã chẵn tháng rồi, ôi Mạ ôi!
Tuần trăng tròn khuyết đã hết rồi
Mà con không thấy đâu bóng Mạ
Thấy trăng vắng Mạ dạ bùi ngùi.

Năm mươi ngày

Năm mươi ngày chẵn thấm thoắt trôi
Mạ về cỏi hạc để con côi
Vầng trăng tròn trặn vừa hai lượt
Vắng Mạ, lòng con luống ngậm ngùi.

Đọc sách

Con đọc sách khuya không nghe tiếng Mạ
Nỗi tâm tư con nghĩ miên man
Lúc Mạ còn, con bận việc riêng con
Không đọc được để Mạ nghe cho thỏa dạ.

Nay con đọc, vắng nghe tiếng Mạ
Nỗi bùi ngùi lòng dạ con đau
Sách mua về đọc Mạ chẵng nghe đâu
Xót ruôt trẻ lòng sầu như cắt.

Mạ ơi Mạ, xin Mạ hãy nghe lời con đọc.

Buồn

Buồn khi rão bước đồng quê
Buồn khi chợp mắt Mạ về đâu đâu
Buồn khi vắng Mạ dạ sầu
Buồn khi mưa nắng giải dầu thân Cha
Buồn khi sớm tối vào ra
Ngó không thấy Mạ, xót xa lòng buồn.

CHIA TAY BẠN QÚY
Hoàng Ngọc Dộ

Đêm ngày chẳng quản đói no
Thức khuya dậy sớm lo cho hai người
Chăm lo văn sách dùi mài
Thông kim bác cổ, giúp đời cứu dân

Ngày đêm chẵng quản nhọc nhằn
Tối khuyên, khuya dục, dạy răn hai người
Mặc ai quyền quý đua bơi
Nghèo hèn vẫn giữ trọn đời thủy chung

Vận nghèo giúp kẻ anh hùng
Vận cùng giúp kẻ lạnh lùng vô danh
Mặc ai biết đến ta đành
Dăm câu ca ngợi tạc thành lời thơ

Hôm nay xa vắng đồng hồ
Bởi chưng hết gạo, tớ cho thay mày
Mày tuy gặp chủ tốt thay
Nhớ chăng hôm sớm có người tri ân.

THỨC EM DẬY
Hoàng Ngọc Dộ

Đã bốn giờ sáng
Ta phải dậy rồi
Sao mai chơi vơi
Khoe hào quang sáng

Ta kêu Kim dậy
Nó đã cựa mình
Vớ vẫn van xin
Cho thêm chút nữa.

Thức, lôi, kéo, đỡ
Nó vẫn nằm ỳ
Giấc ngủ say lỳ
Biết đâu trời đất

Tiếc giấc ngủ mật
Chẳng chịu học hành
Tuổi trẻ không chăm
Làm sao nên được

Đêm ni, đêm trước
Biết bao là đêm
Lấy hết chăn mền
Nó say sưa ngủ

Ta không nhắc nhủ
Nó ra sao đây
Khuyên em đã dày
Nó nghe chẳng lọt

Giờ đây ta quyết
Thực hiện nếp này
Kêu phải dậy ngay
Lay phải trở dậy

Quyết tâm ta phải
Cố gắng dạy răn
Để nó cố chăm
Ngày đêm đèn sách

Ta không chê trách
Vì nó tuổi thơ
Ta không giận ngờ
Vì nó tham ngủ

Quyết tâm nhắc nhủ
Nhắc nhủ, nhắc nhủ …

NẤU ĂN
Hoàng Ngọc Dộ

Ngày một bữa đỏ lửa
Ngày một bữa luốc lem
Ngày một bữa thổi nhen
Ngày một bữa lường gạo
Ngày một bữa tần tảo
Ngày một bữa nấu ăn.

(*) 5 năm cơm ngày một bữa

NỖI LÒNG
Hoàng Ngọc Dộ

Nhá củ lòng anh nhớ các em
Đang cơn lửa tắt khó thắp đèn
Cảnh cũ chưa lìa đeo cảnh mới
Vơi ăn, vơi ngủ, với vơi tiền

Cảnh mãi đeo người được đâu em
Hết khổ, hết cay, hết vận hèn
Nghiệp sáng đèn giời đang chỉ rõ
Rồi đây cay đắng chẳng buồn chen.

DỰ LIÊN HOAN
Hoàng Ngọc Dộ

Hôm nay anh được chén cơm ngon
Cửa miệng anh ăn, nuốt chả trơn
Bởi lẽ ngày dài em lam lũ
Mà sao chỉ có bữa cơm tròn.

NHỚ NGƯỜI XƯA
Hoàng Ngọc Dộ

Ông Trình, ông Trãi, ông Du ơi
Chí cả ngày xưa Cụ trả rồi
Có biết giờ đây ai khắc khoải
Năm canh nguyệt giãi gợi lòng tôi

Bó gối mười năm ở nội thành
Thầy xưa đã rạng tiết thanh danh
Tớ nay vương nợ mười năm lẽ
Sự nghiệp Thầy ơi rạng sử xanh.

EM ỐM
Hoàng Ngọc Dộ

Bồn chồn khi được tin nhà
Rằng người xương thịt nay đà bị đau
Nghĩ mình là kẻ đỡ đầu
Mà sao phải chịu lao đao chốn này.

LÀM ĐỒNG
Hoàng Ngọc Dộ

Làm đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót, say sưa với đồng
Chung tay liềm hái cuốc chòng
Ngày nay nhỏ giọt, mai lòng sướng vui.

Làm đồng nắng sém, da hui
Ai ơi xin chớ tham hời của dân
Khổ cay nắng sém da hồng
Xuân xanh già dặn với đồng, ai ơi!
NGẮM TRĂNG
Hoàng Ngọc Dộ

Nằm ngữa trong nhà ngắm Hằng Nga
Hợp cảnh, hợp tình, Hằng ngắm lại
Hợp nhà, hợp cửa, ả rọi hoa
Từng đám vòng tròn nằm giữa chiếu
Chiếu thế mà ra lại chiếu hoa
Hậu Nghệ thuở xưa sao chị ghét
Ngày nay mới biết ả yêu ta.

NHÀ DỘT
Hoàng Ngọc Dộ

Lã chã đêm đông giọt mưa phùn
Lách qua tranh rạ nhỏ lung tung
Chiếu giường ướt đẫm, thân đâu thoát
Nghĩ cảnh nhà hoa thật não nùng.

QUA ĐÈO NGANG
Hoàng Ngọc Dộ

Qua đèo Ngang, qua đèo Ngang
Rừng thẳm Hoành Sơn giống bức màn
Tường thành hai dãy nhiều lũy nhỏ
Gió chiều lướt thổi nhẹ hơi hương
Cổng dinh phân định đà hai tỉnh
Cheo leo tầng đá, giá hơi sương
Người qua kẻ lại đều tức cảnh
Ta ngẫm thơ hay của Xuân Hương (1)

(1) Thơ Xuân Hương:
“Một đèo, một đèo, lại một đèo
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo …”

CUỐC ĐẤT ĐÊM
Hoàng Ngọc Dộ

Mười lăm trăng qủa thật tròn
Anh hùng thời vận hãy còn gian nan
Đêm trăng nhát cuốc xới vàng
Trăng dòm, ta hẹn, trăng càng dòm thêm
Đất vàng, vàng ánh trăng đêm
Đêm khuya, ta với nàng quên nhọc nhằn.

Trích: Khát vọng I Thi Viện
http://www.thivien.net/…/Kh%C3…/topic-jvbfrjspi2Y6S8b3jeqzpA

GỐC MAI VÀNG TRƯỚC NGÕ
Hoàng Kim

“Anh trồng gốc mai này cho em!” Anh cả của tôi trước khi mất đã trồng tặng cho tôi một gốc mai trước ngõ vào hôm sinh nhật con tôi. Cháu sinh đêm trước Noel còn anh thì mất lúc gần nửa đêm trăng rằm tháng giêng, trùng sinh nhật của tôi. Anh trò chuyện với anh Cao Xuân Tài bạn tôi trong khi tôi cùng vài anh em đào huyệt và xây kim tỉnh cho anh. Nhìn anh bình thản chơi với các cháu, tôi nao lòng rưng rưng. Chưa bao giờ và chưa khi nào tôi thấm thía những bài thơ về hoa mai cuối mùa đông tàn bằng lúc đó. Anh đi rằm xuân1994 do căn bệnh ung thư hiểm nghèo khi các con anh còn thơ dại.

Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết

Bài kệ “Cáo tật thị chúng” (Cáo bệnh với đệ tử) của thiền sư Mãn Giác (1052 – 1096) trong Thiền Uyển Tập Anh và lời bình của anh về nhân cách người hiền, cốt cách hoa mai đã đi thẳng vào lòng tôi:

Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai
Sự trục nhãn tiền quá
Lão tùng đầu thượng lai.
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.

Xuân đi trăm hoa rụng
Xuân đến trăm hoa cười
Trước mặt việc đi mãi
Trên đầu già đến rồi
Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một cành mai.

(Bản dịch của Ngô Tất Tố)
Khi Lâm Cúc và anh Đình Quang trao đổi về chủ đề hoa mai, mạch ngầm tâm thức trong tôi đã được khơi dậy như suối nguồn tuôn chảy.

Đêm qua sân trước một cành mai

Thiền sư Mãn Giác viết bài kệ “Cáo tật thị chúng” khi Người 45 tuổi, sau đó Người đã an nhiên kiết già thị tịch. Bài thơ kiệt tác vỏn vẹn chỉ có sáu câu, ba mươi tư chữ, bền vững trãi nghìn năm. Đối diện với cái chết, thiền sư ung dung, tự tại, thấu suốt lẽ sinh tử: Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết / Đêm qua sân trước một cành mai.

Lời thơ thanh thoát, giản dị một cách lạ lùng! Thực tế cuộc sống đã được hiểu đầy đủ và rõ ràng. Bản tính cuộc sống là hạnh phúc và đau khổ, vui vẻ và phiền muộn, sự thiếu hoàn thiện và luôn vô thường. Xuân đi trăm hoa rụng/ xuân đến trăm hoa cười/ trước mặt việc đi mãi/ trên đầu già đến rồi. Đó là qui luật muôn đời, hoa có tàn có nở, người có diệt có sinh. Hạnh phúc cuộc sống là phong thái luôn vui vẻ và sung sướng, thanh thản và thung dung, không lo âu, không phiền muộn. Sống với một tinh thần dịu hiền và một trái tim nhẹ nhõm.

Tình yêu cuộc sống thể hiện trong ý xuân và trật tự các câu thơ.“Xuân đi trăm hoa rụng/ xuân đến trăm hoa cười” ẩn chứa triết lý sâu sắc hơn là “Xuân đến trăm hoa cười, xuân đi trăm hoa rụng/”. Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585) trong bài thơ nôm “Chín mươi” có câu: “Chín mươi thì kể xuân đà muộn/ Xuân ấy qua thì xuân khác còn”. Tăng Quốc Phiên chống quân Thái Bình Thiên Quốc “càng đánh càng thua” nhưng trong bản tấu chương gửi vua thì ông đã quyết ý đổi lại là “càng thua càng đánh”. Việc “đánh thua” thì vẫn vậy nhưng ý tứ của câu sau mạnh hơn hẵn câu trước.

Hoa mai là biểu tượng của mùa xuân, của sự may mắn, vui tươi và trường thọ. Cành mai ẩn tàng thông điệp của mùa xuân. Hoa mai vừa có cốt cách, vừa đẹp thanh nhã, vừa có hương thơm và nở sớm nhất trong các loại hoa xuân. Vì vậy, hoa mai đã được chọn để biểu hiện cho cốt cách thanh cao của người hiền. Hoa mai, hoa đào, hoa lê, hoa mận có nhiều loài với vùng phân bố rộng lớn ở nhiều nước châu Á nhưng chỉ riêng mai vàng là đặc sản của Việt Nam, trong khi mai trắng và hoa đào là phổ biến tại Trung Quốc, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc và các nước Trung Á.

Mai vàng hoa xuân của Tết Việt

Mai vàng là đặc sản Việt Nam. Hoa mai, hoa đào, bánh chưng là hình ảnh Tết cổ truyền của dân tộc Việt. Hoa mai là một trong bốn loài hoa kiểng quý nhất (mai, lan, cúc, trúc) của Việt Nam đặc trưng cho bốn mùa. Hoa mai gắn liền với văn hóa, đời sống, tâm linh, triết lý sống, nghệ thuật ứng xử, thơ văn, nhạc họa. Hiếm có loài hoa nào được quan tâm sâu sắc như vậy

“Nghìn dặm tìm anh chẳng gặp anh. Đường về vó ngựa dẫm mây xanh. Qua đèo chợt gặp mai đầu suối . Đóa đóa vàng tươi xuân thắm cành” (Hồ Chí Minh 1890-1969); “Đêm qua sân trước một nhành mai” (Mãn Giác 1052-1096) “Lâm râm mưa bụi gội cành mai” (Trần Quang Khải 1241-1294); Ngự sử mai hai hàng chầu chắp/ Trượng phu tùng mấy rặng phò quanh” (Huyền Quang 1254-1334); Quét trúc bước qua lòng suối/ Thưởng mai về đạp bóng trăng” (Nguyễn Trãi 1380-1442); “Cốt cách mai rừng nguyên chẳng tục”( Nguyễn Trung Ngạn 1289-1370); “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” (Nguyễn Du 1765-1820) “Nhờ chúa xuân ưu ái/ Xếp đứng đầu trăm hoa/ Chỉ vì lòng khiêm tốn/ Nên hẵng nở tà tà” (Phan Bội Châu 1867-1940); “Mộng mai đình” (Trịnh Hoài Đức 1725-1825) ; “Non mai rồi gửi xương mai nhé/ Ước mộng hồn ta hóa đóa mai” (Đào Tấn 1845-1907); “Một đời chỉ biết cúi đầu vái trước hoa mai” (Cao Bá Quát 1809-1855) “Hững hờ mai thoảng gió đưa hương” (Hàn Mặc Tử 1912-1940) “Tìm em tôi tìm/ Mình hạc xương mai”(Trịnh Công Sơn 1939-2001),…

Gốc mai vàng trước ngõ. Rằm xuân lại nhớ anh. Cành mai rung rinh quả. Xuân sang lộc biếc cành. … Vườn nhà buổi sáng xuân nay. Nước xao tăm cá, mai đầy nắng xuân. Mẹ gà quấn quýt đàn con. Đất lành chim đậu, lộc xuân ân tình.

ĐÊM LẠNH NHỚ ĐÀO CÔNG

Ngược gió đi không nản
Rừng thông tuyết phủ dày
Ngọa Long cương đâu nhỉ
Đầy trời hoa tuyết bay.


Thung dung chào ngày mới
Đêm trắng và bình minh
Phúc hậu sống an nhiên
Đông qua rồi xuân tới


Đêm lạnh nhớ Đào Công
Chuyển mùa trời chưa ấm
Sớm mai trời lạnh giá
Tuyết sương thương người hiền


Hoàng Kim
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/dem-lanh-nho-dao-cong/
https://cnm365.wordpress.com/category/cnm365-cltvn-20-thang-1/ & https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoa-va-ong-hoa-nguoi/
Nông Lịch Tiết Đại Hàn, tích hợp thông tin tại TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM

#htn, #hoangkimlong, #banmai #vietnamxahoihoc, #htn365,#ana, #dayvahoc, #vietnamhoc, #cnm365#cltvn, #vietcassava, #annhiên

Đảo Hòn Khô Quy Nhơn
Đào Duy Từ Còn Mãi

An Nhiên Vùng Thủy Kính
Long Trung Thế Tam Phân
Tùng Châu Hoàng Thành Vững
Lũy Thầy Thần Đinh Cao


Hoàng Kim
https://cnm365kim.wordpress.com

NHỚ NGƯỜI
Hoàng Kim

Ngược gió đi không nản
Rừng thông tuyết phủ dày
Ngọa Long cương đâu nhỉ?
Đầy trời hoa tuyết bay!

Đời trãi bốn trăm năm
Thương người hiền một thuở
Hậu sinh về chốn cũ
Thăm vườn thiêng thiên thu.

Lồng lộng vầng trăng rằm
Một vườn thiêng cổ tích
Người là ngọc cho đời
Tháng năm còn nhớ mãi.

Đào Duy Từ (1572 –1634) là nhà chính trị quân sự lỗi lạc, danh nhân văn hóa kiệt xuất, quân sư danh tiếng của chúa Nguyễn Phúc Nguyên, khai quốc công thần số một của nhà Nguyễn , được thờ ở Thái Miếu nhà Nguyễn. Sự nghiệp của ông là đặc biệt to lớn đối với dân tộc và thời đại mà ông đã sống. Đào Duy Từ bắt đầu thi thố tài năng từ năm 53 tuổi đến năm 62 tuổi thì mất, nhưng chỉ trong 9 năm ngắn ngủi ấy (1625-1634), ông đã kịp làm nên năm kỳ tích phi thường và nổi bật ngời sáng trong lịch sử Việt Nam::

1) Giữ vững cơ nghiệp của chúa Nguyễn ở Đàng Trong chống cự thành công với họ Trịnh ở phía Bắc. Ông đã cùng các danh tướng Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Tiến bày mưu định kế, luyện tập quân sĩ, xây đồn đắp lũy, tổ chức tuyến phòng ngự chiều sâu từ phía nam sông Linh Giang đến Lũy Trường Dục (ở huyện Phong Lộc, tỉnh Quảng Bình) và Lũy Thầy (từ cửa sông Nhật Lệ đến núi Đâu Mâu, Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình). Suốt thời Trịnh Nguyễn phân tranh kéo dài suốt 45 năm (1627-1672) đánh nhau cả thảy bảy lần, họ Trịnh thường mạnh hơn nhưng quân Nam tướng sĩ hết lòng, đồn lũy chắc chắn nên đã chống cự rất hiệu quả với quân Trịnh.

2) Mở đất phương Nam làm cho Nam Việt thời ấy trở nên phồn thịnh, nước lớn lên, người nhiều ra. Đào Duy Từ có duyên kỳ ngộ với tiên chúa Nguyễn Hoàng và chân chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Ông hết lòng phò vua giúp nước “cúc cung tận tụy đến chết mới thôi” như Ngọa Long Gia Cát Lượng Khổng Minh. Đào Duy Từ mang tâm nguyện và chí hướng lớn lao như vua Trần Thái Tông “Nếu chỉ để lời nói suông cho đời sau, sao bằng đem thân mình đảm nhận trọng trách cho thiên hạ trước đã”. Di sản của ông không chỉ là trước tác mà còn là triều đại.

3) Đào Duy Từ là bậc kỳ tài muôn thuở với những di sản còn mãi với non sông. Ông là nhà thực tiễn sáng suốt có tầm nhìn sâu rộng lạ thường. Ông đã đặt nền móng vững chắc cho triều Nguyễn, sửa sang chính trị, quan chế, thi cử, võ bị, thuế khóa, nội trị, ngoại giao gắn với hệ thống chính trị tiến bộ hợp lòng dân. Với tài năng tổ chức kiệt xuất của Đào Duy Từ, chỉ trong thời gian ngắn ngủi chín năm (1625-1634), ông đã kịp xây dựng được một định chế chính quyền rất được lòng dân. Triều Nguyễn sau khi Đào Duy Từ mất (1634)  còn truyền được 8 đời (131 năm), cho đến năm 1735, khi Vũ Vương mất, thế tử chết, Trương Phúc Loan chuyên quyền, lòng người li tán, nhà Tây Sơn nổi lên chiếm đất Quy Nhơn, họ Trịnh lấy đất Phú Xuân, thì cơ nghiệp chúa Nguyễn mới bị xiêu đổ.

4) Tác phẩm “Hổ trướng khu cơ”; Nhã nhạc cung đình Huế, vũ khúc tuồng Sơn Hậu, thơ Ngọa Long cương vãn, Tư Dung vãn  đều là những kiệt tác và di sản văn hóa vô giá cùng với giai thoại, ca dao, thơ văn truyền đời trong tâm thức dân tộc. Binh thư “Hổ trướng khu cơ” sâu sắc, thực tiễn, mưu lược yếu đánh mạnh, ít địch nhiều, là một trong hai bộ sách quân sự cổ quý nhất của Việt Nam (bộ kia là Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo) ; Nhã nhạc cung đình Huế, vũ khúc, tuồng cổ Sơn Hậu gắn với di sản văn hóa Huế thành di sản văn hóa thế giới; Những giai thoại, ca dao truyền đời trong tâm thức dân tộc của lòng dân mến người có nhân. Ngay trong trước tác của ông cũng rất trọng gắn lý luận với thực tiễn. Binh thư “Hổ trướng khu cơ” gắn với những danh tướng cầm quân lỗi lạc một thời như Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Tiến. Vũ khúc cung đình, tuồng cổ Sơn Hậu,  thơ Ngọa Long cương vãn, Tư Dung vãn đều thể hiện tầm cao văn hóa.

5) Đào Duy Từ là người Thầy đức độ, tài năng, bậc kỳ tài muôn thuở của dân tộc Việt, người khai sinh một dòng họ lớn với nhiều hiền tài và di sản. Đào Duy Từ lúc đương thời đã gả con gái mình cho Nguyễn Hữu Tiến sau này là một đại tướng của nhà Nguyễn. Đào Duy Từ đã đem tài trí của mình cống hiến cho xã hội về nhiều lĩnh vực. Ông là một nhà quân sự tài ba, kiến trúc sư xây dựng lũy Trường Dục ở Phong Lộc và lũy Nhật Lệ ở Đồng Hới, thuộc tỉnh Quảng Bình, để chống lại các cuộc tấn công của quân Trịnh. Lũy Nhật Lệ còn gọi là lũy Thầy (vì chúa Nguyễn và nhân dân Đàng Trong tôn kính gọi Đào Duy Từ là Thầy). Lũy này được hoàn thành năm 1631, có chiều dài hơn 3000 trượng (khoảng hơn 12 km), cao 1 trượng 5 thước (khoảng 6 m), mặt lũy rất rộng (voi có thể đi lại được) cứ cách một quãng lại xây pháo đài để đặt súng thần công. Chiến lũy này có vị trí gần khe, dựa vào thế núi, chạy dài suốt cửa biển Nhật Lệ, trông giống hình cầu vồng, có tác dụng chặn được bước tiến của quân Trịnh trong hàng trăm cuộc giao tranh. Đương thời có các câu ca dao: Khôn ngoan qua cửa sông La/ Dù ai có cánh chớ qua lũy Thầy “Hữu trí dũng hề, khả quá Thanh Hà / Túng hữu dực hề, Trường lũy bất khả khoa”. Mạnh thì qua được Thanh Hà/ Dẫu rằng có cánh khôn qua lũy Thầy. Đường vô xứ Huế quanh quanh / Non xanh nước như tranh họa đồ/ Yêu anh em cũng muốn vô / Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang.  Phá Tam Giang bây giờ đã cạn/ Truông nhà Hồ, Nội tán cấm nghiêm. Chùm thơ và giai thoại trên và dưới đây đã tồn tại lâu dài trong bia miệng người đời. Lời thơ đẹp, hợp lô gích và tình tự dân tộc, mọi việc khớp đúng với sự kiện lịch sử.
xem tiếp Đào Duy Từ còn mãi https://hoangkimlong.wordpress.com/category/dao-duy-tu-con-mai/

NGƯỜI HIỀN TÀI MỘT THUỞ

Đào Duy Từ sinh năm 1572 ở làng Hoa Trai, huyện Ngọc Sơn, phủ Tỉnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Thời ấy, Nguyễn Hoàng, chúa khởi nghiệp nhà Nguyễn, có quê tại huyện Tống Sơn (nay là huyện Hà Trung). Nhà thờ họ Nguyễn hiện ở đình Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Ông Nguyễn Hoàng là con thứ hai của ông Nguyễn Kim (tức Hữu vệ Điện tiền Tướng quân An Thanh hầu Nguyễn Hoằng Kim) cháu của ông Nguyễn Hoằng Dụ, chắt của ông Nguyễn Văn Lang, đều là các trọng thần của nhà Lê. Thuở xưa ông Nguyễn Kim khởi nghĩa giúp nhà Lê đánh nhà Mạc đã lấy được đất Thanh Nghệ nhưng khi thừa thắng đem quân ra đánh Sơn Nam thì bị hàng tướng nhà Mạc là Dương Chấp Nhất đánh thuốc độc chết, binh quyền giao lại cho con rể Trịnh Kiểm. Nguyễn Uông là người anh của Nguyễn Hoàng bị Trịnh Kiểm kiếm chuyện giết đi vì sợ đức độ và tài năng của hai anh em nhà vợ đoạt mất quyền mình. Nguyễn Hoàng sợ Trịnh Kiểm ám hại nên đã hỏi kế của Nguyễn Bỉnh Khiêm và được Trạng Trình bảo rằng “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân”. Ông đã xin vào trấn thủ Thuận Hóa từ năm 1558.

Năm Đào Duy Từ ra đời thì Trịnh Kiểm vừa mới mất (1570) trao quyền lại cho Trịnh Cối để lo việc đánh dẹp. Trịnh Cối say đắm tửu sắc, tướng sĩ nhiều người không phục. Trịnh Tùng, con thứ của Trịnh Kiểm, đã rước vua Lê về đồn Vạn Lại và công khai chống lại anh ruột, Nhân lúc anh em họ Trịnh đánh nhau, Mạc Kính Điển cùng với các danh tướng Nguyễn Quyện, Mạc Ngọc Liễn đem 10 vạn quân vào đánh Thanh Hóa. Trịnh Cối liệu thế không địch nổi đã đầu hàng Mạc. Trình Tùng đưa vua về Đông Sơn, phòng ngự chắc chắn, liều chết cố thủ. Mâc Kính Điển đánh mãi không được, lâu ngày hết lương, phải rút quân về. Trình Tùng oai quyền vượt vua, Anh Tông lo ngại tìm cách giết Trịnh Tùng. Mưu việc không thành, vua sợ chạy vào Nghệ An, bị Trịnh Tùng lập vua mới Thế Tông Lê Duy Đàm bảy tuổi lên làm vua và cho người truy sát giết chết vua cũ. Suốt 10 năm 1573-1583 Trịnh Tùng cố thủ vững chắc Thanh Hóa. Sau khi Mạc Kính Điển mất (1579) thế lực hai bên thay đổi. Năm 1591, Trịnh Tùng cử đại binh đánh ra Thăng Long, bắt được Nguyễn Quyện, phá hào lũy và rút về Thanh Hóa. Vua Mạc Mậu Hợp say đắm vợ người, bạc đãi tướng sĩ, làm nát cơ nghiệp nhà Mạc Tướng nhà Mạc là Văn Khuê về hàng nhà Lê. Trịnh Tùng đem đại binh trở lại Thăng Long, đánh tan quân Mạc, giết Mạc Mậu Hợp. Nhà Mạc mất ngôi. Con cháu nhà Mạc giữ đất Cao Bằng được ba đời nữa. Vua Lê chỉ còn trên danh nghĩa được cấp bổng lộc thượng tiến, thu thuế 1000 xã, có 5000 lính túc vệ và chỉ thiết triều tiếp sứ. Mọi việc lớn nhỏ đều do chúa Trịnh điều hành. Họ Trịnh tôn Lê vì sợ nhà Minh sinh sự lôi thôi và sợ những kẻ chống đối lấy cớ phù Lê, hơn nữa họ Nguyễn có thế lực mạnh và họ Mạc còn đang giữ đất Cao Bằng .

Năm 1572, nhân lúc anh em Trịnh Cối, Trịnh Tùng đánh nhau, nhà Mạc đem quân đánh Thanh Hóa và cho một cánh thủy quân do tướng Lập Bạo chỉ huy đánh Thuận Hóa. Nguyễn Hoàng đã cho gái đẹp Ngô thị giả cách đưa vàng bạc đến cầu hòa, dụ Lập Bạo ra ái ân trên bãi biển vắng. Lập Bạo không đề phòng nên bị quân Nguyễn trong cát nổi lên giết chết. Quân Mạc bị đánh tan.

Nguyễn Hoàng từ năm 1592 đến năm 1600, đã kéo quân ra Bắc giúp Trịnh diệt Mạc và lập được nhiều công to nhưng Trịnh Tùng luôn để ý đề phòng và Nguyễn Hoàng đã không thể có cớ gì để trở lại đất cũ.

Năm 1600 nhân dịp đi đánh giặc, Nguyễn Hoàng đã theo đường biển về lại Thuận Hóa. Sợ họ Trịnh nghi ngờ, ông đã gả con gái Ngọc Tú cho Trịnh Tráng là con trai thứ của Trịnh Tùng.

Năm 1613, Nguyễn Hoàng sắp mất, gọi người con thứ 6 là Nguyễn Phúc Nguyên vào dặn rằng: “Đất Thuận, Quảng này, bên bắc thì có núi Hoành Sơn, sông Linh Giang, bên nam có Hải Vân và núi Bì Sơn, thật là một nơi trời để cho người anh hùng dụng võ. Vậy ta phải thương yêu nhân dân, luyện tập quân sĩ để mà gây dựng cơ nghiệp về muôn đời”/

Sãi Vương Nguyễn Phúc Nguyên nối nghiệp cha giữ đất phương Nam, theo đúng lời di huấn của cha “thương yêu nhân dân, luyện tập quân sĩ”, bên ngoài kính cẩn nhận chức do vua Lê phong cho, giữ hòa hiếu với anh rể Trịnh Tráng, nhưng bên trong đã ngầm súc tích nội lực, tỉnh táo đối phó với mưu mô giảo hoạt tìm mọi cách thôn tính, khống chế của họ Trịnh.

Đào Duy Từ với tầm nhìn xa rộng và nhãn quan chính trị sâu sắc đã nhận ra tình cảnh trớ trêu trên. Hình thái Lê Trịnh, Mạc, Nguyễn thời ấy thật giống như “Tam Quốc”: Họ Trịnh noi cách Tào Tháo mượn uy thiên tử để sai khiến chư hầu. Họ Mạc tuy sức cùng lực kiệt nhưng được nhà Minh hậu thuẫn Nhà Minh luôn rình đợi thời cơ để can thiệp vào nước ta như cách “giúp Trần, cầm Hồ” của triều trước. Họ Nguyễn giữ đất phương Nam chân chúa lô rõ, hiền tài theo về. Đào Duy Từ như Ngọa Long ở Long Trung ẩn nhẫn đợi thời. Ông chỉ quyết định vào Nam khi đã định rõ minh quân, danh tướng, chiến lược, sách lược các đối sách trước mắt và lâu dài của bàn cờ lớn.

Lịch sử ghi nhận rằng Đào Duy Từ có bố là Đào Tá Hán, trước làm lính cấm vệ trong triều Lê Trịnh, bị phạm húy khi làm thơ đã dám nói tên của chúa Trịnh Kiểm nên bị phạt đánh đòn và đuổi về nhà làm dân thường. Bố của ông sau trở thành kép hát nổi tiếng khắp vùng và kết duyên với bà Vũ Thị Kim Chi ở làng Ngọc Lâm. Đào Duy Từ được sinh ra ở làng Hoa Trai, khi ông lên 5 tuổi thì bố bị bệnh mất, người mẹ ở góa, tần tảo nuôi con ăn học. Theo luật lệ của triều đình bấy giờ thì con cái những người làm nghề ca xướng đều không được quyền thi cử. Bà Kim Chi tiếc cho tài học của con nên đã nhờ viên xã trưởng đổi họ Đào của con theo cha thành họ Vũ theo mẹ. 

Năm 1593 lúc Đào Duy Từ 21 tuổi, vào đời vua Lê Thế Tông (l567-1584) đã đỗ á nguyên tại kỳ thi Hương. Ông dự thi Hội thì bị viên xã trưởng mật báo và tố giác vì mẹ ông đã không chịu gian díu với hắn. Ông bị cấm thi vì trọng tội “gian lận trong thi cử”, bị giam giữ xét hỏi, trong khi mẹ ông ở nhà đã phẫn uất tự tử. Đào Duy Từ lấy vợ họ Cao ở Tống Sơn nên có quen biết chúa Nguyễn Hoàng từ trước.

Đào Duy Từ đã rời quê hương vào Đàng Trong lập nghiệp khoảng năm 1622 đến 1625 khi ông đã 50- 53 tuổi.  Đào Duy Từ vào Nam sau ba mươi năm trầm tĩnh đợi thời. Ứng xử của ông giống như Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nhẫn nại đợi thời cơ sau hai mươi năm mới ra lựa chọn triều Mạc và ra dự thi  lập tức đoạt Trạng nguyên. Đào Duy Từ cũng chọn hướng vào Nam rất sâu sắc, có tính toán và đúng thời cơ. Đây không phải là một sự uất ức tầm thường mà  là sự nhẫn nại của bậc trí giả, thời thế nhiễu loạn, vàng lầm trong cát mà thôi. Đào Duy Từ được Chúa Nguyễn trọng dụng, đã hết lòng giúp chúa Nguyễn đạt được năm kỳ tích lạ lùng và nổi bật ngời sáng trong lịch sử Việt Nam:

GIAI THOẠI ĐÀO DUY TỪ

Giai thoại kể rằng Đào Duy Từ vốn người Đàng Ngoài , quê gốc ở làng Hoa Trai, nay thuộc xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa. Bố là Đào Tá Hán, trước làm lính cấm vệ trong triều, thời Lê – Trịnh. Một hôm, nhân lúc nổi hứng, Tá Hán đã sáng tác bài thơ ca ngợi chúa Trịnh như sau:

Trang quốc sử ai bằng Trịnh Kiểm
Tỏ thần uy đánh chiếm hai châu
Thẳng đường rong ruổi vó câu
Phù Lê, diệt Mạc trước sau một lời…

Tá Hán liền bị quy là phạm thượng, trong thơ dám nói cả tên húy của chúa là Trịnh Kiểm. Ông bị tội phạt đánh đòn 20 roi và bị đuổi về nhà làm dân thường.

Nhờ có tài đàn hát nên Tá Hán bèn đi theo một gánh hát để kiếm sống và ít lâu sau đã trở thành kép hát tài giỏi, nổi tiếng khắp vùng.

Có lần, gánh hát đến diễn ở làng Ngọc Lâm trong huyện. Đào Tá Hán trọ trong nhà vị tiên chỉ của làng này là Vũ Đàm. Ông tiên chỉ họ Vũ có cô cháu gái là Vũ Thị Kim Chi đem lòng yêu Tá Hán. Lúc đầu Tá Hán sợ phận mình nghèo khổ, khó kết thành vợ chồng. Nhưng sau khi nghe người nhà vị tiên chỉ thuyết phục rằng cô Chi có sẵn vốn liếng làm ăn, không phải lo nghèo chẳng nuôi nổi vợ, nên Tá Hán nghe theo.

Họ làm lễ thành hôn rồi mua đất, dựng nhà ở Hoa Trai, sau hơn một năm thì sinh ra Đào Duy Từ. Khi Duy Từ lên năm, chẳng may bố bị bệnh mất. Người mẹ chịu ở góa, một mình ngược xuôi tần tảo quyết nuôi cho con ăn học. Duy Từ tỏ ra rất sáng dạ, lại ham mê đèn sách, báo trước khả năng có thể thành đạt trên bước đường cử nghiệp.

Thế nhưng số phận thật là oái oăm! Theo luật lệ của triều đình bấy giờ, thì con cái những người làm nghề ca xướng đều không được quyền thi cử. Bà Kim Chi tiếc cho tài học của con, bèn thu gom vay mượn tiền bạc đến đút lót cho viên xã trưởng làng Hoa Trai là Lưu Minh Phương, để nhờ đổi họ Đào của con theo cha thành họ Vũ của mẹ, mong sao Duy Từ được dự kì thi Hương sắp tới .Viên xã trưởng thấy người vợ góa của Đào Tá Hán còn nhan sắc, nên nhận lời và ra điều kiện nếu xong việc thì phải lấy y.

Theo một vài tài liệu cho biết Đào Duy Từ đã dự khoa thi Hương năm 1593 đời vua Lê Thế Tông (l 567-1584) và đã đỗ á nguyên (thứ hai). Ông được mẹ khuyến khích dự tiếp kì thi Hội. Lúc này Duy Từ mới 2l tuổi.

Thấy việc đổi họ cho Duy Từ đi thi đã trót lọt, xã trưởng họ Lưu bèn đòi bà Kim Chi thực hiện giao ước tái giá về làm vợ mình. Bà Chi cứ lần chần, chối khéo, với lí do con mới thi đỗ, mẹ làm thế sẽ khó coi…

Viên xã trưởng tức giận, đem chuyện trình bày với tri huyện Ngọc Sơn, vốn là chỗ thân quen, để nhờ áp lực quan trên bắt bà mẹ Duy Từ phải thực hiện giao ước.

Viên tri huyện biết chuyện liền lập tức mật báo lên trên. Lúc này Duy Từ đang dự kì thi Hội. Bài Từ làm rất hay, chỉ có một điểm lập luận chưa vừa ý chúa, nên quan chủ khảo là Thái phó Nguyễn Hữu Liêu đang còn cân nhắc.

Giữa lúc đó thì có tin “sét đánh” ập đến lệnh triều đình truyền xuống đòi xóa ngay tên Vũ Duy Từ, hủy bỏ bài thi, lột hết mũ áo được ban, bắt ngay để tra xét. Đồng thời, gửi trát về cho tri huyện Ngọc Sơn trừng trị những kẻ liên đới.

Luật lệ thời đó quy định xử phạt rất nặng những ai dám phạm vào quy chế thi cử. Sắc chỉ vua Lê về các kì thi Hương đã ghi: ”Nếu người nào mà bị nghi gian thì bắt giữ đích thân đem việc tâu lên để trên xét”. Vì thế, ngay sau đó, Đào Duy Từ đã bị giam giữ, xét hỏi.

Ở quê bà Vũ Thị Kim Chi cũng không tránh khỏi sự truy xét. Bà vừa lo cho tính mạng của con, vừa oán giận sự khắc nghiệt, bất công của triều đình, nên đã phẫn uất đi đến tự tử.

Duy Từ biết tin mẹ mất, nhưng không được về chịu tang, thương cảm quá thành bệnh ngày càng nguy kịch.

Chính trong thời gian Đào Duy Từ gặp cảnh ngộ éo le này, thì chúa Nguyễn Hoàng (1558- 1613), cát cứ ở Đàng Trong, đang làm chuyến du hành ra Bắc với mục đích chúc mừng chúa Trịnh diệt được họ Mạc, luôn thể dò la tình hình của xứ Đàng Ngoài và thăm viếng phần mộ của cha ông xây cất ở vùng Tống Sơn (nay là huyện Hà Trung), Thanh Hóa.

Nguyễn Hoàng có đến thăm Thái phó Nguyễn Hữu Liêu nên tình cờ nghe được chuyện ông này kể về tài năng và số phận hẩm hiu của người học trò nghèo Đào Duy Từ. Chúa Nguyễn đang nuôi ý đồ xây dựng cơ nghiệp riêng ở Đàng Trong nên muốn ”chiêu hiền đãi sĩ” lôi kéo người tài xứ Bắc về mình. Vì thế, khi biết chuyện Duy Từ, chúa đem lòng ái mộ, cảm mến, ngầm giúp Từ tiền bạc để sinh sống, chạy chữa thuốc men.

Giai thoại dân gian kể tiếp, trước lúc trở về Đàng Trong, Nguyễn Hoàng đã đến thăm Đào Duy Từ. Chúa chợt thấy trên vách buồng Duy Từ đang ở có treo bức tranh cầu hiền vẽ ba anh em Lưu Bị thời Tam Quốc bên Tàu lặn lội tìm đến đất Long Trung để vời đón Gia Cát Lượng là một bậc hiền tài.

Nguyễn Hoàng bèn chỉ lên bức tranh, tức cảnh đọc mấy câu thơ để tỏ lòng cầu hiền của chúa và cũng để dò xét tâm ý Đào Duy Từ:

Vó ngựa sườn non đá chập chùng
Cầu hiền lặn lội biết bao công

Duy Từ bèn đọc tiếp:

Đem câu phò Hán ra dò ý
Lấy nghĩa tôn Lưu để ướm lòng. ..

Nguyễn Hoàng nối thêm:

Lãnh thổ đoạn chia ba xứ sở
Biên thùy vạch sẵn một dòng sông

và Duy Từ kết

Ví như chẳng có lời Nguyên Trực
Thì biết đâu mà đón Ngọa Long

Thế nhưng, kể từ khi có cuộc hội ngộ này, phải đến chục năm sau, Đào Duy Từ mới trốn được vào Nam. Lúc đó, Nguyễn Hoàng đã mất và ông phải đi ở chăn trâu cho nhà hào phú ở đất Tùng Châu, để chờ thời đem tài trí của mình cống hiến cho xã hội.

Giai thoại ‘Kẻ chăn trâu kỳ dị’ kể rằng Nhà phú hộ Lê Phú ở thôn Tùng Châu, phủ Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định thuê được một đứa ở chăn trâu tên là Đào Duy Từ tuy đã đứng tuổi, nhưng cần mẫn, siêng năng. Ngày ngày cứ sáng, sớm lùa trâu đi ăn, mãi chập tối mới đánh trâu về, trời nắng cũng như trời mưa, khiến gia chủ rất vừa lòng, chưa hề có tiếng chê trách.

Một hôm, phú hộ họ Lê mời các Nho sĩ hay chữ khắp vùng đến nhà dự hội bình văn. Chập tối, sau khi tiệc tùng xong, mọi người còn trà thuốc, bàn cãi chữ nghĩa văn chương, thì vừa lúc Đào Duy Từ chăn trâu về. Thấy đám đông khách khứa trò chuyện rôm rả, Duy Từ bèn lại gần, đứng ghếch chân lên bậc thềm nhìn, tay vẫn cầm chiếc roi trâu, vai đeo nón lá, lưng quấn khố vải… Chủ nhà ngồi phía trong nhìn thấy cho là vô lễ, giận dữ quát:

– Kẻ chăn trâu kia! Hạng tiểu nhân biết gì mà dám đứng nhìn các quan khách đây là những bậc danh Nho ?

Duy Từ nghe mắng song không tỏ ra sợ hãi, cười ha hả, rồi nói một cách thản nhiên:

– Nho cũng có hạng ”nho quân tử”, hạng ”nho tiểu nhân”. Chăn trâu cũng có kẻ ”chăn trâu anh hùng”, kẻ ”chăn trâu tôi tớ”, cao thấp không giống nhau, hiền ngu không là một ! Còn kẻ tiểu nhân tôi chỉ đứng nhìn, có xâm phạm gì đến cái phú quý, sang trọng của các vị, mà chủ nhân lại mắng đuổi ?

Mấy người khách nghe Duy Từ là đứa chăn trâu, mà nói lí như vậy, liền vặn hỏi:

– Vậy nhà người bảo ai là “nho quân tử”, ai là “nho tiểu nhân” hả?

Đào Duy Từ chẳng cần nghĩ ngợi, nói luôn một mạch:

– “Nho quân tử” thì trên thông thiên văn, dưới thấu địa lí, giữa hiểu việc đời, trong nhà giữ được đạo cha con, tình nghĩa vợ chồng, anh em, bè bạn, ngoài xã hội thì biết lo việc nước, vỗ yên dân, giúp đời, phò nguy cứu hiểm, để lại sự nghiệp muôn đời. Còn “nho tiểu nhân” thì chỉ là bọn học vẹt, cầu danh cầu lộc, khoe ít chữ nghĩa, coi thường hào kiệt, may được giữ một chức quan nhất thời, thì chỉ tìm trăm phương ngàn kế để mưu đồ lợi riêng làm sâu mọt hại dân đục nước, thật là đáng sợ !

Đám khách nghe Duy Từ nói thế, đều giật mình kinh ngạc, không ngờ một đứa chăn trâu mà lí lẽ cứng cỏi làm vậy, bèn tò mò hỏi thêm:

– Còn ”kẻ chăn trâu anh hùng”, kẻ ”chăn trâu tôi tớ” thì nghĩa làm sao, nhà ngươi thử nói nghe luôn thể ? Duy Từ mỉm cười, ung dung trả lời:

– ”Chăn trâu anh hùng” thì như Ninh Thích phục hưng nước Tề, Điền Đan thu lại thành trì cho nước Yên, Hứa Do cho trâu uống nước ở khe mà biết được hưng vong trị loạn, Bạch Lý Hề chăn dê mà hiểu thấu thời vận thịnh suy. Đó là những kẻ ”chăn trâu anh hùng”. Còn những bọn chỉ biết cam phận tôi tớ, chơi bời lêu lổng, khi vui thì reo hô hoán, khi giận thì chửi rủa, đánh đấm, chẳng kể gì thân sơ, làm cha ông phải xấu lây, xóm làng chịu điều oan. Đấy là hạng ”chăn trâu tiểu nhân” cả !

Mọi người nghe Duy Từ đối đáp trôi chảy, sách vở tinh thông, nghĩa lí sâu sắc, càng thêm kinh ngạc, nhìn nhau, rồi đứng cả dậy, bước ra ngoài thềm mời Duy Từ cùng vào nhà ngồi. Nhưng Duy Từ vẫn tỏ ra khiêm tốn chối từ. Cả bọn bèn dắt tay Duy Từ lên nhà, ép ngồi vào chiếu trên.

Gã phú hộ Lê Phú rất đỗi ngạc nhiên, thấy kẻ đầy tớ chăn trâu nhà mình mà nói toàn chữ nghĩa nên còn ngờ, bèn giục mấy nhà Nho văn hỏi thêm, thử sức Duy Từ về kiến thức, sách vở cổ kim xem hư thực ra sao.

Các vị Nho học nhất vùng hỏi đến đâu, Đào Duy Từ đều đối đáp trôi chảy đến đó và tỏ ra không có sách nào chưa đọc đến, không có chữ nào không thấu hiểu, khiến cho cả bọn phải thất kinh, bái phục sát đất !

Chủ nhà cũng không kém phần sửng sốt, mới vỗ vai Duy Từ, đổi giận làm lành, mà rằng:

– Tài giỏi như thế, sao bấy lâu cứ giấu mặt không cho lão già này biết, để đến nỗi phải chăn trâu và chịu đối xử bạc bẽo theo bọn tôi tớ ? Quả lão phu có mắt cũng như không. Có tội lắm ! Có tội lắm!

Từ đó chủ nhà may sắm quần áo mới xem Duy Từ là khách quý, mời ngồi giảng học, đối đãi hết sức trọng vọng. Chủ nhà đã tiến cử Đào Duy Từ cho quan Khám lý Trần Đức Hòa. Vì mến tài của Đào Duy Từ, Trần Đức Hòa đã gả con gái cho, đồng thời tiến cử Đào Duy Từ cho Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên. Sau cuộc gặp gỡ với Đào Duy Từ, Chúa Sãi đã phong cho ông làm Nha uý Nội tán.

Giai thoại “bước ngoạt cuộc đời” kể rằng: Sau buổi đối đáp với các nhà nho ở Tùng Châu, tiếng tăm Đào Duy Từ – một kẻ chăn trâu kì lạ, tài giỏi hơn người, lan truyền khắp nơi. Bấy giờ có vị quận công, anh em kết nghĩa với chúa Nguyễn, rất có thế lực, là Khám lí Trần Đức Hòa hay tin. Ông này cho đón Đào Duy Từ đến nhà chơi. Qua các buổi chuyện trò, đàm đạo văn chương, Khám lí họ Trần đã nhận thấy Duy Từ có học vấn uyên bác, lại tỏ ra chí lớn hơn người, bèn đem lòng yêu quý và gả người con gái là Trần Thị Chính cho Từ làm vợ.

Khi đã có chốn nương thân vững chắc Đào Duy Từ mới dần dà lộ rõ chí hướng phò vua giúp nước đã nung nấu suốt mấy chục năm cho bố vợ biết. Ông đưa tác phẩm “Ngọa Long cương vãn” của mình cho Trần Đức Hoà xem. Nội dung bài chính là nỗi lòng của Duy Từ, tự ví mình như Gia Cát Lượng (là một nhà quân sự, chính trị nổi tiếng bên Trung Quốc, vì chưa được thi thố tài năng, nên còn ẩn náu ở chốn Ngọa Long). Nỗi lòng đó của Duy Từ được thể hiện rõ ở đoạn kết:

Chốn này thiên hạ đã dùng
Ắt là cũng có Ngọa Long ra đời
Chúa hay dùng đặng tôi tài
Mừng xem bốn bể dưới trời đều yên

Khám lí Trần Đức Hòa xem đi xem lại bài ”Ngọa Long cương” của con rể, thấy văn từ khoáng đạt, điển tích tinh thông, ý chí mạnh mẽ, hoài bão lớn lao, đã tấm tắc khen, rồi tìm cách dâng lên chúa Nguyễn xem để tiến cử Duy Từ với chúa.

Bấy giờ chúa Nguyễn là Sãi Vương Nguyễn Phúc Nguyên (16l3- l635) đang có ý định kén chọn nhân tài, để dựng nghiệp lớn, nên khi xem xong bài vãn của Đào Duy Từ đã rất tâm đắc, bèn lệnh cho Khám lí Trần Đức Hòa dẫn ngay người con rể vào gặp chúa.

Gia đình nhà vợ vội may sắm quần áo, khăn mũ hợp nghi thức để Duy Từ mặc vào chầu cho thật chỉnh tề nhưng Duy Từ nhất mực từ chối, viện lẽ rằng mình không dám dùng, vì chưa có chức tước!

Trước buổi tiếp, Sãi Vương muốn thử tư cách Đào Duy Từ, nên chúa mặc y phục xuềnh xoàng, cầm gậy đứng trước cửa, thái độ lơ đãng, như chờ một kẻ hầu nào đấy.

Từ xa, Đào Duy Từ đã nhìn thấy vẻ thờ ơ của chúa, bèn giả tảng hỏi bố vợ:

– Người kia là ai vậy, thưa cha?

Trần Đức Hòa sợ hãi, trả lời:

– Ấy chết! Sao con dám hỏi vậy? Vương thượng đấy, Người đứng chờ, con mau mau đến bái lạy!

Duy Từ nghe bố vợ nói, chỉ cười nhạt rồi quay lại chực không đi nữa. Khám lí Trần đi trước, ngoảnh lại thấy con rể bỏ về, sợ khiếp đảm, liền níu lại quở trách:

– Con làm thế này thì tội phạm thượng sẽ trút lên đầu cha

Duy Từ đáp:

– Thưa cha, vì con thấy chúa đang trong tư thế đi dạo với các cung tần mỹ nữ, chứ không có nghi lễ gì gọi là tiếp đón khách hiền. Nếu con lạy chào tất phạm vào tội khinh vua.

Nghe con rể nói vậy, ông bố vợ lại càng thất kinh, cáu kỉnh cầm tay Duy Từ bắt trở lại ngay, để lạy chào chúa, không được để chúa phải chờ. Nhưng Duy Từ vẫn dùng dằng không chịu nghe lời.

Từ xa, Sãi Vương đã để ý quan sát thấy tất cả, biết Đào Duy Từ là kẻ tài giỏi thực, tính khí khái, chứ không giống những bọn tầm thường, chỉ cốt quỵ lụy, được ra mắt chúa, hòng tiến thân để kiếm chút bổng lộc, chức tước mà thôi. Chúa bèn quay vào nội phủ, thay đổi áo quần và bảo thái giám đem áo mũ ban cho Duy Từ, rồi vời vào sảnh đường tiếp kiến.

Kể từ buổi đó, Đào Duy Từ được chúa Sãi Vương tin yêu, trọng vọng, tôn làm quân sư, luôn ở cạnh chúa để bàn bạc việc quốc gia trọng sự. Ông được phong chức Tán trị, tước Lộc Khê hầu, nên người đời vẫn quen gọi ông là Lộc Khê.

Năm 1627, chúa Trịnh Đàng Ngoài muốn bắt họ Nguyễn ở Đàng Trong thần phục, bèn cử đoàn sứ giả mang sắc vua Lê vào phong cho Sãi Vương và đòi lễ vật cống nạp. Chúa Sãi không chịu, nhưng bề ngoài chưa biết xử trí ra sao, bèn hỏi ý kiến Lộc Khê Đào Duy Từ. Theo một số tư liệu, thì chính Duy Từ là người khuyên chúa bước đầu cứ nhận sắc phong, rồi sau sẽ tìm kế đối phó.

Ba năm sau, thấy thời cơ thuận lợi, bấy giờ Lộc Khê mới bàn với Sãi Vương, sai thợ làm một chiếc mâm đồng có hai đáy, bỏ sắc vua Lê phong kèm với một tờ giấy có 4 câu chữ Hán vào giữa, rồi hàn kín lại. Trên mâm cho bày nhiều lễ vật hậu hĩnh, rồi cử sứ giả mang ra Thăng Long, để tạ ơn vua Lê, chúa Trịnh.

Triều đình Đàng Ngoài nhận được mâm lễ vật tỏ ý ngờ vực, bèn cho khám phá bí mật ở phía trong và cuối cùng họ đã phát hiện chiếc mâm có hai đáy. Khi đem đục ra thì thấy có sắc vua phong dạo trước và tờ giấy viết bốn câu chữ Hán sau:

Mâu nhi vô dịch
Mịch phi kiến tích
Ái lạc tâm trường
Lực lai tương địch

Dịch nghĩa từng câu là: chữ ”mâu” không có dấu phết; chữ ”mịch” bỏ bớt chữ ”kiến”; chữ ”ái” để mất chữ ”tâm” và chữ ”lực” đối cùng chữ ”lai”.

Thoạt đầu, chúa Trịnh và cả đình thần không ai hiểu bốn câu trên ngụ ý gì. Sau chúa phải cho vời viên quan thông thái nhất triều vào hỏi, thì mới vỡ lẽ rằng, trong chữ Hán, chữ ”mâu” viết không có dấu phết thì thành chữ ”dư”. Chữ ”mịch” mà bỏ chữ ”kiến” thì là chữ “bất”. Chữ ”ái” nếu viết thiếu chữ ”tâm” thì ra chữ ”thụ” và chữ ”lực để cạnh chữ ”lai” sẽ là chữ ”sắc”. Gộp cả bốn chữ mới lại thành câu: ”Dư bất thụ sắc”, nghĩa là ”Ta chẳng chịu phong”.

Chúa Trịnh thấy họ Nguyễn chối từ, trả lại sắc phong bằng một mẹo kế tài tình, thì vừa tức giận, vừa phục tài, bèn cho dò la và biết được đều do Lộc Khê Đào Duy Từ bày đặt ra cả. Chúa tính kế làm sao để lôi kéo Lộc Khê bỏ chúa Nguyễn Đàng Trong về với triều đình Lê – Trịnh Đàng Ngoài.

Chúa lập mưu sai người mang nhiều vàng bạc bí mật vào biếu Đào Duy Từ, kèm một bức thư riêng để nhắc ông rằng tổ tiên, quê quán vốn ở Đàng Ngoài, nếu trở về sẽ được triều đình trọng vọng, cho giữ chức quan to.

“Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
Em có chồng anh tiếc lắm thay”

Đào Duy Từ đã trả lại quà tặng và viết bài thơ phúc đáp chúa Trịnh như sau:

Ba đồng một mớ trầu cay
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng
Như chim vào lồng như cá cắn câu
Cá cắn câu biết đâu mà gỡ
Chim vào lồng biết thuở nào ra?…

Chúa Trịnh đọc thơ biết khó lòng lôi kéo được họ Đào, nhưng thấy bài thơ chưa có câu kết, ý còn bỏ ngỏ, nên vẫn nuôi hi vọng, bèn cho người đem lễ vật hậu hơn, cầm thư chúa vào gặp Đào Duy Từ lần nữa.

Lần này, ông mới viết nốt hai câu kết gửi ra, để trả lời dứt khoát việc mời mọc của chúa Trịnh. Hai câu đó như sau:

Có lòng xin tạ ơn lòng
Đừng đi lại nữa mà chồng em ghen!

Từ đấy Đào Duy Từ ở lại giúp chúa Nguyễn ổn định và phát triển vùng đất miền trong, mở mang bờ cõi đất nước ta cho đến lúc qua đời.

LŨY THẦY ĐÀO DUY TỪ

Năm Canh Ngọ 1630, Đào Duy Từ chủ xướng việc thiết kế và chỉ đạo xây dựng hai công trình phòng thủ quan trọng là Lũy Trường Dục ở huyện Phong Lộc và Lũy Thầy từ cửa sông Nhật Lệ đến núi Đâu Mâu nay thuộc thị xã Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.  Sách Việt Nam sử lược có viết chi tiết về việc Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Tiến đã giúp chúa Nguyễn bày mưu định kế,luyện tập quân lính xây đồn đắp lũy để chống với quân họ Trịnh. Người ta thường gọi lũy ấy là lũy Thầy, nghĩa là lũy của Đào Duy Từ đắp ra. Lũy Thầy là chiến lũy quan trọng, giúp chúa Nguyễn có thể phòng thủ hiệu quả trước nguy cơ tấn công của quân Trịnh.  Năm 1992, Bộ Văn hóa, Thông tin và Thể thao đã ra quyết định công nhận di tích lịch sử đối với hệ thống Lũy Thầy tại thị xã Đồng Hới và huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình với nhiều giá trị to lớn. Mặc dù Đào Duy Từ không phải là người quê ở đây nhưng là người có công rất lớn đối với Quảng Bình nên được nhân dân mến mộ , xếp vào danh nhân tiêu biểu của Quảng Bình

LuyThay

Lũy Thầy theo kế sách của Đào Duy Từ là hệ thống phòng thủ chiều sâu “Đèo Ngang – Sông Gianh – Lũy Thầy”. Đào Duy Từ phân tích rằng quân Trịnh dẫu đông và mạnh gấp bội quân Nguyễn nhưng bị chặn bởi ba tuyến phòng thủ liên hoàn lợi hại tạo bởi trở núi, cách sông kết hợp hệ thống chiến lũy liên hoàn. Sự sắc bén của quân Trịnh sẽ giống như mũi tên đuối tầm, dẫu có thể vượt qua Hoành Sơn, nhưng sẽ kiệt sức ở Linh Giang, và bị chặn đứng tại Định Bắc Trường Thành. Sự thật lịch sử, suốt thời Trịnh Nguyễn phân tranh kéo dài 45 năm (1627- 1672) đánh nhau cả thảy bảy lần, họ Trịnh thường mạnh hơn nhưng quân Nam tướng sĩ hết lòng, đồn lũy chắc chắn nên đã chống cự rất hiệu quả với quân Trịnh. Lũy Thầy là một hệ thống thành lũy bằng đất, đá được hình thành trong thời gian 3 năm (1630-1634) với tổng chiều dài gần 34 km gồm lũy Trường Dục, lũy Trấn Ninh (lũy Đầu Mâu) và lũy Trường Sa. Lũy Thầy là một công trình kiến trúc quân sự có giá trị trong việc nghiên cứu lịch sử xây dựng thành lũy ở Việt Nam, thể hiện sự kết hợp một cách khoa học giữa thành lũy, sông ngòi, hầm hào liên hoàn, hỗ trợ cho nhau. Ngoài công dụng quân sự, lũy còn có tác dụng về nông nghiệp, thủy nông, thủy lợi như ngăn gió bão, gió mùa, hạn chế cát bay. Và nhiều nét sinh hoạt văn hóa khác gắn liền… Trong cả hệ thống, lũy Đầu Mâu thuộc làng Lệ Kỳ, xã Vĩnh Ninh, huyện Quảng Ninh được cho là còn khá nguyên vẹn. Năm 1631, sau khi xây xong lũy Trường Dục, chúa Nguyễn chưa yên tâm bèn sai Đào Duy Từ và Nguyễn Hữu Dật đi Quảng Bình xem xét hình thế núi sông vùng Đông Hải để xây thêm thành lũy phòng ngự. Khảo sát xong, Đào Duy Từ tâu: Thần xem từ cửa Nhật Lệ đến núi Đầu Mâu, phía ngoài có nước khe, bùa lũy sâu rộng Nguyễn Phúc Nguyên đồng ý cho xây ngay. Bia Định Bắc Trường Thành mô tả lũy Đầu Mâu như sau: “Lũy Đầu Mâu cao 1 tượng 5 thước (tương đương 6m), phía ngoài đóng cọc gỗ lim, phía sau cọc tre, đổ đất lên 5 tầng cấp để voi ngựa có thể bước lên và di chuyển dễ dàng trên mặt lũy. Cứ cách 3-5 tượng thì xây 1 pháo đài để đặt 1 súng thần công, cứ cách 1 tượng thì đặt 1 súng phóng đá, sỏi – tất cả tạo thành một công trình phòng thủ hiểm yếu và kiên cố nhất.  Lũy có chiều dài 12 km.

Kế sách xưa của Đào Duy Từ là nhà Nguyễn muốn Nam tiến thành công phải khóa được quân Trịnh ở mặt Bắc bằng hệ thống phòng thủ chiều sâu liên hoàn ba tầng gồm Hoành Sơn, Linh Giang và Lũy Thầy. Quân Trịnh vượt qua được hai tầng phòng thủ bên ngoài, khi đến tầng thứ ba là lũy Thầy thì như viên đạn đuối tầm không còn sức công phá nữa.

Sau này các chuyên gia quân sự Mỹ và quân lực Việt Nam Cộng hòa cũng tính toán việc ngăn chặn sự xâm nhập của Cộng quân Bắc Việt bằng cách thiết lập tuyến phòng thủ ba tầng ở đất lửa Quảng Bình, “hàng rào điện tử Măc na ma ra” với ” chốt bẫy Khe Sanh” Quảng Trị với “hiểm địa” Thường Đức để ngăn chặn sự tiếp liệu và vận chuyển quan trọng của tuyến đường huyết mạch Trường Sơn Đông. Chốt Thượng Đức Quảng Nam với cao điểm 1062, ngã ba sông Con, sông Cái, sông Vu Gia, Hà Tân Đại Lãnh lập thành thế trận hiểm yếu giống như hệ thống phòng thủ đèo Ngang, Rào Nan, Nguồn Son, Linh Giang, lũy Trấn Ninh, Trường Dục của thời Đào Duy Từ. Chốt Thường Đức bị vượt qua, cánh cửa thép Đà Nẵng bị sụp đổ. Đó là điểm nhìn tham chiếu sâu sắc cho hậu thế (Đêm ngủ ở Hà Tân Đại Lãnh, Hoàng Kim liên tưởng)

ĐỀN ĐÀO DUY TỪ HOA TRAI

Đào Duy Từ là người làng Hoa Trai, Ngọc Sơn, Tỉnh Gia, Thanh Hóa. Nơi đây hiện có đền thờ Đào Duy Từ là điểm đến du lịch của tỉnh Thanh Hóa. Sự kết hợp hài hòa giữa các cảnh quan biển, đảo, đồng bằng, trung du và miền núi đã tạo cho Tĩnh Gia thế mạnh phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là du lịch. Ðến với Tĩnh Gia, du khách ghé thăm những địa danh nổi tiếng như Hòn Bảng, Hòn Biện Sơn, Hòn Mê, núi Ngọc Sơn, núi Am, núi Thề Nguyền, hồ Yên Mỹ, động Trúc Lâm, nhà thờ Ðào Duy Từ, nhà thờ Bùi Thị Xuân, nhà thờ Lê Ðình Châu Tất cả tạo thành quần thể du lịch vô cùng độc đáo, là sự tổng hoà giữa những cảnh đẹp do thiên nhiên ban tặng cùng các truyền thuyết, dấu tích lịch sử. Cụm di tích Lạch Bạng có chùa Đót Tiên, đền thờ Quang Trung, nhà thờ Ba Làng xây dựng năm 1893 sớm nhất ở Việt Nam. Trên đường về thành phố Thanh Hóa, du khách dừng lại làng Hoa Trai (Nguyên  Bình Tĩnh Gia) để dâng hương tại đền thờ Đào Duy Từ một danh nhân văn hóa ở quê Thanh…”

ĐÀO CÔNG Ở TÙNG CHẦU

Đào Duy Từ qua đời năm 1634, chúa Nguyễn Phúc Nguyên cho đưa thi hài ông về mai táng và lập đền thờ tại làng Tùng Châu thuộc xã Hoài Thanh huyện Hoài Nhơn. Di tích lăng mộ Đào Duy Từ thuộc địa phận thôn Phụng Du, xã Hoài Hảo, huyện Hoài Nhơn. Năm Gia Long 4 (1805) nhà Nguyễn xét công trạng khai quốc công thần, Đào Duy Từ được xếp hàng đầu, được cấp 15 mẫu tự điền và 6 người trông coi phần mộ. Đến năm Minh Mệnh 17 (1836), triều đình lại sai dân sở tại sửa chữa lăng mộ cho ông. Mộ cụ Đào Duy Từ qua thời gian và chiến tranh bị hư hại nhiều, năm 1999 có sửa sang lại.. Mộ cụ Đào Duy Từ ngày nay nằm giữa vườn dừa và sắn KM94 xanh tốt.

Tôi đến dâng hương Cụ. Mưa rồi tạnh. Hương chợt bùng lên hóa sạch trước mộ Người. Một vùng đất bình lặng trong thế núi tuyệt đẹp, cồn đất an lành và khu đầm ruộng lúa vòng cung rộng rãi như một vầng trăng non ôm gần trọn doi đất, Nơi đây trước kia nghe nói là vùng đầm sen, chốn ngọa long ẩn mình của kẻ sĩ chăn trâu kỳ dị.

Di tích Nhà thờ Đào Duy Từ hiện tại thuộc thôn Ngọc Sơn, xã Hoài Thanh Tây, huyện Hoài Nhơn (cách Quy Nhơn khoảng 80km về phí Bắc). Nhà thờ nằm trong khuôn viên một thửa đất hình chữ T có diện tích 1.616 m2, được xây dựng vào năm Tự Đức 12 (1859), đã trãi qua nhiều lần trùng tu. Nhà thờ có tam quan cao khoảng 6m, hai mái lợp ngói âm dương, trên có bốn chữ lớn “Quốc công từ môn” (cổng đến thờ Quốc công) ghép bằng mảnh sứ, hai bên đắp phù điêu hình hai con dơi cánh điệu, đường nét khá sắc sảo, bốn trụ góc có hình rồng uốn lượn. Qua Tam Quan có sân nhỏ hình chữ nhật, kích thước 6,9m x 7,8m. tiếp đến là bình phong đắp hình long mã lưng có hà đồ nỗi trên mặt nước, mặt sau đề bốn chữ “Bách thế bất di” (Trăm đời không thay đổi). Ở hai bên là đôi câu đối nhắc đến lai lịch Đào Duy Từ: “Ngọc sơn chung tú Bắc/ Bồng lãnh hiển danh Nam”. Cách đều bình phong 2,6m về hai bên có hai cột trụ cao 4m, trên đỉnh đắp tượng hạc đứng chầu đối xứng, phía sau là sân lớn hình chữ nhật với kích thước 15,4m x 14m. qua sân lớn đến nhà thờ được thiết kế kiểu nhà mái lá, một kiểu kiến trúc truyền thống ở Bình Định. Khám thờ bên trong có bài vị của Đào Tá Hán, Nguyễn Thị Minh (thân phụ và thân mẫu của Đào Duy Từ), Đào Duy Từ và vợ. Trên bài vị Đào Duy Từ có dòng chữ “ô Thủy tổ khảo nội tán lộc khê hầu Đào Công, tặng khai quốc công thần, đặc tiến Vinh lộc đại phu, Đông các đại học sỹ, Thái sư, nhưng thủy Trung Lương, phong Hoàng Quốc Công thần chủ” Bài vị của vợ Đào Duy Từ viết “ôThủy tổ tỉ nội tán Lộc khê hầu Hoàng Quốc Công phu nhân, Trinh thục cao thị thần chủ”. Trong nhà thờ còn có đôi câu đối nhưng nay đã sứt mòn, mờ không đọc được. Ngoài ra, tại thôn Ngọc Sơn còn có lăng Đào Tá Hán. Truyền rằng khi đã làm quan ở Thuận Hóa, Đào Duy Từ cho đắp mộ phụ thân rồi tung tin rằng đã đưa hài cốt cha mẹ vào đây để phòng việc trả thù của họ Trịnh ở Đàng Ngoài. Lăng mộ hiện nằm trên một quả đồi rộng. Cũng tại Ngọc Sơn hiện có một ngôi chùa nhỏ, tương truyền là nơi đi tu của bà vợ cả họ Cao.

Di tích nhà thờ Đào Duy Từ tại thôn Cự Tài thuộc xã Hoài Phú, huyện Hoài Nhơn. Trong đền thờ khám thờ là bài vị Đào Duy Từ cũng ghi giống như bài vị bên nhà thờ thôn Ngọc Sơn.  Sách Đại Nam Nhất Thống Chí và Đồng Khánh Dư Địa Chí đều chép đền thờ Hoàng Quốc Công Đào Duy Từ ở thôn Cự Tài, huyện Bồng Sơn (nay là Hoài Nhơn). Trong chiến tranh nhà thờ này đã bị sụp đổ. Năm 1978 dòng họ Đào xin kinh phí của tỉnh Nghĩa Bình để xây dựng lại đền thờ trên nền cũ hiện chỉ còn lại hai trụ cổng và tấm đại tự cũng đề “Quốc Công từ môn” (giống như nhà thờ ở thôn Ngọc Sơn, xã Hoài Thanh Tây) là dấu tích kiến trúc năm Tự Đức thứ 32 (1880) và lần trùng tu năm Khải Định thứ 1 (1861).

Những di tích kể trên, theo đơn vị hành chính hiện nay, lăng mộ cụ Đào Duy Từ tại thôn Phụng Du, xã Hoài Hảo, và nhà thờ ở thôn Cự Tài, xã Hoài Phú, nhà thờ và lăng mộ cụ Đào Tá Hán tại thôn Ngọc Sơn, xã Hoài Thanh Tây,  tuy nằm ở các thôn, xã khác nhau nhưng tất cả vùng đất này đều của trại Tùng Châu xưa. Đây là những xã thôn mà hiện nay con cháu Đào Duy Từ còn rất đông đảo, đặc biệt là ở thôn Cự Tài.

Hàng năm vào ngày 17 tháng 10 (âm lịch) là ngày giỗ Đào Duy Từ, con cháu họ Đào tổ chức cúng tế rất long trọng. Theo quy ước, cứ vào dịp này con cháu dòng tộc đều nghỉ việc đồng áng trong ba ngày. Sau khi làm lễ thắp hương tại lăng mộ Đào Duy Từ (thôn Phụng Du) con cháu về họp mặt và dâng hương tại đền thờ cha mẹ và vợ chồng Đào Duy Từ ở thôn Ngọc Sơn rồi sau đó mới trở về tế lễ chính thức tại đền thờ Đào Duy Từ ở thôn Cự Tài. Ngoài ngày giỗ chính (17 tháng 10), hàng năm tại các di tích trên còn có 5 ngày lễ phụ vào dịp Đông chí, Chạp mả, Thanh minh, Trung thu và Tết Nguyên đán. Ngày giỗ Đào Duy Từ cũng là ngày con cháu phối hợp cúng tế thân phụ và thân mẫu cùng vợ của ông. Duy bà vợ cả còn có ngày riêng là 12 tháng 2 âm lịch tại chùa tu của bà ở thôn Tài Lương. Giỗ bà hàng năm( gọi là tiểu chẩn) chỉ sửa cơm chay, cứ mười năm (gọi là trung chẩn) thì lễ vật có thêm đôi chim sống, một đôi gà sống cúng xong thả chim gà ra rồi con cháu thi nhau đuổi bắt, cứ 30 năm (đại chẩn) mới sửa cỗ mặn.

DaoDuyTu5

Gia thế Đào Duy Từ qua hai cuốn gia phả ảnh của  TS. Đinh Bá Hòa . Dấu tích của Gia phả họ Đào niên hiệu Thành Thái năm thứ 3 (1891) – một trong những tài liệu ghi chép rất tỉ mỉ, cụ thể về gia thế Đào Duy Từ. Nơi đây, không chỉ có con cháu họ Đào tự hào về vị tổ tiên của mình mà tất cả mọi người dân đều hãnh diện về ông. Cuộc đời và sự nghiệp Đào Duy Từ đã trở thành niềm tự hào chung của dân Hoài Nhơn, của nhân dân Bình Định. Cuộc hành hương về mảnh đất xưa nơi Đào Duy Từ chăn trâu để tìm chân chúa và thời vận. Cuộc đời và sự nghiệp Đào Duy Từ còn mãi với thời gian.

Đình Lạc Giao

ĐÌNH LẠC GIAO ĐẮC LĂK

Đền thờ Đào Duy Từ ở làng Lạc Giao, Buôn Ma Thuột. Đình Lạc Giao thuộc phường Thống Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột, được lập năm 1929, là ngôi đình làng đầu tiên của những người Việt từ đồng bằng lên đây lập nghiệp thờ thành hoàng làng là Đào Duy Từ. Đình Lạc Giao năm 1932 được xây dựng lại bằng gạch lợp ngói theo hình chữ Môn, gồm có nhà thờ Thần Hoàng và những người có công với nước, hai nhà tả hữu hai bên dùng làm nơi hội họp mỗi khi tế lễ, phía trước có cổng tam quan đi vào, sau cổng có bức bình phong chạm khắc hổ phù, sau nữa là một lư hương lớn.

DaoDuyTu6

Đình Lạc Giao năm 1932, vua Bảo Đại ra chiếu sắc phong thần hoàng Đào Duy Từ, khẳng định đây là đất của “Hoàng triều cương thổ”.

DSC07461

Làng Lạc Giao ban đầu chỉ dăm nóc nhà dọc theo con đường suối Ea Tam, xóm người Việt ấy được gọi là thôn Nam Bang. Họ từ những người bị tù lưu đày xa xứ, rồi những dân phiêu bạt từ các vùng đất miền Trung nghèo khó tìm nơi lập nghiệp sinh sống, rồi những công chức, thầy giáo, binh lính được bổ nhiệm lên vùng đất xa xôi. làm rẫy dọc theo khu rừng già ven suối, bên cạnh một buôn của Ama Thuột. Năm 1924, họ gọi xóm người Việt di cư đến là Lạc Giao với ý nghĩa: Lạc là con Lạc cháu Hồng, Giao nghĩa là nơi bang giao Kinh – Thượng. Tên gọi Lạc Giao là lời nguyền giao ước an cư lạc nghiệp của đồng bào Kinh- Thượng, cùng chung lưng đấu cật xây dựng vùng đất mới này. Năm 1925, làng Lạc Giao được mở rộng bao trùm cả một khu vực rộng lớn ở ngay trung tâm Buôn Ma Thuột.

Đình Lạc Giao trước đó được hình thành theo tài liệu của đình được ghi nhận là do ông Phan Hộ, người Quảng Nam, vào Ninh Hoà, Khánh Hoà) sinh sống. Thuở ấy, lên cao nguyên Dak Lak chưa có đường, ông Phan Hộ cùng một số trai tráng đi bằng voi, ngựa xuyên rừng vài tháng mới tới vùng M’Drak rồi đến Buôn Ma Thuột trao đổi hàng hoá với người Ê Đê, thấy người dân ở đây giàu lòng mến khách, đất đai màu mỡ lại dễ làm ăn, nên ông vận động nhiều gia đình lên đây sinh sống, khai phá đất hoang để lập làng. Nỗi nhớ thương quê nhà bản quán, anh em khôn nguôi trong lòng những người đi xa quê, làm ăn xứ lạ. Từ đó họ có nhu cầu gặp gỡ, trao đổi công việc làm ăn, nhất là Lễ Tết có nơi cúng kiếng ông bà tổ tiên, nhắc chuyện quê hương làng xóm. Họ đã góp tiền của công sức dựng nên ngôi đình trên để thoả nỗi ước mong đó. Đình Lạc Giao ra đời ghi dấu bước chân của người Việt trên mảnh đất cao nguyên, là nơi mọi người cầu mong sức khoẻ và làm ăn phát đạt, nơi thờ các vị tiên hiền và người có công với đất nước, nơi sinh hoạt trong những ngày lễ tết của cư dân Việt trên vùng đất mới.

Năm 1932, vua Bảo Đại ra chiếu sắc phong cho thần hoàng của làng là Đào Duy Từ, khẳng định đây là đất của “Hoàng triều cương thổ”. Nhân vật được sắc phong Thần Hoàng là một danh nhân văn hoá, một tài năng lớn trong nhiều lĩnh vực: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá … đặc biệt ông là người có công mở mang đất nước, xây dựng nên nhiều vùng đất mới. Hằng năm cứ đến ngày 17-10 âm lịch, nhân dân Buôn Ma Thuột lại tổ chức ngày tưởng niệm tại đình …’’

ĐỒNG XUÂN LƯU DẤU HIỀN
Hoàng Kim


Thân thiết một người hiền cũ
Tháng năm nhanh thật là nhanh
Tùng Châu, Hoài Nhơn, Phụng Dụ
Dừa xanh, sắn biếc tâm hồn

Cứ nhớ thương thầm dấu cũ
Dòng đời đâu dễ nguôi quên
Chuyên “Đào Duy Từ còn mãi”
Đồng xuân lưu dấu người hiền

Một giấc mơ lành hạnh phúc
Tùng Châu, Châu Đức, Đào Công
Một góc vườn thiêng cổ tích
Lời thương thăm thẳm giữa lòng

Hoàng Kim đã về dâng hương tưởng nhớ Đào Duy Từ ở đất Tùng Châu xưa. Tôi lần tìm theo những trang ghi chép cũ để thấu hiểu sự nhọc nhằn khởi nghiệp của bậc anh hùng và để thấy dấu ấn cùng với những ảnh hưởng lớn lao của Đào Duy Từ đối với mảnh đất này. Tôi may mắn  thăm  Đình Lạc Giao, Lũy Thầy và các nơi để chứng ngộ công đức của Người và cảm nhận. Cám ơn gia tộc Đào Duy, phó giáo sư Đào Thế Anh, giáo sư Mai Văn Quyền, giáo sư Lê Văn Tố, phó giáo sư sử học Trương Minh Dục, thầy Dương Duy Đồng, thầy Nguyễn Minh Hiếu, em Nguyễn Thị Trúc Mai, em Phạm Văn Ngọc, một số người đã trực tiếp chứng kiến các khảo sát điền dã nông nghiệp lịch sử của tôi đã gợi ý cho tôi tiếp tục hoàn thiện bài viết này.

9) Đến Thái Sơn nhớ Người (chuyên luận của TS Hoàng Kim) và .Quote Đào Duy Từ của GSTS Đỗ Văn Xê, nguyên Hiệu trưởng Đại học Cần Thơ

DenThanSonnhoDaoDuyTu

ĐẾN THÁI SƠN NHỚ NGƯỜI
Hoàng Kim
Đến Thái Sơn nhớ Đào Duy Từ

Ngược gió đi không nản
Rừng thông tuyết phủ dày
Ngọa Long cương đâu nhỉ?
Đầy trời hoa tuyết bay (*)

Đào Duy Từ còn mãi
Thượng Đức thương nhìn lại
Miên Thẩm thầy thơ Việt
Hoa Đất thương lời hiền

xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/den-thai-son-nho-nguoi/; Trang Tin tức cập nhật sự kiện nóng mỗi ngày, đã nhận định Đào Duy Từ là “Mưᴜ tҺầп giỏi пhất lịcҺ sử Việt Nam, được ví пgaпg với Gia Cát Lượпg của Tɾᴜпg Qᴜốc

Đào Duy Từ
(Quote)
Ghi chép của GS Đỗ Văn Xê, nguyên Hiệu trưởng Đại học Cần Thơ, 10 2 2022

Ôпg là пgười thôпg miпh, đã từпg đi tҺi đỗ Á пgᴜγêп khσa tҺi Hươпg пăm 1593, dưới tɾiềᴜ Lê TҺế Tôпg lúc mới 21 tᴜổi. Saᴜ đó, tɾiềᴜ đìпҺ ρҺát hiệп ôпg là cσп пҺà ρhườпg chèσ, vì vậγ kҺôпg cҺσ ɾa làm qᴜaп. Địпh kiếп bấγ giờ ρhườпg chèσ là “ҳướпg ca vô lσài”. Tưởпg пҺư cσп đườпg côпg daпҺ chấm dứt, пhưпg ôпg là пgười có chí. Vᴜa Lê, cҺúa TɾịпҺ khôпg dùпg tҺì ôпg tìm đườпg vàσ Nam tҺeσ cҺúa Ngᴜγễп.

Đất đặt cҺâп của ôпg là ҳứ Tùпg CҺâᴜ, Hσài NҺơп, BìпҺ ĐịпҺ. Ôпg ẩп mìпҺ tɾσпg thâп ρhậп của một ĸẻ пghèσ cҺăп tɾâᴜ chσ một пҺà giàᴜ, пhưпg tɾσпg đầᴜ khôпg пgừпg пghiêп cứᴜ tҺời cᴜộc, ρҺươпg Һướпg tɾị qᴜốc. пҺà điềп cҺủ biết ôпg là пgười kỳ tài, liềп tâm sự với Tɾầп Đức Hòa – một ʋiêп qᴜaп địa ρҺươпg. Tɾầп Đức Hòa gả cσп gái chσ Đàσ Dᴜγ Từ và tiếп cử với chúa Ngᴜγễп PҺúc Ngᴜγêп (dâп giaп gọi là chúa Sãi).

Từ bấγ, cσп đườпg qᴜaп lộ của ôпg thăпg tiếп, tҺỏa sức ρhát hᴜγ tài thaσ lược. Xem tҺế mới biết, ôпg là пgười có được chữ “пҺẫп” biết cҺờ thời để gặρ được miпh cҺủ. Khi đó là пăm 1627, ôпg đã vàσ tᴜổi 55, đếп tᴜổi lêп lãσ ở các làпg qᴜê ɾồi. Tɾσпg lịcҺ sử пước ta hiếm có пhữпg tɾườпg Һợρ làm qᴜaп mᴜộп пҺư vậγ, пҺưпg sự пghiệρ пgắп пgủi 8 пăm làm qᴜaп của ôпg cũпg đã để lại ҳiết baσ σaпҺ liệt.

Đền thờ là công trình kiến trúc nhằm thờ một vị thần hoặc anh hùng dân tộc hoặc danh nhân quá cố. Từ đường là công trình kiến trúc nhằm thờ tổ tiên của họ nào đó. Từ đường còn gọi là nhà thờ họ. Trong lịch sử có vị danh nhân mà vua chúa vừa cho lập đền thờ vừa cho xây từ đường, đó là Thái sư Hoằng Quốc Công Đào Duy Từ.

Đền thờ Đào Duy Từ

Đào Duy Từ sinh năm 1572 tại Thanh Hóa; tộc phả và sử liệu không ghi ngày sinh và tháng sinh. Lận đận “lý lịch” và ẩn nhẫn chờ thời cho đến năm 1627 ông mới phò Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên, giữ chức Nha uý Nội tán, tước Lộc Khê hầu, trông coi việc quân cơ trong ngoài và tham lý quốc chính.

Kế sách ông dâng Chúa Sãi ngay buổi đầu diện kiến gồm 5 điểm chính sau: (1) Thống nhất giang sơn: Ông khuyên Chúa Sãi nên nối nghiệp Tiên Vương Nguyễn Hoàng diệt Chúa Trịnh để thống nhất sơn hà. (2) Mở mang bờ cõi: Đánh chiếm Chiêm Thành để mở mang bờ cõi phương Nam, làm thành một nước rộng lớn hơn Đàng Ngoài của Chúa Trịnh. (3) Phát triển dân số và dân sinh: Chiêu mộ dân khai khẩn đất hoang để sản xuất nông nghiệp; trước là có nhiều thóc gạo làm lương thực, sau là có nhiều người để tăng quân số. Giảm bớt sưu thuế cho dân đỡ khổ, nâng cao đời sống của dân, giúp đỡ họ làm ăn cày cấy, buôn bán. Mở nhiều trường học, ra lệnh cho mọi người đều phải đi học, dân có biết chữ mới biết yêu nước thiết tha. Làm được như thế dân không bị áp bức, lại được sống sung túc thì bao giờ cũng tận tâm phò Chúa. (4) Chỉnh đốn nội trị: Chọn người tài giỏi có công tâm không kể thân sơ ra giúp nước còn những kẻ tham nhũng thì trừng phạt và thải hồi. (5) Xây dựng quân đội: Muốn cho quân đội hùng hậu phải mộ thêm lính, xây đắp đồn lũy, huấn luyện cho quân lính có tinh thần, có kỷ luật.

Chỉ vỏn vẹn 8 năm phò Chúa Sãi từ 1627 đến 1634 nhưng Đào Duy Từ đã khắc hoạ hình ảnh đặc dị một người thầy của Chúa Sãi, một học giả, một chính trị gia, một chiến lược gia, một kiến trúc gia, một kỹ thuật gia, một nghệ sư tài hoa, là người góp phần định hình được nhà nước, địa lý và bản sắc Đàng Trong.

Ông mất ngày 17 tháng 10 năm Giáp Tuất (1634). Chúa Sãi thương tiếc khôn nguôi, tặng Hiệp mưu Đồng đức công thần, Đặc tiến Trụ quốc Kim tử Vinh Lộc đại phu, Thái thường Tự khanh, cho đưa về mai táng và sai lập đền thờ phụng tại xã Tùng Châu mà nay là thôn Cự Tài, xã Hoài Phú, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định.

Xã Tùng Châu đến đời Gia Long được chia làm 9 thôn là Cự Tài, Phụng Du, Tấn Thạnh, Tân Bình, Phú Mỹ, Hội Phú, Phú Thọ, Cự Nghi và Cự Lễ mà trong đó có đền thờ, đình Tùng Châu tại thôn Cự Tài và lăng (mộ) tại thôn Phụng Du. Đây là 3 địa danh lịch sử bất di bất dịch chính thống xứ Đàng Trong gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp của Đào Duy Từ.

Hiện nay 9 thôn trên thuộc địa giới hành chính của hai xã Hoài Phú và xã Hoài Hảo, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định. Đền thờ Thái sư Hoằng Quốc Công-Đệ nhất Khai quốc công thần Đào Duy Từ do Chúa Sãi cho xây dựng như đã chép trong Đại Nam Liệt truyện Tiền biên bằng kinh phí nhà nước Đàng Trong bấy giờ và việc thờ phụng cũng do Nhà nước tổ chức. Từ đời Gia Long trở đi đền thờ được liệt vào “Điển thờ của Nhà nước”, có tự điền tự phụ và hằng năm đến ngày 17 tháng 10 âm lịch là ngày húy kỵ (chánh giỗ) của ông thì quan đầu tỉnh đến dâng lễ tế gọi là quốc tế. Đền thờ bị hư hại trong chiến tranh, sau đó đã được con cháu xây dựng lại.

Hiện tại trong đền thờ còn một thần vị bằng gỗ, sơn son thếp vàng, khắc họ tên thụy hiệu cùng quan hàm tước vị của Đào Duy Từ và của phu nhân là Cao Thị Nguyên. Ngoài ra Đền thờ còn lập bàn thờ ông Trần Đức Hòa là cha vợ Đào Duy Từ và bàn thờ dưỡng tổ Lê Đại Lang.

Hiện nay lễ húy kỵ hằng năm do dòng họ tổ chức và có đại diện quan chức đến dự.

Từ đường Đào Duy Từ- “Đền thờ Đào Tá Hán”

Dù Chúa Sãi đã cho lập đền thờ Đào Duy Từ tại thôn Cự Tài 1, xã Hoài Phú, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định sau khi ông mất vào năm Giáp Tuất (1634) nhưng Vua Tự Đức vẫn cho xây thêm từ đường Đào Duy Từ vào năm 1859 (xây sau Đền thờ 225 năm) tại thôn Tài Lương (Ngọc Sơn), xã Hoài Thanh Tây, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định.

Đây là nơi thờ chính cha mẹ ông (Đào Tá Hán và Vũ Thị Kim Chi), viễn tổ và hậu duệ của ông. Các bàn thờ tại Từ đường được đặt như sau: Bàn thờ chính giữa là thờ Đào Tá Hán và Vũ Thị Kim Chi; bàn thờ phía bên tay trái nhìn từ ngoài vào là thờ viễn tổ ông nội Đào Duy Từ-Đào Duy Trung…; bàn thờ bên tay phải là thờ Đào Duy Từ và Cao Thị Nguyên còn bàn thờ hai bên là thờ hậu duệ Đào Duy Từ…

Con cháu trong dòng họ Đào Duy Từ ấn định ngày 15, 16 tháng Giêng hằng năm sau khi công việc đồng áng đã xong, rảnh rỗi thì chạp mả (tảo mộ) cho cha, mẹ ông và các bậc tiên tổ, hậu duệ… Đồ cúng chạp mả (tảo mộ) được nấu tại đền thờ Đào Duy Từ rồi gánh về từ đường Đào Duy Từ và cúng tại đây vào sáng ngày 16 tháng Giêng hằng năm. Sau này, để tiện lợi nên nấu cúng tại từ đường Đào Duy Từ.

Lẫn lộn đền thờ Đào Duy Từ và từ đường Đào Duy Từ

Trớ trêu là ngày 15 tháng 10 năm 1994 Bộ Văn hoá-Thông tin lại cấp bằng di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia “Đền thờ Đào Duy Từ” cho chính từ đường Đào Duy Từ và theo đó dân chúng nhầm lẫn, viếng từ đường Đào Duy Từ mà bỏ qua đền thờ Đào Duy Từ sừng sững từ năm 1634 đến nay.

Thêm nữa mỗi 5 năm UBND huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định vào ngày chạp mả (tảo mộ) của dòng họ Đào Duy Từ lại tổ chức kỷ niệm năm sinh (sinh nhật) ông tại từ đường Đào Duy Từ mà họ cho là đền thờ Đào Duy Từ; họ đã tổ chức kỷ niệm năm sinh (sinh nhật) ông vào năm 2012 và 2017. Họ nhầm lẫn giữa từ đường (nhà thờ họ) Đào Duy Từ với đền thờ Đào Duy Từ chăng?

Trước Đình Lệ Sơn Văn Hóa

Hồn Việt trước đèn. Mạc Gia Từ Mạc Cảnh Huống ? Lùm Trần Tộc Trần Cảnh Huống? Những câu hỏi lắng đọng.

VIFOTEC 2009 boasts for high applicability

VGP – Technological solutions competing for the Việt Nam Fund for Supporting Technological Creations (VIFOTEC) awards 2009 boast for their high applicability and feasibility, said the organizing board.

January 20, 2010 7:30 AM GMT+7

Member of the Political Bureau of the Communist Party of Việt Nam (CPV) Central Committee Tô Huy Rứa (2nd from left) and Deputy PM Nguyễn Thiện Nhân (3rd from right) at the 10th VIFOTEC prize conferring ceremony, Hà Nội, January 19, 2009 – Photo: VGP/Từ Lương

The Ministry of Science and Technology and the Việt Nam Union of Scientific Technological Associations (VUSTA) jointly held the 10th VIFOTEC prize-conferring ceremony yesterday in Hà Nội in respect of candidates’ outstanding contributions to the country’s scientific and technological development.

Some 66 individuals and organizations were awarded, including 6 first-grade prize, 12 second and 18 third ones.

Making his remarks at the ceremony, Deputy PM Nguyễn Thiện Nhân said that technological innovation plays as a driving force for the country’s socio-economic development and people’s thirst for creation.

Mentioning Việt Nam’s science and technology development strategy, Deputy PM Nhân revealed that about 1,000 public servants will be sent abroad to acquire PhD degree every year, since 2010 on.

In the next 15-20 years, Việt Nam expects to produce world-class technological achievements, he continued.

Deputy PM Nhân hoped that the VIFOTEC winners would continue to put high applicability of their technological solutions into reality.



SỚM XUÂN NGẮM MAI NỞ
Hoàng Kim

Sớm xuân ngắm mai nở
Tỉnh thức cùng tháng năm’
An vui cụ Trạng Trình
Nhớ Viên Minh Hoa Lúa

Sớm mai ngắm mai nở
Phật trong vườn cổ tích
Giấc mơ thiêng cùng Goethe
Việt Nam con đường xanh.

‘Hứng mật đời thành thơ
việc nghìn năm hữu lý
Trạng Trình đến Trúc Lâm
năm việc lớn Hoàng Thành
Đất trời xanh Yên Tử.

DẠO CHƠI BIỂN ĐỒNG HẢI

Thông LV quý mến, chúc vui khỏe ngày mới. Nay nhớ và suy ngẫm Em là lớp trưởng lớp cuối trước khi thầy xuống núi lên non thiêng nay vừa tròn 14 năm. Kỹ niệm thật nhớ mãi.

Thành Tâm Với Chính Mình

Mười bốn năm xuống núi
Nhớ ngày lên non thiêng
Thương lời Thầy tỉnh thức
#Thungdung một giấc thiền.

Ai dấn thân khổ lụy
Ta ước tròn nhân duyên
Công quả lành phước thiện
Đức lớn nuôi chí bền.

Long Hồ thư sinh lão
Phượng Các học sĩ thần
Hoàng Phủ Chân Quân Truyện
Thành Tâm Với Chính Minh

Dạo chơi biển Đồng Hải
Thanh nhàn trời nước non

https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nui-than-dinh-quang-binh/

Sớm xuân ngắm mai nở
Ngắm đức Phật và cây
Lang thang vườn cổ tích
Ta vui chơi chốn này

Nhớ xưa dưới tán cây
Cùng Norman trò chuyện
Dạo chơi vui cùng Goethe
Việt Nam con đường xanh

Noi theo dấu chân Bụt
Hai bảy năm với Người
Dưới tán bồ đề xanh
Kẻ tầm đạo thành đạo

Tám mươi tuổi Niết Bàn
Sa la hoa trắng muốt.
Sớm xuân ngắm mai nở
Thanh nhàn vui xuân sang

CHIẾU ĐẤT Ở THÁI AN
Hoàng Kim

Lên Thái Sơn hướng Phật
Giống khoai Hoàng Long
Lúa siêu xanh Việt Nam
Chiếu đất ở Thái An

Tỉnh thức lên Thái Sơn
Thung dung ngủ cội tùng
Chiếu đất ở Thái An
Đêm thiêng chào ngày mới

Ai uống rượu Hàm Hanh
Lòng tưởng nhớ Lỗ Tấn (*)
Ta mang rượu Thái Sơn
Ngon xách về chẳng dễ

“Núi cao ta trồng
Đường rộng ta đi
Tuy đích chưa đến
Nhưng lòng hướng về”


Lên Thái Sơn hướng Phật
Về ngủ bên cội tùng
Trải một cơn gió bụi
Thoáng chốc ba mươi năm

THÁI AN NÚI THÁI SƠN

Thái An là nơi trung tâm quần thể du lịch Thái Sơn. Tôi xách rượu Thái Sơn và khoai lang Hoàng Long (hình) định mang về Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh để làm quà cho thầy bạn quý. Trong ảnh phía sau lưng tôi là gốc tùng nơi Hoàng Long và tôi đã nằm ngủ suốt đêm qua ngoài trời vì không thể thuê được nhà trọ. Trung Quốc luật lệ hiện thời yêu cầu khách ngoại quốc phải ngủ ở những khách sạn được phép tiếp nhận người nước ngoài nên người lái xe taxi tuy đã cố gắng chạy lòng vòng tìm kiếm suốt hơn 90 phút nhưng vẫn không thể giúp được. Tôi sau khi lên ga Thái An của đường sắt cao tốc Sơn Đông Bắc Kinh về cửa khẩu sân bay thì món đặc sản quý giá rượu Thái Sơn lại không được mang về. Mặc dầu chúng tôi có đầy đủ phiếu hàng giấy tờ cần thiết nhất để minh chứng rượu được mang đi chứ không phạm lỗi ‘mang chất lỏng lên máy bay’. Tôi đã cố gắng hết sức giải thích tôi là thầy giáo nông học Việt Nam từng tới Sơn Đông từ thuở xưa ba mươi năm trước và nay thăm lại chốn cũ, nhưng vẫn không thể mang rượu về. Tôi đã tặng lại số quà này cho các bạn hải quan ở cửa khẩu bên đó.

Tấm hình này là Giáo sư viện sĩ Zhikang Li nhà di truyền chọn giống cây trồng hàng đầu Trung Quốc, IRRI và Thế giới, nhà khoa học chính của Dự án IRRI Green Super Rice GSR với Phó Giáo sư Tiến sĩ Tian Qing Zheng là Trưởng nhóm nghiên cứu GSR vùng Châu Á và Châu Phi, quản lý nguồn gen lúa gạo GSR của Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc, Bắc Kinh, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.  Tôi đã tâm đắc nói với thầy Li và thầy Zheng: “Khoai Hoang Long, Lúa Siêu Xanh, Núi Thái Sơn là ba điểm đến yêu thích nhất của tôi tại đất nước Trung Hoa“. “Tôi bắt đầu sự nghiệp nghiên cứu của mình bằng giống khoai Hoàng Long và lấy tên khoai Hoàng Long đặt tên cho con trai Hoang Long của mình. Con trai tôi bắt đầu sự nghiệp của cuộc đời con bằng lúa siêu xanh, học và sau 9 năm làm việc cùng hai Thầy nay đã thành tựu. Hai cha con tôi trước khi về nước sẽ lên núi Thái Sơn hướng Phật đêm trăng rằm Phật Đản 2018 ở đất nước Trung Hoa”.

Thái An núi Thái Sơn, tôi lưu lại hình ảnh và câu chuyện suy ngẫm về chuyến đi Lên Thái Sơn hướng Phật, một sự lắng đọng tiếp nối Giống khoai lang Hoàng Long

Tôi có 17 ghi chú nhỏ (Notes), mỗi ghi chú là một đường link, được chép chung trong bài “Lên Thái Sơn hướng Phật” ghi lại TRUNG QUỐC HỌC TINH HOA, là những ký ức về các chuyến du khảo Trung Hoa của đời tôi tạm coi là một nhận thức luận của riêng mình. Ngoài ra còn có bài nghiên cứu lịch sử Từ Mao Trạch Đông tới Tập Cận Bình. Trung Quốc có nhiều nơi hiểm trở, núi cao vọi và sông vực sâu thẳm quanh co, hạng người có đủ cả chí thiện và cực ác, gợi nhớ Nguyễn Du trăng huyền thoại, nay xin lần lượt chép tặng bạn đọc.

LÊN THÁI SƠN HƯỚNG PHẬT Hoàng Kim và Hoàng Long Đường trần thênh thênh bước/ Đỉnh xanh mờ sương đêm/ Hoàng Thành Trúc Lâm sáng/ Phước Đức vui kiếm tìm/.
Lên Thái Sơn hướng Phật/ Chiếu đất ở Thái An/ Đi thuyền trên Trường Giang/ Nguyễn Du trăng huyền thoại/ Khổng Tử dạy và học/ Đến Thái Sơn nhớ Người/ Kho báu đỉnh Tuyết Sơn/ Huyền Trang tháp Đại Nhạn/ Tô Đông Pha Tây Hồ/ Đỗ Phủ thương đọc lại/ Hoa Mai thơ Thiệu Ung/ Ngày xuân đọc Trạng Trình/ Quảng Tây nay và xưa/ Lên đỉnh Thiên Môn Sơn/ Ngày mới vui xuân hiểu/ Kim Dung trong ngày mới/ Trung Quốc một suy ngẫm

Hổ Khẩu trên Hoàng Hà Đại tuyết thành băng giá

Hồ Khẩu trên Hoàng Hà
Đại tuyết thành băng giá
Thế nước và thời trời
Rồng giữa mùa biến hóa.

Tuyết rơi trên Vạn Lý
Trường Thành bao đổi thay
Ngưa già thương đồng cỏ
Đại bàng nhớ trời mây.

Nguyễn Du trăng huyền thoại
Đi thuyền trên Trường Giang
Kho báu đỉnh Tuyết Sơn
Tô Đông Pha Tây Hồ

Ngày xuân đọc Trạng Trình
Ngày mới vui xuân hiểu
Lên đỉnh Thiên Môn Sơn
Hoa Mai thơ Thiệu Ung

Huyền Trang tháp Đại Nhạn
Đến Thái Sơn nhớ Người
Khổng Tử dạy và học
Đỗ Phủ thương đọc lại

Trung Quốc một suy ngẫm
Kim Dung trong ngày mới
Quảng Tây nay và xưa
Đi bộ trong đêm thiêng

Đường trần thênh thênh bước
Đỉnh xanh mờ sương đêm
Hoàng Thành Trúc Lâm sáng
Phước Đức vui kiếm tìm.

Ngược gió đi không nản
Rừng thông tuyết phủ dày
Ngọa Long cương đâu nhỉ
Đầy trời hoa tuyết bay.

MARTIN FREGENNE XA MÀ GẦN
Hoàng Kim

Hoàng Kim và bạn hữu thăm nhà riêng Martin Fregene ở CIAT Colombia năm 2003. Nhóm bạn chúng tôi đến từ Ấn Độ, Brazil, Thái Lan, Peru, Colombia và Việt Nam. Martin Fregene hiện nay làm giám đốc điều hành hoạt động nông nghiệp và nông công nghiệp của Tập đoàn Ngân hàng Phát triển Châu Phi (ADBG). Ông cũng là giáo sư thực thụ rất nổi tiếng của trường đại học Nigeria. Ông cũng làm cố vấn kỹ thuật cao cấp cho Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nigeria. Martin Fregene thuở xưa tại CIAT đã là  một tiến sĩ di truyền chọn giống sắn rất nổi tiếng của Nigeria và đã tạo được nhiều giống sắn tốt cho CIAT và Nigeria. Martin Fregene đã tự nguyện trở về Tổ quốc mình làm việc cho nông dân nghèo ở Nigeria, đã tự nguyện rời ‘miền đất hứa’ Donald Danforth Plant Science Center ở Mỹ, CIAT (Centro Internacional de Agricultura Tropical), ở Colombia. Tôi đã kể lại trong bài CIAT Colombia thật ấn tượng và “Nhớ bạn nhớ châu Phi” lời nhắn của giáo sư tiến sĩ Martin Fregene: “Kim thân. Mình hiểu rằng CMD, bệnh virus khảm lá sắn, đã vô tình được du nhập vào Việt Nam. Mình khuyến khích bạn nhập các giống sắn nuôi cấy mô MNG-19, MNG-2 và 8-9 C-series từ CIAT để đánh giá chúng về hàm lượng tinh bột và năng suất bột. Nếu hàm lượng tinh bột và năng suất tinh bột của những giống sắn kháng bệnh CMD này đủ cao, hãy nhân lên và phân phối giống sắn mới này đến các khu vực bị ảnh hưởng. Hãy cho mình biết nếu mình có thể trợ giúp thêm”. (Dear Kim, I understand that CMD has been accidentally introduced into Vietnam. I encourage you to import tissue culture plants of MNG-19, MNG-2, and the 8-9 C-series from CIAT and evaluate them for starch content. If they are high enough, multiply and distribute to affected areas. Let me know if I can be if more help). Tôi đã trả lời: “Cám ơn bạn. Tôi đã mang nguồn gen giống sắn kháng CMD về Việt Nam rồi, nay mình đang cùng các cộng sự của mình lai tạo giống kháng này với những giống sắn ưu tú năng suất tinh bột cao của Việt Nam”.

NHỚ BẠN NHỚ CHÂU PHI
Hoàng Kim to Martin Fregene

Sau này khi Martin Fregene tự nguyện về nước, tôi đã viết bài thơ này tặng bạn ấy:

Nhớ Châu Phi bạn gần và xa.
Hiền tài hơn châu báu ngọc ngà.
Thương bạn về nhà rời đất hứa.
Dấn thân mình cho đất nở hoa

(Remember to Africa friends near and far / A good name and godly heritage is better than silver and gold./ Love you home, leave the promised land./ Involve yourself in the land of bloom). Ngày ấy Peaingpen, Sheela, Alfredo, Yona, Martin và Kim, chúng tôi đã ăn tối (enjoy fufu) .thật ngon tại nhà Martin Fregene ở CIAT. Chiều hôm ấy trong đền thờ “Vị thần Mặt trời bị lãng quên của người Inca“, gia đình sắn chúng tôi đã cam kết cùng nhau làm “những người bạn của nông dân trồng sắn châu Á, châu Phi và châu Mỹ”. Hoàng Kim bế con của Martin và giao hẹn: Nhờ trời, bác sẽ tới châu Phi”. Tôi đọc sách “Nhà giả kim” tựa đề tiếng Anh là “The Alchemist” nguyên tác tiếng Bồ Đào Nha là “O Alquimista” của Paulo Coelho do Alan R. Clarke chuyển ngữ tiếng Anh và thích thú hứa với cháu bé, tôi sẽ tới châu Phi. Thật may mắn sau này ước mơ ấy của tôi cũng thành sự thật. Hóa ra, Vị thần mặt trời Inca bị quên lãng là có thật ! Phổ hệ chọn giống sắn Việt Nam có quan hệ nhiều trong câu chuyện này.. Giống sắn Việt Nam ngày nay trồng nhiều nhất là KM419 chiếm 42% và  KM94 chiếm 38% tổng diện tích trồng sắn của Việt Nam. Chuyện lai tạo giống sắn bây giờ mới kể.

Hoàng Kim và Chareinsak Rojanaridpiched

Chareinsak Rojanaridpiched là giáo sư tại  Kasetsart University (Bangkhen, Băng Cốc, Thái Lan). Ông nguyên là Hiệu trưởng Trường Đại học Kasetsart. Ông và nhóm đồng nghiệp sắn Thái Lan đã chọn tạo được Kasetsart 50: (KU 50) có tổng diện tích trồng khoảng 1,0 – 1,5 triệu ha mỗi năm tại Thái Lan và Việt Nam, là nguồn thu nhập rất quan trọng cho nông dân nghèo ở Đông Nam Á, Tiến sĩ Chareinsak Rojanaridpiched  là người đã từng học ở trường đại học Cornell University,  một trường đại học nổi tiếng của nước Mỹ

Kim nói với Chareinsak: “Chúng tôi biết ơn các bạn CIAT Thai Lan. Sắn Việt Nam học để làm (Learning by Doing) theo lý thuyết và thực hành của Sắn CIAT sắn Thái Lan và cố gắng vươn lên theo cách riêng của mình. Phổ hệ các giống sắn phổ biến tại Việt Nam đã nói lên điều đó. “Châu Mỹ chuyện không quên” là sự ghi lại của tôi về những ngày cùng học tập và làm việc ở CIAT, CIMMYT, CIP  và các nước châu Mỹ.

CIAT COLOMBIA THẬT ẤN TƯỢNG
Hoàng Kim

Ở Colombia, tôi ấn tượng nhất ba nơi là 1) CIAT tại Cali, 2) sông Magdalena và đền thần Mặt trời, với dãy núi Andes và nhiều đồn điền cà phê; 3) thủ đô Bogota tại Zona Rosa nổi tiếng với các nhà hàng và cửa hiệu, có Cartagena một khu phố cổ trên bờ biển Caribê gợi nhớ biển Nha Trang của Việt Nam. Tôi thích nhất CIAT tại Cali là vườn sắn lai. Tôi nhiều ngày luôn cặm cụi ở đấy.

CHÂU MỸ CHUYỆN KHÔNG QUÊN
Hoàng Kim
Tôi đã nhiều lần tới châu Mỹ, tới cả Trung Mỹ, Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Đó là kinh nghiệm sống quý giá cho sự nghiên cứu và giảng dạy khoa học cây trồng, đặc biệt là cây lương thực. Tôi nhớ thầy Norman Boulaug và nhiều thầy bạn ở nơi ấy, nhớ đất. nhớ người. Tôi có thói quen chép lại ghi chú ngắn và ghi hình về kỷ niệm sau mỗi chuyến đi, lần này mới có dịp hệ thống lại. “Châu Mỹ chuyện không quên” lắng đọng trong lòng tôi những ký ức sâu sắc về công việc chuyên môn khoa học cây trồng, cây lương thực yêu thích, kết nối với đất nước, con người, bạn hữu, và nền văn hóa châu Mỹ. Tôi kể từ chuyến đi Mỹ lần đầu tiên năm 1988, cho tới nhiều lần về sau lắng đọng chuỗi trãi nghiệm thân thương với thầy bạn ở bên kia bờ đại dương. Ba nơi chính của châu Mỹ mà tôi may mắn được tới, đó là vùng vật liệu di truyền ở ba trung tâm khởi nguyên cây trồng toàn cầu của chúng tại Châu Mỹ gồm Trung tâm ngô và lúa mì quốc tế CIMMYT ở Mê hi cô. Trung tâm khoai lang và khoai tây quốc tế CIP ở Peru. Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới CIAT về sắn, đậu thực phẩm, lúa gạo châu Mỹ ở Côlômbia. Những điểm đến này tương tự như Viện Nông nghiệp Nhiệt đời Quốc tế IITA ở Nigeria châu Phí, Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế cho vùng Nhiệt đới Bán khô cằn ICRISAT ở Ấn Độ, và Viện Lúa quốc tế IRRI ở Philippines. Những chốn ấy cũng thật thân thuộc với tôi. Tại đấy sách chuyên khảo cây trồng, tạp chí, trang web, video thật phong phú, sâu sắc và thật đáng ao ước. Cũng từ đấy mà tôi may mắn được đi thăm thú rộng ra các vùng lân cận theo điều kiện và hoàn cảnh của mỗi chuyến đi.

“Châu Mỹ chuyện không quên” là các bài học tình yêu cuộc sống trãi nghiệm cá nhân của các chuyến đi thực tế, với mục đích cung cấp các điểm nhấn tư liệu nông nghiệp sinh thái về cây lương thực châu Mỹ cho bạn đọc. Tác phẩm gồm 36 đường dẫn, tựa đề thơ ngũ ngôn, để dễ đọc dễ nhớ, ảnh chi tiết bấm link.

Mục đích sau cùng của DẠY VÀ HỌC là thấu suốt bản chất sự vật, có lời giải đúng và LÀM được việc. Lời Thầy dặn thung dung.

Châu Mỹ chuyện không quên
Hoàng Kim

Niềm tin và nghị lực
Về lại mái trường xưa
Hưng Lộc nôi yêu thương
Năm tháng ở trời Âu

Vòng qua Tây Bán Cầu
CIMMYT tươi rói kỷ niệm
Mexico ấn tượng lắng đọng
Lời Thầy dặn không quên

Ấn tượng Borlaug và Hemingway
Con đường di sản Lewis Clark
Sóng yêu thương vỗ mãi
Đối thoại nền văn hóa

Truyện George Washington
Minh triết Thomas Jefferson
Mark Twain nhà văn Mỹ
Đi để hiểu quê hương

500 năm nông nghiệp Brazil
Ngọc lục bảo Paulo Coelho
Rio phố núi và biển
Kiệt tác của tâm hồn

Giấc mơ thiêng cùng Goethe
Chuyện Henry Ford lên Trời
Bài đồng dao huyền thoại
Bảo tồn và phát triển

Sắn Việt Nam và Kawano
Sắn Việt Nam và Howeler
Một ngày với Hernán Ceballos
CIAT Colombia thật ấn tượng
Martin Fregene xa mà gần

Châu Mỹ chuyện không quên
CIP Peru và khoai Việt
Nam Mỹ trong mắt tôi
Nhiều bạn tôi ở đấy

Machu Picchu di sản thế giới
Mark Zuckerberg và Facebook
Lời vàng Albert Einstein
Bill Gates học để làm

Thomas Edison một huyền thoại
Toni Morrison nhà văn Mỹ
Walt Disney bạn trẻ thơ
Lúa Việt tới Châu Mỹ..

LEV TONSTOY NĂM KIỆT TÁC
Hoàng Kim

Lev Tolstoy (1828 – 1910) là nhà hiền triết và đại văn hào Nga danh tiếng bậc nhất lịch sử nhân loại với năm kiệt tác lắng đọng mãi với thời gian: 1) Chiến tranh và Hòa bình, 2) Ana Karenina, 3) Phục sinh; 4) Đường sống; 5) Suy niệm mỗi ngày. Riêng hai tác phẩm Đường sống và Suy niệm mỗi ngày / Minh triết cho mỗi ngày (Wise Thoughts for Every Day) được coi là hai công trình trọng yếu cuối cùng của Lev Tonstoy và ông đã xem nó là đóng góp quan trọng nhất của ông cho nhân loại.

LEV TOLSTOY SUY NIỆM MỖI NGÀY

Theo Peter Serikin tại lời giới thiệu của tác phẩm Suy niệm mỗi ngày / Minh triết cho mỗi ngày (Wise Thoughts for Every Day) là công trình trọng yếu cuối cùng của Lev Tonstoy.Ông xem nó là đóng góp quan trọng nhất của ông cho nhân loại. “Tonstoy giữ cái ‘cẩm nang’ cho một cuộc sống tốt này trên bàn làm việc của ông trong suốt những năm cuối cùng đời mình cho đến phút cuối (thậm chí ông còn yêu cầu trợ lý cùa mình V. Chertkov, đưa cho ông xem bản in thử trên giường chết của ông) Chi tiết nhỏ này cho thấy Tonstoy yêu quý tác phẩm này xiết bao!”.

Cũng theo Peter Serikin bộ ba tập sách ‘Minh triết của hiền nhân’ 1903  (The Thoughts of Wise Men) ; Một chu kỳ đọc (A Circle of Reading’ 1906; Minh triết cho mỗi ngày 1909 (Wise Thoughts for Every Day) dường như phát triển sau khi Lev Tolstoy bệnh nặng và phục sinh như một phép lạ cuối năm 1902. Bộ ba này của Tolstoy hết sức phổ biến từ lần xuất bản thừ nhất vào năm 1903 cho đến năm 1917. Rồi cả ba cuốn đều không được xuất bản trong suốt thời kỳ gần 80 năm vì nội dung tôn giáo của chúng, Và nó được xuất hiện trở lại gần đây sau sup đổ của Liên bang Xô Viết.

Sách ‘Suy niệm mỗi ngày’ nguyên tác tiếng Nga của Lev Tonstoy do Đỗ Tư Nghĩa dịch từ bản tiếng Anh ‘Wise Thoughts for Every Day’ của Peter Serikin xuất bản ở New York Mỹ từ năm 2005 và, Bản quyền bản tiếng Việt của Công ty THHH Văn Hóa Khai Tâm 2017. Hành trình cuốn sách này đến Việt Nam khá muộn  nhưng may mắn thay những tư tưởng minh triết của nhà hiền triết Lev Tonstoy đã tới chúng ta gợi mở cho sự suy ngẫm ‘minh triết cho mỗi ngày’ cùng đồng hành với người thầy hiền triết vĩ đại.

Lev Tonstoy ‘Suy niệm mỗi ngày’ 365 ngày, mỗi ngày ông viết một mục suy ngẫm ngắn và sâu sắc. Trung Quốc thời kỳ đại cách mạng văn hóa có một câu chuyện khác tương tự, Lâm Bưu người được coi là nhà đầu tư quyền lực hiệu quả nhất và phát kiến thiên tài khi ông tạo dựng nên được cơn sốt sùng bái cá nhân đối với Mao Trạch Đông đã tuột mất đại quyền và thành phe thiểu số để cân bằng quyền lực, chọi với đỉnh cao thế lực Đảng Chính quyền phái đa số Lưu Đặng khi ấy Lưu Thiếu Kỳ đã làm Chủ tịch Nước và Đặng Tiểu Bình nắm cương vị Tổng Bí Thư Đảng. Lâm Bưu với tư cách Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng đã chọn lọc phát hành 5 triệu cuốn sách đỏ Mao tuyển cho toàn quân và Hồng vệ binh. Cuốn sách đỏ nhỏ bỏ túi này với những danh ngôn tuyển chọn của Mao Trạch Đông có giá trị hiện thực như thế nào trong lật ngược thế cờ bạn đã thấy rõ. Bây giờ chúng ta hãy Đọc lại và suy ngẫm “Đức tin” và “Tình yêu” của Lev Tonstoy trong CNM365 ngày của ông:

Lev Tonstoy viết  ĐỨC TIN. Quy luật của Thượng đế tất yếu bao hàm đòi hỏi việc chu toàn ý chí của Ngài. Bởi về tất cả mọi con người đều được Thượng đế sáng tạo ra một cách bình đẳng, nên quy luật của Ngài là Một, chung cho tất cả chúng ta. Đời chúng ta chỉ có thể tốt đẹp khi nào chúng ta hiểu quy luật của Thượng đế và tuân theo nó.

Có một câu cách ngôn cổ của Do Thái: “Linh hồn của một người là ngọn đèn của Thượng đế” Khi ngọn đèn ấy chưa được thắp lên thì một cá nhân sẽ vẫn mãi bơ vơ; nhưng khi nó được thắp lên, y trở nên mạnh mẽ và tự do. Dĩ nhiên, điều này không thể khác, bởi vì đó không phải là quyền lực của chính y, mà là của Thượng đế.

Mặc dù chúng ta không biết sự thiện phổ quát là gì, chúng ta thực sự biết rằng, tất cả chúng ta nên tuân theo quy luật của sự thiện, vốn hiện hữu cả trọng sự khôn ngoan của con người lẫn trong trái tim chúng ta.

Nếu chúng ta tin rằng, họ có thể làm hài lòng Thượng đế thông qua những nghi lễ và những lời cầu nguyện thôi – chứ không phải bằng hành động- thì họ đã nói dối với cả thượng đế lẫn chính họ

Lev Tonstoy khuyên chúng ta về ĐỨC TIN. “Hãy luôn luôn hạnh phúc và sung sướng”  hãy  tuân theo quy luật của sự thiện và luôn nhớ câu cách ngôn cổ của người Do Thái: “Linh hồn của một người là ngọn đèn của Thượng đế“.  Minh triết cho mỗi ngày là một kho tàng minh triết tinh túy.

Lev Tonstoy viết  về TÌNH YÊU. Ông Lev Tonstoi khi về già nhớ những kỷ niệm cũ. Ông đã viết “Suy niệm mỗi ngày” cho 365 ngày để tự nhìn lại kiệt tác “Tự thú” mà ông đã viết trước đó. Ông đã đúc kết, chắt lọc, hòa trộn tác phẩm cũ và nâng lên cao hơn trong mục từ TÌNH YÊU. Ông viết: “Người ta hỏi một hiền triết phương Đông: Khoa học là gì? Ông đáp: Biết người. Họ hỏi Cái Thiện là gì? Ông đáp: Yêu người. Để sống theo quy luật của Thượng đế, một con chim phải bay, một con cá phải bơi và một con người phải yêu thương. Cách tốt nhất để cải thiện cuộc đời của nhau là qua tình yêu Yêu là biểu lộ cái tốt lành. Tình yêu không chỉ thực hiện trong lời nói mà còn trong những hành động chúng ta thực hiện vì kẻ khác“.

Hoàng Kim noi theo người Thầy lớn minh triết, thắp lên ngọn đèn trí tuệ của chính mình. Tôi diễn đạt ĐỨC TIN và TÌNH YÊU của tôi theo sự trãi nghiệm cuộc đời niềm tin và nghị lực

NIỀM TIN VÀ NGHỊ LỰC
Hoàng Kim

Minh triết đời người là yêu thương
Cuối dòng sông là biển
Niềm tin thắp lên nghị lực
Yêu thương mở cửa thiên đường.

LEV TONSTOY CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH

Lev Tolstoy đại văn hào Nga, là cha đẻ của kiệt tác “Chiến tranh và hòa bình”, đỉnh cao của trí tuệ con người. Tiểu thuyết sử thi vĩ đại này đưa Lev Tolstoy vào trái tim của nhân loại và được yêu mến ở khắp mọi nơi trên thế giới. Tác phẩm “Chiến tranh và hòa bình được bình chọn là kiệt tác trong sách “Một trăm kiệt tác“ của hai nhà văn Nga nổi tiếng I.A.A-Bra- mốp và V.N. Đê-min do Nhà xuất bản Vê tre Liên bang Nga phát hành năm 1999, Nhà xuất bản Thế Giới Việt Nam phát hành sách này năm 2001 với tựa đề “Những kiệt tác của nhân loại“, dịch giả là Tôn Quang Tính, Tống Thị Việt Bắc và Trần Minh Tâm. “Chiến tranh và hòa bình” cũng được xây dựng thành bộ phim cùng tên do đạo diễn là Sergey Fedorovich Bondarchuk, công chiếu lần đầu năm 1965 và được phát hành ngày 28 tháng 4 năm 1968 tại Hoa Kỳ. Phim đoại giải thưởng Oscar phim nói tiếng nước ngoài xuất sắc nhất năm 1968.

Tóm tắt tác phẩm Chiến tranh và hòa bình

Tác phẩm mở đầu với khung cảnh một buổi tiếp tân, nơi có đủ mặt các nhân vật sang trọng trong giới quý tộc Nga của Sankt Peterburg. Bên cạnh những câu chuyện thường nhật của giới quý tộc, người ta bắt đầu nhắc đến tên của Napoléon và cuộc chiến tranh sắp tới mà Nga sắp tham gia. Trong số những tân khách hôm ấy có công tước Andrei Bolkonsky một người trẻ tuổi, đẹp trai, giàu có, có cô vợ Liza xinh đẹp mới cưới và đang chờ đón đứa con đầu lòng. Và một vị khách khác là Pierre người con rơi của lão bá tước Bezukhov, vừa từ nước ngoài trở về. Tuy khác nhau về tính cách, một người khắc khổ về lý trí, một người hồn nhiên sôi nổi song Andrei và Pierre rất quý mến nhau và đều là những chàng trai trung thực, luôn khát khao đi tìm lẽ sống. Andrei tuy giàu có và thành đạt nhưng chán ghét tất cả nên chàng chuẩn bị nhập ngũ với hy vọng tìm được chỗ đứng của một người đàn ông chân chính nơi chiến trường. Còn Pierre từ nước ngoài trở về nước Nga, tham gia vào các cuộc chơi bời và bị trục xuất khỏi Sankt Peterburg vì tội du đãng. Pierre trở về Moskva, nơi cha chàng đang sắp chết. Lão bá tước Bezukhov rất giàu có, không có con, chỉ có Pierre là đứa con rơi mà ông chưa công nhận. Mấy người bà con xa của ông xúm quanh giường bệnh với âm mưu chiếm đoạt gia tài. Pierre đứng ngoài các cuộc tranh chấp đó vì chàng vốn không có tình cảm với cha, nhưng khi chứng kiến cảnh hấp hối của người cha lúc lâm chung thì tình cảm cha con đã làm chàng rơi nước mắt. Lão bá tước mất đi để lại toàn bộ gia sản cho Pierre và công nhận chàng làm con chính thức. Công tước Kuragin không được lợi lộc gì trong cuộc tranh chấp ấy bèn tìm cách dụ dỗ Pierre. Vốn là người nhẹ dạ, cả tin nên Pierre rơi vào bẫy và phải cưới con gái của lão là Hélène, một cô gái có nhan sắc nhưng lẳng lơ và vô đạo đức. Về phần Andrei chàng quyết định gởi vợ cho cha và em chăm sóc sau đó gia nhập quân đội. Khi lên đường Andrei mang một niềm hi vọng có thể có thể tìm thấy ý nghĩa cuộc sống cũng như công danh trên chiến trường. Chàng tham gia trận đánh Austerlitz lừng danh, bị thương nặng, bị bỏ lại trên chiến trường. Khi tỉnh dậy chàng nhìn thấy bầu trời xanh rộng lớn và sự nhỏ nhoi của con người, kể cả những mơ ước, công danh và kể cả Napoléon người được chàng coi như thần tượng. Andrei được đưa vào trạm quân y và được cứu sống. Sau đó, chàng trở về nhà chứng kiến cái chết đau đớn của người vợ trẻ khi sinh đứa con đầu lòng. Cái chết của Lisa, cùng với vết thương và sự tiêu tan của giấc mơ Tulông đã làm cho Andrei tuyệt vọng. Chàng quyết định lui về sống ẩn dật. Có lần Pierre đến thăm Andrei và đã phê phán cách sống đó. Lúc này, Pierre đang tham gia vào hội Tam điểm với mong muốn làm việc có ích cho đời. Một lần, Andrei có việc đến gia đình bá tước Rostov. Tại đây, chàng gặp Natasha con gái gia đình của bá tước Rostov. Chính tâm hồn trong trắng hồn nhiên và lòng yêu đời của nàng đã làm hồi sinh Andrei. Chàng quyết định tham gia vào công cuộc cải cách ở triều đình và cầu hôn Natasha. Chàng đã được gia đình bá tước Rostov chấp nhận, nhưng cha chàng phản đối cuộc hôn nhân này. Bá tước Bolkonsky (cha của Andrei) buộc chàng phải đi trị thương ở nước ngoài trong khoảng thời gian là một năm. Cuối cùng, chàng chấp nhận và xem đó như là thời gian để thử thách Natasha. Chàng nhờ bạn mình là Pierre đến chăm sóc cho Natasha lúc chàng đi vắng. Natasha rất yêu Andrei, song do nhẹ dạ và cả tin nên nàng đã rơi vào bẫy của Anatole con trai của công tước Vasily, nên Natasha và Anatole đã định bỏ trốn nhưng âm mưu bị bại lộ, nàng vô cùng đau khổ và hối hận. Sau khi trở về Andrei biết rõ mọi chuyện nên đã nhờ Pierre đem trả tất cả những kỷ vật cho Natasha. Nàng lâm bệnh và người chăm sóc thông cảm cho nàng lúc này là Pierre. Vào lúc này, nguy cơ chiến tranh giữa Pháp và Nga ngày càng đến gần. Cuối năm 1811, quân Pháp tiến dần đến biên giới Nga, quân Nga rút lui. Đầu năm 1812, quân Pháp tiến vào lãnh thổ Nga. Chiến tranh bùng nổ. Vị tướng già Mikhail Kutuzov được cử làm tổng tư lệnh quân đội Nga. Trong khi đó, quý tộc và thương gia được lệnh phải nộp tiền và dân binh. Pierre cũng nộp tiền và hơn một ngàn dân binh cho quân đội. Andrei lại gia nhập quân đội, ban đầu vì muốn trả thù tình địch, nhưng sau đó chàng bị cuốn vào cuộc chiến và tinh thần yêu nước của nhân dân Nga. Trong trận Borodino, dưới sự chỉ huy của vị tướng Kutuzov quân đội Nga đã chiến đấu dũng cảm tuyệt vời. Andrei cũng tham gia trận đánh này và bị thương nặng. Trong lán quân y, chàng gặp lại tình địch của mình cũng đang đau đớn vì vết thương. Mọi nỗi thù hận đều tan biến, chàng chỉ còn thấy một nỗi thương cảm đối với mọi người. Chàng được đưa về địa phương. Trên đường di tản, chàng gặp lại Natasha và tha thứ cho nàng. Và cũng chính Natasha đã chăm sóc cho chàng cho đến khi chàng mất. Sau trận Borodino, quân Nga rút khỏi Moskva. Quân Pháp chiếm được Moskva nhưng có tâm trạng vô cùng lo sợ. Pierre trở về Moskva giả dạng thành thường dân để ám sát Napoléon. Nhưng âm mưu chưa thực hiện được thì chàng bị bắt. Trong nhà giam, Pierre gặp lại Platon Karataev, một triết gia nông dân. Bằng những câu chuyện của mình, Platon đã giúp Pierre hiểu thế nào là cuộc sống có nghĩa. Quân Nga bắt đầu phản công và tái chiếm Moskva. Quân Pháp rút lui trong hỗn loạn. Nga thắng lợi bằng chính tinh thần của cả dân tộc Nga chứ không phải do một cá nhân nào, đó là điều Kutuzov hiểu còn Napoléon thì không hiểu. Trên đường rút lui của quân Pháp, Pierre đã trốn thoát và trở lại Moskva. Chàng hay tin Andrei đã mất và vợ mình cũng vừa mới qua đời vì bệnh. Chàng gặp lại Natasha, một tình cảm mới mẻ giữa hai người bùng nổ. Pierre quyết định cầu hôn Natasha. Năm 1813, hai người tổ chức đám cưới. Bảy năm sau, họ có bốn người con. Natasha lúc này không còn là một cô gái vô tư hồn nhiên nữa mà đã trở thành một người vợ đúng mực. Pierre sống hạnh phúc nhưng không chấp nhận cuộc sống nhàn tản mà . tham gia tổ chức cách mạng của những người tháng Chạp.

“Chiến tranh và hòa bình” là bộ sử thi vĩ đại nhất của Lev Tolstoy, trước hết là vì tác phẩm đã làm sống lại thời kì toàn thể nhân dân Nga và quân đội thiện chiến và tướng lĩnh giỏi của Pháp gặp nhau trên chiến trường. Nhân dân là nhân vật trung tâm của toàn bộ cuốn tiểu thuyết anh hùng ca này. Qua đó, Tolstoy muốn làm nổi bật tính chất nhân dân anh hùng quyết định vận mệnh lịch sử của dân tộc. Về nghệ thuật, tác phẩm kết cấu dựa trên sự thống nhất hai mặt của chủ nghĩa anh hùng nhân dân và truyện kể lịch sử. Cốt truyện được xây dựng trên hai biến cố lịch sử chủ yếu đầu thế kỉ XIX : cuộc chiến tranh năm 1805 và 1812, đồng thời phản ánh cuộc sống hòa bình của nhân dân và giai cấp quý tộc Nga vào các giai đoạn 1805 – 1812, 1812 – 1820. Các tình tiết và cốt truyện nói trên lại kết cấu tập trung xung quanh hai biến cố lịch sử chủ yếu này. Chủ đề nhân dân gắn bó khăng khít với chủ đề lịch sử, và đề tài chiến tranh quán xuyến toàn bộ tác phẩm đan chéo với đề tài về hòa bình. Bởi vậy, truyện kể lịch sử cùng với chủ nghĩa anh hùng nhân dân là hai mặt cơ sở thống nhất tạo thành kết cấu hoàn chỉnh của sử thi, tạo nên mọi tình tiết trong tác phẩm và được hình tượng hóa theo quá trình xây dựng tác phẩm. Một trong những đặc điểm nổi bật khác của “Chiến tranh và hòa bình” là nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật. Số phận nhân vật với những tâm trạng tinh tế đều gắn bó mật thiết với bước thăng trầm của lịch sử. Đây chính là điểm cách tân của Tolstoy về thể loại anh hùng ca, từ đó sáng tạo nên loại anh hùng ca hiện đại trong lịch sử Văn học Nga và Văn học thế giới. Phim Chiến tranh và Hoà bình có thời lượng : 484 phút (4 tập): Tập 1 – Andrei Bolkonsky Tập 2 – Natasha Rostova (225 phút – 1965); Tập 3 – 1812 (104 phút – 1966); Tập 4 – Pierre Bezukhov (125 phút – 1966).

Sách Chiến tranh và hòa bình lời giới thiệu

Hai nhà văn Nga nổi tiếng I.A.A-Bra-mốp và V.N.Đê-min đã giới thiệu và bình chọn tác phẩm “Chiến tranh và hòa bình” như sau: “Một lần nhân lúc nhàn rỗi vì chưa có kế hoạch mới, để đỡ buồn tẻ và sốt ruột, tôi nghĩ ra một câu hỏi cho mình tự trả lời: Nếu như ta bị đày ra hoang đảo, và chỉ được phép mang theo một cuốn sách thôi, ta sẽ chọn quyển nào?. Suy nghĩ chốc lát, tôi đưa ra đáp án: “Có lẽ chỉ mỗi “Chiến tranh và hòa bình!” Tại sao ư? Nhiều quyển đáng chọn lắm cơ mà ! Câu trả lời đơn giản là vậy mà hóa ra không dễ trả lời.”

”Chiến tranh và hòa bình” ẩn chứa điều bí mật sau đây: Nó là cuốn cẩm nang, là đáp án của tất cẩ mọi câu hỏi mà độc giả có thể gặp trong cuộc sống. Tiểu thuyết có một tầm bao quát sâu rộng lớn: Tính sử thi hùng tráng và tính trữ tình tinh tế, những suy ngẫm triết lý sâu xa về số phận con người, lịch sử và thế giới, những hình tượng bất tử, luôn sống động như đang hiện diện trước mắt ta nhờ bút pháp diệu kỳ của nhà văn. Sẽ là không đầy đủ, nếu chỉ gọi “Chiến tranh và hòa bình” là bộ “Bách khoa toàn thư”; muốn trọn vẹn hơn, ta phải coi nó là “pháp điển đạo đức”. Định nghĩa này là chính xác, bởi bao thế hệ đã từng không mệt mỏi noi theo, học tập suốt đời lý tưởng sống cao đẹp của An-đrây Bôn-côn-xki và Na-ta-sa Rô-xtôva, học tập chủ nghĩa yêu nước nồng nàn của lớp lớp nhân vật khác trong tác phẩm, và của chính nhà văn….”

GS Tôn Thất Trình trao đổi về Chiến tranh và Hòa bình

Giáo sư Tôn Thất Trình có bài viết khá dài về những hấp dẫn của kiệt tác Chiến tranh và Hòa bình nhưng có nhận xét khá thú vị Thầy viết “Chiến Tranh và Hòa Bình là truyện của năm gia đình Nga: Bezukhows, Rostovs, Kuragins và Bolkonskki.. không có mấy bi hài kịch tính như truyện Lôi Vũ của Lỗ Tấn-Tàu, các truyên Việt Nam Công chúa Trần Huyền Trân vói vua Chiêm Thành và tướng Trần Khắc Chung: “Đừng về Chiêm quốc nhé Huyền Trân !”, bà Chúa Chè – Trịnh Sâm, Công chúa Ngọc Hân – Nguyễn Huệ (vua Quang Trung) Vua Gia Long, Công Nương Ngọc Khoa với vua Miên, Chuyện Tám Bính – Bỉ Vỏ- Nguyên Hồng, Đoạn Tuyệt của Nhất Linh, Anh Phải sống của Khái Hưng …”

Vài ghi chép của Hoàng Kim

Ngày 9 tháng 9 có bốn sự kiện Quốc tế trùng hợp: Ngày 9 tháng 9 năm 1791, thủ đô Washington, D.C. được đặt tên theo tên George Washington tổng thống Hoa Kỳ đầu tiên; Ngày 9 tháng 9 năm 1828 là ngày sinh Lev Tolstoy, nhà văn Nga, tác giả của kiệt tác “Chiến tranh và hòa bình” đỉnh cao văn chương Nga và Thế giới; Ngày 9 tháng 9 năm 1872 là ngày sinh Phan Châu Trinh, chí sĩ, nhà văn, nhà thơ Việt Nam; Ngày 9 tháng 9 năm 1976 là ngày mất của Mao Trạch Đông, lãnh tụ của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.Bốn nhân vật lịch sử trên đây ảnh hưởng to lớn đến lịch sử văn hóa của bốn dân tộc và nhân loại. Họ nếu sinh ra đồng thời và sống chung cùng một chổ liệu họ có trở thành những người bạn chí thiết?

George Washington, Lev Tolstoy, Phan Châu Trinh ba người đều có quan điểm triết học thiên về tiến hóa, bảo tồn và phát triển nhưng Mao Trạch Đông thi lại có quan điểm triết học thiên về cách mạng, cải tạo con người, cải tạo xã hội. Một bên năng về xây, một bên năng về chống.

Mao Trạch Đông bình sinh kính trọng George Washington, Lev Tolstoy nhưng thích quan điểm cách mạng của Karl Marx và Vladimir Lenin hơn. Mao Trạch Đông nghiên cứu sâu sắc triết học phương Tây và phương Đông nhưng văn chương thì yêu thích nhất là kiệt tác Thủy Hử và Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ông khi ở trên đỉnh cao quyền lực thì cuốn sách không rời tay là “Tư trị Thông giám” học về thuật cai trị của đế vương, nhằm tìm trong sự rối loạn của lịch sử những quy luật và mưu lược kinh bang tế thế. Mao chủ trương “cách mạng gia tộc, cách mạng sư sinh (thầy và trò)“. Ông chủ trương: “Cách mạng không thoát khỏi chiến tranh, mới có thể xóa cũ lập mới”. Tháng 8 năm 1917, Mao đã viết thư cho học giả Bắc Kinh nói lên sự cần thiết của triết học Trung Quốc. Ông nói: “Đây không phải là vấn đề lấy triết học của phương Tây để thay thế, bởi vì dân chủ của giai cấp tư sản phương Tây đã không đủ khả năng giải quyết vấn đề của nhân loại. Cho nên tư tưởng phương Tây, phương Đông phải biết cách lợi dụng. Ý của tôi là tư tưởng phương Tây vẫn chưa đầy đủ, trong đó có nhiều bộ phận phải được cải tạo đồng thời với tư tưởng phương Đông. Vấn đề mấu chốt ăn sâu và tim óc và tiềm thức của Mao Trạch Đông là cách mạng, là nổ lực cải tạo Trung Quốc, cải tạo Thế Giới.

Thế giới đang đổi thay. Những người theo quan điểm thực dụng, hiện sinh đang chen lấn với những người cách mạng, bạo lực và các xu hướng vị kỷ, tôn thờ tự do cá nhân, xã hội dân sự, dân chủ …

“Chiến tranh và hòa bình” kiệt tác của Lev Tolstoy, cần đọc lại và suy ngẫm.

Còn ba tác phẩm Ana Karenina, Phục sinh; Đường sống; tôi sẽ dành chiêm nghiệm vào một dịp khác.

#CNM365 #CLTVN HÌNH NHƯ
Hoàng Kim

Hình như thênh thênh ngày rộng
Hình như dìu dịu nắng trời
Ngày mới không còn thấy vội
Thanh nhàn ngày tháng đưa nôi …

Hình như xuân về trước ngõ
Hình như mưa bụi ngập ngừng
Hơi đông vẫn còn se lạnh
Mà chồi non đã rưng rưng …

Hạnh phúc sao mà giản dị
An nhiên vui với mỗi ngày
Ríu rít nghe chim gọi tổ
Nồng nàn hương mít thơm cây …

Ban mai cánh cò buổi sớm
Ước hoài một giấc mơ con
Rạng đông trời xuân nắng ấm
Ngọc lành gió mát mênh mông

Hoa Lúa quyện vào Hoa Đất
Giấc mơ hạnh phúc bình an
Ngắm gốc mai vàng trước ngõ
Thời gian lắng đọng người hiền.

https://hoangkimvn.wordpress.com/2022/01/21/cnm365-cltvn-hinh-nhuhttps://hoangkimvn.wordpress.com/2022/01/21/cnm365-cltvn-21-thang-1/

Bài viết mới trên CNM365 Tình yêu cuộc sống
DẠY VÀ HỌC https://hoangkimvn.wordpress.com
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích

Chỉ tình yêu ở lại
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter