#cnm365 #cltvn 4 tháng 1


TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM
#htn, #hoangkimlong, #BanMai #vietnamxahoihoc, #htn365,#ana, #dayvahoc, #vietnamhoc, #cnm365#cltvn #Vietcassava

CNM365 Tình yêu cuộc sống; Núi Thần Đinh Quảng Bình; Thăm quê ngày chuyển  năm; Hà Nội mãi trong tim; Chùa Một Cột Hà Nội; Việt Bắc Nhớ Bác Hồ; Lên Trúc Lâm Yên Tử; An vui cụ Trạng Trình; Hải Như thơ về Người; Vườn Quốc gia Việt Nam; Du lịch sinh thái Việt; Tìm về đức Nhân Tông; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Chớm Đông trên đồng rộng; Thơ dâng theo dấu Tagore; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Bạch Mai sắn Tây Nguyên; Thơ viết bên thác Iguazu; Nhớ kỷ niệm một thời; Giấc mơ thiêng cùng Goethe; Giấc mơ lành yêu thương, Nguyễn Du trăng huyền thoại; Hồ Quang Cua gạo ST; Thầy bạn là lộc xuân; Thầy bạn trong đời tôi; Tô Đông Pha Tây Hồ; Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay; Lên Việt Bắc điểm hẹn; Ban mai chào ngày mới; Việt Nam con đường xanh; Nông lịch tiết Lập Đông; Lê Hùng Lân Hoa Tiên; Đời đừng thiếu mùa Đông; Sớm Đông; Nhớ cây thông mùa Đông; Đêm lạnh nhớ Đào Công; Thành tâm với chính mình; Gia Cát Mã Tiền Khóa; Việt Nam tâm thế mới; Việt Nam con đường xanh; Ban mai chợt tỉnh thức; Ngày mới Ngọc cho đời; Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Cây Lương Thực Food Crops; Vào Tràng An Bái Đính; Thăm Hoa Lư Cúc Phương; Thăm thẳm trời sông Thương; Nguyên Ngọc về Tây Nguyên; Nguồn Son nối Phong Nha; Ban Mai Ngọc Biển Vàng, Đi dưới trời minh triết; Bình sinh Hồ Chí Minh; Điểm hẹn chốn đồng tâm; Việt Nam tổ quốc tôi; Du lịch sinh thái Việt; Lớp 10A TT ĐHNN2 Hà Bắc; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Đêm Yên Tử; Văn chương ngọc cho đời; Ai bảo chăn trâu là khổ? Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Ban mai chào ngày mới; Tỉnh thức cùng tháng năm; Sự chậm rãi minh triết; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Tìm về đức Nhân Tông; Chọn giống sắn Việt Nam; Câu chuyện ảnh tháng 12; Có một ngày như thế; Mười thói quen mỗi ngày; Chuyện thầy Lê Văn Tố; Giấc mơ lành yêu thương; 500 năm nông nghiệp Brazil; Vui bước tới thảnh thơi; Minh triết sống phúc hậu; Sự chậm rãi minh triết; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Tìm về đức Nhân Tông; Đi bộ trong đêm thiêng; Tỉnh thức; Thầy Quyền thâm canh lúa; Thầy Luật lúa OMCS OM; Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; A Na tìm được Ngọc; TTC Group Sen vào hè; ĐHNN2 Hà Bắc nay và xưa; Lớp 10A TT ĐHNN2 Hà Bắc; Lên Trúc Lâm Yên Tử; Đêm Yên Tử; Văn chương ngọc cho đời; Ai bảo chăn trâu là khổ? Hoàng Tố Nguyên tiếng Trung; Hoàng Long cây lương thực; Ban mai chào ngày mới; Tỉnh thức cùng tháng năm; Sự chậm rãi minh triết; Trúc Lâm Trần Nhân Tông; Tìm về đức Nhân Tông; Con nguyện làm Hoa Lúa; Chọn giống sắn Việt Nam; Hoàng Kim thơ cho con; Nếp nhà đẹp văn hóa; Thung dung chào ngày mới; Em ơi can đảm lên;Lời Thầy luôn theo em; Dạy và học ngày mới; Dạy và học để làm; Ngày mới trên quê hương; Nếp nhà đẹp văn hóa;Champasak ngã ba biên giới; Vạn Xuân nơi An Hải; Cao Biền trong sử Việt; Lúa Việt tới Châu Mỹ Hoàng Kim thơ cho con; Nếp nhà đẹp văn hóa; Vietnamese cassava today; Ngày mới lời yêu thương; Quảng Bình đất Mẹ ơn NgườiĐồng xuân lưu dấu hiềnQuảng Tây nay và xưa; Người vịn trời chấp sói; Nguyễn Hàm Ninh Thầy Vua; Hoàng Thành Di sản thế giới tại Việt Nam, Trăng rằm vui chơi giăng; Giống khoai lang Việt Nam; Phú Yên nôi lúa sắn; Lời biết ơn chân thành; Bảo tồn và phát triển sắn; Nhà Trần trong sử Việt; Lời dặn của Thánh Trần; Lời thề trên sông Hóa; Ngày mới lời yêu thương; Ngày xuân đọc Trạng Trình; Ngày mới bình minh an

Ngày 4 tháng 1 năm 1948, ngày độc lập Myanmar giành được độc lập từ Anh Quốc; Ngày 4 tháng 1 năm 2010, nhà chọc trời Burj Khalifa cao 828 m được khánh thành tại Dubai của CácTiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE). Đây là tòa nhà cao nhất thế giới hiện nay. Ngày 4 tháng 1 năm 1643, ngày sinh Isaac Newton, nhà toán học, nhà vật lý học người Anh (mất năm 1727). Ngày 4 tháng 1 năm 1943, ngày mất  Hàm Nghi, hoàng đế của triều Nguyễn Việt Nam (sinh năm 1871).

Bài chọn lọc ngày 4 tháng 1: #cltvn định hướng và giải pháp; Vui đi dưới mặt trời; Lộc xuân; Vui đùa bạn Hoa Huyền; Myanmar đất nước chùa tháp; Chuyện về vua Hàm Nghi; Thầy bạn là lộc xuân; Sớm xuân đi tảo mộ; Ban mai trên sông Son; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Hoa Lúa; Lúa siêu xanh Việt Nam; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf,edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-4-thang-1/

BAN MAI CHÀO NGÀY MỚI
Hoàng Kim

An vui cụ Trạng Trình
Thung dung đời quên tuổi
Chín điều lành hạnh phúc
Ngày mới bình minh an

Tình yêu cuộc sống https://hoangkimlong.wordpress.com #cltvn Tỉnh thức cùng tháng năm, #cnm365 điểm nhấn nổi bật 365 ngày https://cnm365.wordpress.com, Vị Tế xong rồi Ký Tế chưa xong https://hoangkimlong.wordpress.com/2022/12/31/ban-mai-chao-ngay-moi/ https://khatkhaoxanh.wordpress.com/ban-mai-chao-ngay-moi/ DẠY VÀ HỌC #HTN https://hoangkimvn.wordpress.com/ Video https://youtu.be/ic7O0gqhhng

Giống sắn Phú Yên KM568, KM440, KM419, KM539, KM569, KM94 ngày mới

Giống sắn Phú Yên KM568 https://youtu.be/mXs9_gi07_g by Nguyen Thi Truc Mai, Hoang Long, Nguyen Nu Quynh Doan, Hoang Kim et al. 2023 tích hợp Giống sắn Phú Yên KM568, KM440, KM419, KM539, KM569, KM94 ngày mới. Thông tin Bảo tồn và phát triển sắn tại Chọn giống sắn Việt Nam https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chon-giong-san-viet-nam/; Ban mai chào ngày mới https://hoangkimlong.wordpress.com/category/ban-mai-chao-ngay-moi/; https://hoangkimvn.wordpress.com/2023/01/01/ban-mai-chao-ngay-moi-2/; https;//cnm365.wordpress.com/2023/01/03/cnm365-cltvn-3-thang-1-2/; Cách mạng sắn Việt Nam 22 7 2016 (Bảy năm nhìn lại sự bảo tồn và phát triển sắn). The cassava revolution in Vietnam by Le Huy Ham, Hoang Kim, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai and Reinhardt Howeler 2016; https://www.youtube.com/user/hoangkimvietnam

Ban mai chào ngày mới 39 NEW https://youtu.be/aTRTdkuQbFU
Ban Mai chào ngày mới 38 NEW https://youtu.be/MZH2v7_nApA
Ban mai chào ngày mới 37 NEW https://youtu.be/ic7O0gqhhng
Ban mai chào ngày mới 36 NEW https://youtu.be/pWlV9K8c6hk

Năm 2023 Kịch bản nào cho cuộc xung đột Nga – Ukraine ? | Bàn tròn thế sự Nghệ An TV https://youtu.be/MhYc-AaD-YY; Tham vọng của Trung Quốc trong mục tiêu “100 năm lần thứ 2” | Bàn tròn thế sự https://youtu.be/H-kC5XG1amY; Cách mạng sắn Việt Nam 22 7 2016 (Bảy năm nhìn lại sự bảo tồn và phát triển). The cassava revolution in Vietnam by Le Huy Ham, Hoang Kim, Nguyen Thi Truc Mai, Nguyen Bach Mai and Reinhardt Howeler 2016. We created this video with the YouTube Slideshow Creator https://youtu.be/81aJ5-cGp28 Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh: Xung đột Nga- Ukraine, Việt Nam chọn công lý, chọn lẽ phải | VTC Now https://youtu.be/dXf76sWGNbU Mảng tối của văn hóa giải trí Việt 2022: Nghệ sĩ “chơi dao sắc thì đứt tay” | VTC Now https://youtu.be/Cx1eECXjaeI

Hình ảnh này không có thuộc tính văn bản thay thế; tên tập tin là hoa-binh-minh-nhu-nhien.jpg

Đường trần trung chính hướng ban mai
An tĩnh, thanh tâm, đón nắng trời
Gió mát, thư nhàn, tươi khóm trúc
Đất lành, bình thản, đọng sương mai
Một bầu ngọc bích quang mây ửng
Hai túi càn khôn đức với đời
Vui cụ Trạng Trình nơi đồng rộng
Chọn tìm giống tốt thú riêng chơi.

https://hoangkimlong.wordpress.com/category/ban-mai-chao-ngay-moi/

TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂM
Hoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim
https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tinh-thuc-cung-thang-nam/https://hoangkimvn.wordpress.com/tag/tinh-thuc-cung-thang-nam/

CNM365 Tình yêu cuộc sống https://hoangkimlong.wordpress.com;  #hoangkimlong,  #hoanggia#Thungdung#dayvahoc#cltvn#vietnamhocBan mai chào ngày mới; Tỉnh thức cùng tháng năm; Ai bảo chăn trâu là khổ? A Na tìm được Ngọc; Hoàng Tố Nguyên tiếng TrungHoàng Long cây lương thực;  Hoàng Kim chuyện đời tôiChọn giống sắn Việt Nam; Thầy nghề nông chiến sĩ;  Kim Notes lắng ghi chú; Thầy bạn là lộc xuân;  Hoàng Ngọc Dộ khát vọng; Sóc Trăng Lương Định CủaThầy Quyền thâm canh lúaThầy Vũ trong lòng tôi; Thầy Luật lúa OMCS OM;  TTC Group Sen vào hè;  ĐHNN2 Hà Bắc nay và xưa; Lớp 10A TT ĐHNN2 Hà Bắc;  Lên Trúc Lâm Yên TửĐêm Yên Tử;  Sự chậm rãi minh triết; Chuyện ngậm ngãi tìm trầm; Họ im lặng như núiVăn chương ngọc cho đời;

Sớm mai đón mai nở
Mặt trời hồng đang lên
Bài ca nhịp thời gian
Hoa Đất của quê hương

Tỉnh thức cùng tháng năm 15 https://youtu.be/DsWLGWr-Op8
Tỉnh thức cùng tháng năm 14 Khải Toàn phong thủy https://youtu.be/azFMw2a2ye4
Tỉnh thức cùng tháng năm 13 Đông Nam Á dã sử truyện https://youtu.be/FANDUIgNk3k
Tỉnh thức cùng tháng năm 12 https://youtu.be/TskEiK85b-M
Tỉnh thức cùng tháng năm 11 https://youtu.be/4k5duX0EPXU
Tỉnh thức cùng tháng năm 10 https://youtu.be/expSme1aHUA
Tỉnh thức cùng tháng năm 9 https://youtu.be/C-3IJaxQXSA
Tỉnh thức cùng tháng năm 8 https://youtu.be/VpiW_FpKPpY
Tỉnh thức cùng tháng năm 7 https://youtu.be/ND_Cd40KUgg
Tỉnh thức cùng tháng năm 6 https://youtu.be/PRWvsyseCt8
Tỉnh thức cùng tháng năm 5 https://youtu.be/5Oe1ySwpwuQ
Tỉnh thức cùng tháng năm 4 https://youtu.be/pdaCU_i_8MQ
Tỉnh thức cùng tháng năm 3 https://youtu.be/VpiW_FpKPpY
Tỉnh thức cùng tháng năm 2 https://youtu.be/wOx1lKoxk8g
Tỉnh thức cùng tháng năm 1 https://youtu.be/HohYoFk_QP0

Ban mai chào ngày mới 36 https://youtu.be/pWlV9K8c6hk Mừng Năm Mới an lành ấm áp tình thân tích hợp tuyệt phẩm nhạc tuyển chọn tươi vui chào ngày mới, nguồn năng lượng quý, với và thông tin chọn lọc của hai trang web https://hoangkimlong.wordpress.comhttps://cnm365.wordpress.com Tỉnh thức cùng tháng năm, những chuyện đời lắng đọng https://hoangkimlong.wordpress.com/category/tinh-thuc-cung-thang-nam/ Thông tin bảo tồn tại KimYouTube https://www.youtube.com/user/hoangkimvietnam và Ban mai chào ngày mới 30 https://hoangkimlong.wordpress.com/category/ban-mai-chao-ngay-moi và Chào ngày mới 31 tháng 12 https://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-31-thang-12https://hoangkimlong.wordpress.com/category/van-chuong-ngoc-cho-doi/

#CLTVN ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
TS Hoàng Long TS. Hoàng Kim

#cltvn định hướng và giải pháp tóm tắt và tổng hợp thông tin từ các nguồn: 1) Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn MARD 2021a. Dự thảo Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050; 2) MARD 2021b Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045; 3) Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn MARD 2009. Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020. Kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/ 2009 của  Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 4) MARD, FAO, UNDP/FAO VIE 98/019.08 2001. Kế hoạch tổng thể nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2020. Hội thảo quốc gia tổ chức tại Hà Nội ngày 3-4 tháng 5 năm 2001 với sự tham gia của 11 cục vụ, 28 viện nghiên cứu, 6 trường đại học, 6 công ty và 8 tổ chức quốc tế (UNDP, FAO, WORLD BANK, DANIDA, GTZ, JICAR, ISNAR); 5)Hoàng Kim 2010: Cây Lương thực Việt Nam hiện trạng và định hướng nghiên cứu; 6) Tổng cục Thống kê https://www.gos.gov.vn  7) FAO 2021FAOSTAT (1990; 1995, 2000, 2005, 2010, 1015, 2020)

Cây Lương thực Việt Nam #cltvn là tập tài liệu giảng dạy và nghiên cứu cây lương thực tại Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (xem #cltvn đề cương môn học). Tài liệu này tóm tắt giải pháp kỹ thuật canh tác lúa, sắn, ngô, khoai lang và nền tảng khoa học thực tiễn của những giải pháp ấy. Tên của năm tiểu mục là điểm chính tâm ý tác giả: 1) Việt Nam con đường xanh; 2) Lúa siêu xanh Việt Nam; 3) Cách mạng sắn Việt Nam; 4) Ngô Việt Nam ngày nay; 5) Giống khoai lang Việt Nam;  

ĐỊNH HƯỚNG

Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp thịnh vượng, nông dân giàu có, nông thôn văn minh hiện đại”. “Đảng và Nhà nước Việt Nam đã xác định nông nghiệp, nông dân , nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc , là cơ sở và lực lượng quan trọng  để phát triển kinh t5e61 xã hội , giữ vững ổn định chính trị an ninh quốc phòng, giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc  và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Nghị quyết Đại hội XII, XIII đều định hướng :Xây dựng nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu” (Trích bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Đại hội VII Hội Nông dân Việt Nam, nhiệm kỳ 2018-2023; Tạp chí Nông thôn mới 2021, trang 8).

Việt Nam con đường xanh xác định nông dân nông nghiệp nông thôn là lực lượng chính, nền tảng kinh tế và động lực phát triển. Nông dân là lực lượng chính, nông nghiệp và nông thôn là nền tảng và động lực nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần vả chất lượng cuộc sông của người nông dân; Theo đúc kết của Hoàng Kim 2010: Cây Lương thực Việt Nam hiện trạng và định hướng nghiên cứu:Nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam; Sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp Việt Nam. Định hướng nghiên cứu phát triển cây lương thực theo vùng và lĩnh vực xem chi tiết tại đây https://sites.google.com/site/hoangkimvietnam/chaongaymoi/cy-lng-thc/bai-giang-cay-luong-thuc-1/cay-luong-thuc-viet-nam-hien-trang-va-dinh-huong-nghien-cuu-phat-trien.:
 
Dự thảo Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến 2050, Bộ trưởng Bộ NN & PTNT Lê Minh Hoan nhận định: Hiện nay ngành nông nghiệp Việt Nam đang tồn tại hai vấn đề lớn. 1) Nông nghiệp Việt Nam ngày nay vẫn phát triển dựa trên đơn ngành; sử dụng nhiều đất đai và chi phí đầu vào, trong khi giá trị khoa học công nghệ và các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn chưa khai thác hết tiềm năng. Ngành nông nghiệp muốn bảỏ tồn và phát triển bền vũng cần chuyển đổi quan niệm và cấu trúc dựa trên việc phát triển những giá trị khác ngoài sản lượng. Ngành nông nghiệp Việt Nam GDP đóng góp tăng nhưng chi phí đầu vào cũng tăng theo nên giá trị gia tăng bị giảm, giá trị thu nhập trực tiếp của người nông dân không đồng hành với sự tăng trưởng kinh tế. 2) Thị trường nông sản Việt Nam còn nhiều bất cập, giá thu mua nông sản không chỉ dựa trên giá cả mà dựa trên nhiều giá trị khác như môi trường, biến đổi khí hậu, sức khỏe người nông dân, logistic; quan hệ đối ngoại, … Ngành nông nghiệp Việt Nam cần định vị lại những giá trị cối lõi, tiếp cận xu thế tại tất cả những ngành hàng. Chiến lược phải hướng đến sự tăng trưởng bao trùm, tạo ra bao nhiêu việc làm, người nông dân được thụ hưởng sự phát triển của ngành nông nghiệp.

Theo Ông Cao Đức Phát, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp, nguyên Phó Ban Kinh tế Trung ương, phát biểu đóng góp cho Dự thảo Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050,đã xác định:Nông nghiệp Việt Nam ngày cần đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, giảm phát thải carbon hiệu ứng nhà kính,  giảm chi phí sản phẩm, tăng chuỗi giá trị ngành hàng, nâng cao  giá trị văn hóa dân tộc, lợi thế du lịch sinh thái và biến các giá trị này thành giá trị kinh tế trong nông nghiệp. Nông nghiệp Việt Nam ngày nay còn nhiều dư địa phát triển chăn nuôi, thủy sản, trồng rừng nhưng không phải vô hạn. Một số lĩnh vực phải giảm như khai thác trên biển, đặc biệt là khai thác ven bờ. Nông nghiệp Việt Nam  20 năm qua (2000-2020) động lực chính là đổi mới chính sách và đổi mới khoa học công nghệ. Hiện nay động lực chính là khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Theo Ông Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn nhấn mạnh: Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cần hiện thực hóa định hướng của Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XIII; tái cơ cấu nông nghiệp gắn chặt với xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững gắn với những cơ hội về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, thị trường. Hướng tới việc xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh; chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái, phát triển tích hợp đa ngành, đa giá trị, liên kết nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ.

Giống lúa siêu xanh GSR65 https://hoangkimlong.wordpress.com/2021/12/31/phu-yen-noi-lua-san/

GIẢI PHÁP

Phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam quan tâm và đã xác định là khâu đột phá trong phát triển kinh tế xã hội, Chuyển đổi mạnh mẽ phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là vấn đề sống còn trong hợp tác và cạnh tranh  giữa các địa phương, giữa các quốc gia. Việc nâng tầm sản phẩm hàng hóa có hàm lượng KHCN cao, phát triển sản xuất hàng hóa, vừa đảm bảo tiêu dùng, vừa tham gia vào chuỗi cung ứng trong nước, góp phần vào định hướng xuất khẩu. Phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo cần đột phá trọng điểm vào những sản phẩm chủ lực, giải pháp ưu tiên, xây dựng mô hình hiệu quả tại vùng chuyên canh, đặc biệt quan tâm vùng khó khăn, mô hình liên kết các nhà, kết nối thị trường, thương mại hóa sản phẩm chủ lực OCOP, đặc thù, khuyến nông phục vụ cơ cấu lại nông nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045 và sự vận dụng hiệu quả tại từng địa phương là rất quan trọng; xem thêm http://hoangkimlong.wordpress.com/category/#cltvn-dinh-huong-va-giai-phap

Tài liệu trích dẫn

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2021-2030, TẦM NHÌN 2045

MARD 2021b, Vụ Kế hoạch
 
 
Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong ba đột phá chiến lược trong sự nghiệp phát triển kinh tế và giữ gìn an ninh quốc phòng của đất nước (Văn kiện Đại hội Đảng XI). Đào tạo nguồn nhân lực được xác định là một trong những giải pháp then chốt trong cơ cấu lại ngành nông nghiệp hiện nay.
 
Phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2010-2020 Trong thời gian vừa qua, đã có nhiều chính sách được ban hành nhằm xây dựng và phát triển nhân lực cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn như: Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Quyết định số 2534/QĐ-BNN-TCCB, phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2011-2020; Quyết định 1323/QĐ-BNN-TCCB phê duyệt đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2014-2020… Trong giai đoạn 2011 – 2020, mạng lưới các trường đào tạo ngành nghề nông nghiệp đã được quy hoạch, sắp xếp lại, đầu tư cơ sở vật chất để đáp ứng quy mô và chất lượng đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội và phát triển của ngành. Các trường trực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT đã tuyển sinh và đào tạo 863 nghiên cứu sinh tiến sĩ, 20.374 thạc sĩ, 132.514 cử nhân, kỹ sư, 54.478 sinh viên cao đẳng và hơn 198.006 học sinh trung cấp. Mỗi năm có khoảng gần 1 triệu lao động nông thôn được đào tạo nghề, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo của ngành từ 28% năm 2009 lên 60% năm 2019, góp phần tích cực vào quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, lao động nông nghiệp Việt Nam nhìn chung có trình độ, kỹ năng thấp, lao động chưa qua đào tạo vẫn chiếm tỉ lệ lớn. Trong số gần 1 triệu lao động nông thôn được đào tạo nghề, có đến 65% học nghề phi nông nghiệp để chuyển nghề. Lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ thấp, tương ứng với 2.83 % và 4.6%. Lao động nông nghiệp đang phải đối mặt với xu hướng già hóa nhanh. Những hạn chế trên làm cho năng suất lao động trong ngành nông nghiệp Việt Nam không chỉ thấp hơn nhiều các nước trong khu vực mà còn thấp nhất trong các nhóm ngành kinh tế. Cùng với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa mạnh mẽ, trung bình hàng năm, lao động của ngành giảm 1%, tương đương khoảng 500.000 lao động chuyển ra khỏi khu vực nông nghiệp. Xây dựng Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho giai đoạn 2021-2025 Sự thay đổi nhanh chóng về khoa học kỹ thuật, biến đổi khí hậu và những đòi hỏi khắt khe hơn trong quy trình sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ hội nhập đã tác động mạnh mẽ đến ngành nông nghiệp nước ta. Việc thiếu hụt lao động qua đào tạo, có trình độ sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững của ngành. Chất lượng và trình độ lao động thấp sẽ không chỉ ảnh hướng đến năng suất lao động mà lâu dài sẽ tác động tới việc tiếp cận khoa học công nghệ để tận dụng cơ hội của cách mạng công nghiệp 4.0 và phát triển nền nông nghiệp hiện đại. Trước những đòi hỏi, thách thức đó, Bộ Nông nghiệp và PTNT đang xây dựng Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có đủ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất đáp ứng các yêu cầu và đòi hỏi của nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nền nông nghiệp thông minh, tạo ra bước đột phá về năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp; phấn đấu đến năm 2030 đưa nông nghiệp Việt Nam đứng trong số 15 nước phát triển nhất trên thế giới./.
Thúy Hằng

                                                          (Nguồn: MARD 2021b , Vụ Kế Hoạch)

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
  Hiện trạng và định hướng nghiên cứu

·        Khái quát hiện trạng sản xuất cây lương thực ở Việt Nam.·        Định hướng nghiên cứu phát triển cây lương thực.Hoàng Kim #CLTVN 2010
https://sites.google.com/site/hoangkimvietnam/chaongaymoi/cy-lng-thc/bai-giang-cay-luong-thuc-1/cay-luong-thuc-viet-nam-hien-trang-va-dinh-huong-nghien-cuu-phat-trien

1. Khái quát hiện trạng sản xuất cây lương thực ở Việt Nam

Nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đóng góp 22,1% GDP năm 2008, gần 30% giá trị xuất khẩu và trên 60% lực lượng lao động Nông nghiệp nước ta đã tăng trưởng cao và ổn định trong suốt thời gian dài, đạt được những thành tựu to lớn, mặc dù thường gặp những tổn thất nặng nề do thiên tai:.Lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp là lĩnh vực duy nhất trong nền kinh tế liên tục xuất siêu, năm sau cao hơn năm trước, kể cả trong những giai đoạn kinh tế gặp khó khăn. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt khoảng 16 tỷ USD gấp 3,8 lần năm 2000, trong đó tăng trưởng trung bình của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giai đoạn 2000 – 2008 là: gạo 13,6%, cà phê 19,4%; cao su 32,5%; điều 27,8%; hải sản 19,1%. (MARD 2009). Định hướng thị trường trong sản xuất nông nghiệp ngày một rõ nét Hộ nông dân đã trở thành đơn vị tự chủ kinh tế. Hệ thống doanh nghiệp nhà nước đã được tổ chức lại có hiệu quả sản xuất cao hơn. Thu nhập của hộ nông dân và hệ thống hạ tầng nông thôn có được cải thiện. Việc phục hồi rừng, nguồn nước và đa dạng sinh học cũng đã có những kết qủa. Tuy vậy, nông nghiệp vẫn còn nhiều trở ngại và thách thức: Bình quân thu nhập nông dân còn rất thấp. Sự khác biệt lớn giữa các vùng, khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày càng tăng. Nhiều vấn đề bức thiết trong nông nghiệp, nông dân và nông thôn đang tạo áp lực cho tăng trưởng kinh tế và sự ổn định kinh tế xã hội. Trong bối cảnh tự do hóa thương mại và toàn cầu hóa, ở một nước đông dân, bình quân diện tích đất trên đầu người thấp, tỷ trọng đóng góp GDP, giá trị xuất khẩu và lực lượng lao động cao. Nông nghiệp tiếp tục giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. 

Sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp Việt Nam. Lúa là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất.(Bảng 1). Cây lương thực quan trọng thứ hai là ngô đang có xu hướng tăng ở Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung. Cây lương thực quan trọng thứ ba là cây sắn đang có xu hướng tăng ở vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi và trung du Bắc Bộ. Cây lương thực quan trọng thứ tư là khoai lang có xu hướng giảm ở hầu hết các vùng. Những cây lương thực, thực phẩm lấy củ và lấy hạt khác (như khoai tây, khoai môn, khoai mỡ, dong riềng, hoàng tinh cao lương, lúa mì, lúa miến, lúa mạch) chiếm tỷ trọng không nhiều.

Sau 25 năm đổi mới (1986-2010), Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong nông nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất lương thực. Sản lượng lương thực Việt Nam không những đủ cho nhu cầu trong nước mà còn có khối lượng lớn cho xuất khẩu. Bình quân lương thực đầu người tăng từ 445 kg năm 2000 lên 501 kg năm 2008. Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo và các sản phẩm sắn (tinh bột sắn và sắn lát) đứng thứ hai trên thế giới sau một thời gian dài thiếu lương thực.

Bảng 1 Diện tích, năng suất, sản lượng bốn cây lương thực chính của Việt Nam

Cây trồng Chỉ tiêu199520002005200620072008
LúaDiện tích (1000 ha)6,7667,6667,3267,3247,3057,414
Năng suất (tấn/ha)3,684,244,884,894,865,22
Sản lượng (triệu tấn)24,9632,5235,7935,8235,5638,72
NgôDiện tích (triệu ha)5567309951,0311,1501,125
Năng suất (tấn/ha)2,112,743,513,703,754,02
Sản lượng (triệu tấn)1,172,003,503,824,314,53
SắnDiện tích (nghìn ha)277237432475560556
Năng suất (tấn/ha)7,978,3515,3516,2415,8916,90
Sản lượng (triệu tấn)2,211,986,647,711,90939
Khoai langDiện tích (nghìn ha)304254205181180162
Năng suất (tấn/ha)5,536,337,568,008,058,16
Sản lượng (triệu tấn)1,681,611,551,451,451,32


Nguồn FAOSTAT 2009 được tổng hợp và trích dẫn bởi Hoàng Kim 2010

Việt Nam hiện đã đạt được an ninh lương thực trên phạm vi quốc gia . Tuy nhiên để đảm bảo được an ninh lương thực ở cấp hộ gia đình trên phạm vi cả nước vẫn đang còn là một vấn đề lớn, đặc biệt ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên


3.
Định hướng nghiên cứu phát triển cây lương thực

            Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 2011-2020 (MARD QĐ số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009) đối với ngành sản xuất lương thưc là “Phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn có hiệu quả và đảm bảo an ninh lương thực.” Trên cơ sở tính toán cân đối giữa nhu cầu tương lai của đất nước và dự báo nhu cầu chung của thế giới nhằm đảm bảo tuyệt đối an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống, đảm bảo quyền lợi hợp lý của người sản xuất và kinh doanh lúa gạo và xuất khẩu có lợi nhuận cao, đảm bảo sản lượng lúa đến năm 2020 đạt hơn 41 triệu tấn lúa trên diện tích canh tác 3,7 triệu ha.

Phát triển hợp lý các loại cây trồng có lợi thế cạnh tranh trung bình hoặc thấp, thay thế nhập khẩu” Trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế hợp lý, xác định địa bàn và quy mô sản xuất tối ưu cho những mặt hàng này. duy trì sản lượng tối đa hơn 6,5 triệu tấn ngô hạt năm 2015 và 7,2 triệu tấn năm 2020. Đối với cây trồng áp dụng công nghệ biến đổi gen, tiến hành thử nghiệm và chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở những nơi thích hợp, trước hết áp dụng với cây trồng không trực tiếp sử dụng làm thực phẩm cho người như cây có sợi, cây lấy dầu công nghiệp, cây trồng làm nguyên liệu thức ăn gia súc mà thế giới đã áp dụng rộng rãi. Đối với những cây trồng mới trong tương lai mà thị trường có nhu cầu như cây trồng làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học (chú trọng diesel sinh học), cây trồng làm vật liệu xây dựng, làm giấy, gỗ và lâm sản, cây dược liệu… cần tiến hành trồng khảo nghiệm và sản xuất thử. Nếu có triển vọng thì mở rộng sản xuất hướng vào những vùng kém thích nghi với các cây trồng cổ truyền hiện nay (các vùng đất trống đồi núi trọc, vùng ven biển, vùng khô hạn,…). Trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế hợp lý, quy hoạch diện tích đất thích hợp ở một số vùng chuyên canh địa phương để tổ chức sản xuất một số loại cây thay thế nhập khẩu như ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, dầu ăn,…

Ưu tiên về cây lương thực theo vùng là:

–         Vùng núi và trung du Bắc Bộ: lúa, ngô và sắn

–         Đồng bằng sông Hồng: lúa, ngô

–         Bắc và Duyên hải Nam Trung Bộ: lúa, ngô

–         Đồng bằng sông Cửu Long: lúa

–         Đông Nam Bộ: lúa, ngô, sắn

Khó khăn và thách thức Mặc dù đạt được những thành tựu quan trọng nhưng sản xuất lương thực đang gặp nhiều khó khăn và thách thức lớn:

·        thiếu các giống có năng suất cao  và chất lượng tốt cho xuất khẩu, thích hợp với điều kiện của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

·        Hiệu qủa kinh tế của các cây lương thực thấp, nhất là lúa, so với các cây trồng khác (cây công nghiệp, rau, qủa), hơn nữa , do giá lương thực thấp và biến động mạnh trên thị trường quốc tế. Chất lượng gạo Việt Nam thấp so với tiêu chuẩn quốc tế và do hạn chế trong công tác thị trường.

·        Thiếu công nghệ và thiết bị thích hợp cho thu họach, xử lý sau thu họach, bảo quản , chế biến để giảm tổn thất và tăng giá trị sản phẩm.

·        Bị ảnh hưởng nặng nề của thiên tai và dịch bệnh.

Chính sách cho nghiên cứu cây lương thực

Để vượt qua những khó khăn và thách thức này  và đạt được các chỉ  tiêu phát triển , cần phải ban hành các chính sách phù hợp cùng với những đầu tư 

Hổ trợ mạnh mẽ cho nghiên cứu các cây lương thực chính (nhất là lúa và ngô) để tạo ra các giống năng suất cao, chất lượng tốt và công nghệ sản xuất tiên tiến phù hợp, đặc biệt cho Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long nhằm bảo đảm an ninh lương thực và đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.

Các ưu tiên và chiến lược nghiên cứu cây lương thực

Nghiên cứu sẽ tập trung vào ba cây chính lúa, ngô và sắn. Các ưu tiên và chiến lược cụ thể như sau:

Lúa:

·        Cải tiến giống: 1) Phát triển giống có chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi của thị trường trong nước và thế giới, phù hợp với các điều kiện sinh thái nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. 2) Phát triển các giống lúa năng suất cao cho các vùng sản xuất thâm canh (lúa lai và siêu lúa); 3) Phát triển các giống lúa thích hợp với các điều kiện bất lợi như hạn hán, ngập úng, chua phèn và mặn.

·        Nghiên cứu, đề xuất và chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa thích hợp cho các vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau nhằm đạt được năng suất tiềm năng.

·        Nghiên cứu chế tạo thiết bị và công nghệ cho thu họach, xử lý sau thu họach, bảo quản và chế biến gạo, giảm tổn thất, nâng cao chất lượng sản phẩm và giá trị thị trường, kể cả giá trị gia tăng thông qua đa dạng hóa các sản phẩm từ gạo.

·        Tiến hành nghiên cứu thị trường và tiếp thị đối với gạo, nhất là thị trường xuất khẩu, bao gồm các yếu tố về cung và cầu, giá cả và biến động giá cả ở tất cả các khâu của sản xuất.

·        Tiến hành nghiên cứu hiệu qủa trồng lúa và các yếu tố ảnh hưởng.

Ngô:

·        Cải tiến giống: phát triển giống ngô (nhất là ngô lai) có năng suất và chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh và các điều kiện bất lợi, phù hợp với yêu cầu của sản xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng và công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi ở các vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau của cả nước (đặc biệt ở miền Bắc và Đông Nam Bộ)

·        Nghiên cứu đề xuất và chuyển giao kỹ thuật tổng hợp thâm canh ngô

·        Nghiên cứu và phát triển thiết bị và công nghệ sau thu hoạch, kéo dài thời gian bảo quản và chế biến ngô, kể cả đa dạng hóa các sản phẩm từ ngô.

·        Nghiên cứu thị trường ngô, nhu cầu về ngô cho công nghiệp sản xuất thức ăn gia súc.

·        Nghiên cứu hiệu qủa trồng ngô và các yếu tố ảnh hưởng.

Sắn:

·        Xây dựng kế hoạch và quy hoạch để xác định vùng trồng sắn thích hợp

·        Phát triển giống: phát triển các giống có năng suất và hàm lượng tinh bột cao, tỷ lệ chất khô cao làm nguyên liệu cho công nghiệp ; phát triển các giống thích hợp với vùng đồi núi để đảm bảo an ninh lương thực tại chỗ.

·        Đề xuất và chuyển giao kỹ thuật canh tác tổng hợp cho trồng sắn thâm canh.

·        Nghiên cứu, khảo nghiệm và đề xuất thiết bị và công nghệ chế biến sắn thành các sản phẩm lương thực khác nhau, nguyên lieu thức ăn chăn nuôi và tinh bột.

·        Nghiên cứu thị trường sắn cho công nghiệp để phát triển sắn trên quy mô thích hợp.

·        Nghiên cứu hiệu qủa kinh tế và tác động của trồng sắn đến môi trường.

Đồi với tiểu ngành cây lương thực nói chung:

Ngoài các phần đề cập trên về các ưu tiên trong nghiên cứu cho từng cây lương thực chính , các nghiên cứu nêu dưới đây là cần thiết chung cho cả tiểu ngành cây lương thực.

Thông tin cần thiết cho các nhà họach định chính sách

·        Nghiên cứu cơ sở khoa học để quy họach diện tích thích hợp cho cây lương thực và mức sản lượng lương thực.

·        Nghiên cứu các biện pháp đảm bảo an ninh lương thực hộ gia đình.

·        Nghiên cứu lựa chọn cây lương thực phù hợp ở các vùng cụ thể.

·        Nghiên cứu ảnh hưởng của trồng cây lương thực đến môi trường ở vùng đồi núi.

Tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học

·        Lúa, ngô, (sắn và khoai): rút ngắn thời gian thuần hóa giống và chuyển các tính trạng chất lượng mong muốn về chất lượng và khả năng chống chịu các điều kiện khó khăn đối với giống mới.

·        Khoai tây, sắn và các cây có củ khác: nhân nhanh giống.

·        Trong sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu sinh học.

·        Trong chế biến lương thực

Đối với mỗi lọai cây lương thực , nghiên cứu cần đặc biệt lưu ý đến (i) hiệu qủa kinh tế, (ii) tầm quan trọng đối với xã hội, (iii) tác động đến môi trường và các nhân tố ảnh hưởng đến từng khía cạnh này, trong khuôn khổ của hệ thống cây trồng ở mỗi vùng sinh thái cụ thể.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2009. Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020. Kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/ 2009 của  Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

2. FAO 2010.FAOSTAT (1990; 1995, 2000, 2005, 2007, 2008) http://www.fao.org

3. MARD, FAO, UNDP/FAO VIE 98/019.08 2001. Kế hoạch tổng thể nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2020. Hội thảo quốc gia tổ chức tại Hà Nội ngày 3-4 tháng 5 năm 2001 với sự tham gia của 11 cục vụ, 28 viện nghiên cứu, 6 trường đại học, 6 công ty và 8 tổ chức quốc tế (UNDP, FAO, WORLD BANK, DANIDA, GTZ, JICAR, ISNAR)

Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050  https://www.mard.gov.vn/Pages/chien-luoc-phat-trien-nong-nghiep-va-nong-thon-ben-vung-giai-doan-2021-2030-tam-nhin-den-2050.aspx

LỘC XUÂN
Hoàng Kim

Trời xanh trao nắng, lúa vàng ưa.
Xuân tới đông qua tiết trở mùa.
Ngày mới lúa siêu xanh tỏa rộng.
Hoa Người Hoa Đất thắm ước mơ.

VUI ĐI DƯỚI MẶT TRỜI
Hoàng Kim


Hãy lên đường đi em
Ban mai vừa mới rạng
Vui đi dưới mặt trời
Một niềm tin thắp lửa

Ta như ong làm mật
Cuộc đời đầy hương hoa
Thời an nhiên vẫy gọi
Vui đời khỏe cho ta.

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là hoangkim1.jpg

VUI ĐI DƯỚI MẶT TRỜI
Hoàng Kim

Vui đi dưới mặt trời
Nắng dát vàng trên đồng xuân
Mưa ướt vệt bóng mây, tím sắc trời cuối hạ
Đất ước, cây trông, lòng nhớ …

Em trốn tìm đâu trong giấc mơ tâm tưởng
Ngôi nhà con hạnh phúc trăm năm
Bếp lửa ngọn đèn khuya
Vận mệnh cuộc đời cố gắng

Tình yêu là người thầy tốt hơn trách nhiệm
Đồng lòng đất cảm trời thương
Phúc hậu minh triết tận tâm
Cố gắng làm người có ích

Tháng năm tròn đầy vườn thiêng cổ tích
Mừng ban mai mỗi ngày tỉnh thức bình an
Chào ngày mới CNM365 Tình yêu cuộc sống
Thảnh thơi vui cõi phúc được thanh nhàn.

Vui đi dưới mặt trời
Một niềm tin thắp lửa

VUI ĐI DƯỚI MẶT TRỜI
Hoàng Kim

Hãy lên đường đi em
Ban mai vừa mới rạng
Vui đi dưới mặt trời
Một niềm tin thắp lửa

Ta như ong làm mật
Cuộc đời đầy hương hoa
Thời an nhiên vẫy gọi
Vui đời khỏe cho ta.

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là 2-nhatoi.jpg

Học mặt trời tỏa sáng
Phúc hậu và an nhiên
Biết kiên trì việc chính
Học nước chảy đá mòn
Vui đi dưới mặt trời

HoangKim2017a

LỘC XUÂN
Hoàng Kim

Trời đất giao hòa mang Tết đến
Tháng ngày luân chuyển chở xuân qua
Một giấc an lành ngon đến sáng.
Quả níu cành xuân trĩu trước nhà.

Chúc mừng CT HĐT TS. Bùi Ngọc Hùng ngày mới Trường tôi nôi yêu thương

VUI ĐÙA BẠN HOA HUYỀN
Hoàng Kim

Đời vui bạn chung tình, tri kỷ
Hoa Huyền ta đích thực là HÒA
“Dĩ hòa vi quý” câu ca
Mẹ cha sâu sắc nhìn xa tính người.

Thủy đô đốc một thời danh tiếng
Lẽ cương nhu quyền biến tùy thời
Thung dung, thanh thản, yêu đời
Túi thơ, bầu rượu, bạn chơi chân thành.

Xếp cục gạch chén anh, chén chú
Vô tình gieo mầm nhớ cho ai
Xin đừng như thế em ơi !
Ngại chi chậm nói những lời yêu thương?

Nhãn Phố Hiến thơm Hương Giang Huế
Vợ Thái Vân , con thứ Ngọc Minh
Mừng vui đoàn tụ quây quần
Số 5 Đức Thắng, Hải Quân là nhà.
*
Tiếp xướng họa tên cha, mẹ đặt
Đào Ngọc Hòa gọi tắt Đào Hoa
Di truyền tửu lượng giống cha
Thơ văn ứng khẩu cả nhà đều khen!

Dê bậc cụ, bạn hiền thích chọc
Sinh năm Mùi nức tiếng đào hoa
Duyên trời, mơ với không mơ
Đóng đinh số phận, ngẩn ngơ đa tình (2)

Người béo tốt, thông minh, từng trải,
Lính, cao… không tốn vải, yêu đời
Thương con, yêu vợ hơn người …
Tâm trong, hồn sáng, bạn chơi hết mình

Bạn tự họa, mình đùa xướng lại
Hoa Huyền ơi bạn thật… Đào Hoa
Say thơ, thích rượu, mê hoa
Đời vui dễ được mấy choa như mình?

*
Chơi với bạn chung tình, tri kỷ
Bạn Hoa Huyền đích thực là HÒA

CHÂN DUNG TỰ HỌA
Đào Ngọc Hòa.

“Thuở lọt lòng tên cha, mẹ đặt
Giấu Huyền đi gọi tắt Đào Hoa
Di truyền tửu lượng giống cha
Khả năng xướng-họa xã nhà thường khen!

Dê bậc cụ người quen đùa thế
Bởi ghẹo nàng xứ Huế ngây thơ
Đêm ngày dở tính mộng mơ
Nan y chứng bệnh ngẩn ngơ đa tình

Người béo tốt, cao… không tốn vải
Lính, thông minh, từng trải, yêu đời
Thương con, kính vợ hơn người …
Tâm trong, hồn sáng, bạn chơi hết mình

Nét chấm phá chân dung tự họa
Rất yêu đời một kiếp… Đào Hoa
Say thơ, thích rượu, mê hoa
Đời nay dễ có mấy choa hơn mình?”

2) Những tác phẩm thơ của Đào Ngọc Hòa
Xếp cục gạch,
Mầm nhớ
Xin đừng như thế em ơi !…
Ngại chi chậm nói những lời yêu thương?
Nhãn lồng Phố Hiến,
Duyên trời,
Mơ,
Không phải mơ
Đóng đinh số phận …
3) Vợ con và nơi ở:
Vợ Thái Vân quê gốc Huế
Con Hương Giang và Ngọc Minh
Số nhà 5 Đức Thắng, Hải Quân TP.HCM.

HƯNG YÊN
Hoàng Đình Quang
tặng bạn QUÊ HƯƠNG XỨ NHÃN

Lần đầu theo bạn đến Hưng Yên
Bạn tặng cho mình chút nợ duyên
Phố Hiến một thời còn tấp nập
Chùa Chuông trăm tuổi vẫn tham thiền
Thanh tân em gái cười trong nón
Chầm chậm mẹ già ngóng trước hiên
Phố Nối ngập ngừng ta tiễn bạn
Với Hưng Yên, thượng lộ bình yên!

VUI ĐÙA BẠN HOA HUYỀN
Hoàng Kim

Đường trần ta lại rong chơi
Vui thêm chút nữa buồn thôi lại về …

Đọc thơ cũ, bình câu thơ mới
Nhớ bạn hiền phơi phới LỘC XUÂN
Tuy xa mà thật là gần
ĐƯỜNG XUÂN vui bạn, thơ xuân an nhàn.

XẾP CỤC GẠCH chén anh chén chú
Vô tình gieo MẦM NHỚ cho ai
Đình Quang XUÂN LỘC thảnh thơi
Thung dung ‘PHÍM’ CHIẾN, bạn chơi chân thành.

Nay cảnh giới thuyền câu TĨNH LẶNG
Chim vào MÙA LÁ RỤNG ngẫn ngơ
VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH duyên thơ
QUÊ HƯƠNG XỨ NHÃN đến bờ HƯƠNG GIANG.

(*) Trăng, chim và thuyền câu tĩnh lặng (ảnh Hoahuyen Đào Ngọc) Những chữ in hoa là tên của các tác phẩm của Hoahuyen Đào Ngọc, Hoàng Đình Quang, Hoàng Kim và bạn hữu, được tác giả ví như LỘC XUÂN

(**) Hoàng Kim
Hoahuyen Đào Ngọc một túi thơ
Trà ngon bạn ghé lúc tinh mơ
Ban mai dạo gót cùng vui chuyện
Tiên cảnh là đây chẳng hững hờ.

MYANMAR ĐẤT NƯỚC CHÙA THÁP
Hoang Kim

Tôi đến Myanmar hai lần đều ngắn ngủi, vì chỉ là sự quá cảnh Việt Nam Ấn Độ, dẫu vậy vẫn ám ảnh ấn tượng về Myanmar đất nước chùa tháp, bà à Aung San Suu Ky huyền thoại và tiến sĩ Tin Maung Aye người bạn Myanmar cùng nghiên cứu sắn .Thầy Mai Văn Quyền thầy Nguyễn Lân Dũng và anh Bulukhin Nguyễn Quốc Toàn, lưu dấu sâu đậm về đất nước kim cương thừa. Thầy Quyền thâm canh lúa sang giảng dạy và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp ở Myanmar.Thầy tặng tôi một bức kỷ vật vô giálà bức khảm tuyệt đẹp khu rừng thiêng dát nắng vàng và cây xanh. Tôi trang trọng treo ở gần bàn thờ Cha Mẹ tôi để khi dâng hương lại nhớ về người thầy yêu quý của mình.

ƠN THẦY

Cha ngày xưa nuôi con đi học.
Một nắng hai sương trên những luống cày.
Trán tư lự, cha thường suy nghĩ.
Phải dạy con mình như thế nào đây?

Cha mất sớm, bom thù rung mặt đất.
Cái chết giằng cha ra khỏi tay con.
Mắt cha lắng bao niềm ao ước.
Vẫn lo cho con đến phút cuối cùng.

Giặc giết cha, cha chưa kịp thấy.
Tương lai con đi, sự nghiệp con làm.
Cha có biết, luống cày cha bỏ dỡ.
Cha ngã xuống rồi trao lại tay con.

Trên luống cày này, đường cày con vững.
Bởi có dáng thầy thay bóng cha xưa.
Hiểu mảnh đất máu đào cha nhuộm đỏ.
Thôi thúc tim con học tập phút giờ …”.

(trích Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời)

Thầy Nguyễn Lân Dũng viết bài Myanmar ngày nay tổng hợp thật nhanh và thật ấn tượng về những điều kỳ diệu lạ lùng đang diễn ra ở đó.

Anh Bulukhin lang thang ở Myanmar hơn một tuần và đưa ra câu đố khó hia3i đáp về bức phù điêu lạ “Vũ điệu bắn cung” do cậu con trai mang về từ Yangon.

Myanmar: Gian nan con đường dân chủ những tư liệu dưới đây giúp đúc thông tin Myanmar đất nước chùa tháp, đọc lại và suy ngẫm.

Tin Maung Aye người Myanmar (người ngoài cùng bên trái trong ảnh) là bạn sắn khá thân của tôi và chúng tôi đã làm việc cùng nhau trên mười năm. Tin Maung Aye tính hiền lành thân thiện và dễ mến đã mang đến cho chúng ta ấn tượng anh giống hệt người Việt .Tin Maung Aye đã được sinh ra và lớn lên ở Myanmar, ở đó anh nhận bằng cử nhân nông học của Viện Nông nghiệp Yezin năm 1984. Sau khi làm việc như một trợ lý nghiên cứu trong ba năm anh chuyển đến Thái Lan, nơi anh đã hoàn thành bằng thạc sĩ hệ thống nông nghiệp ở Viện Công nghệ Châu Á (AIT) tại Bangkok vào năm 1994. Sau khi làm việc ở các vị trí khác nhau tại AIT, anh tham gia nghiên cứu của tổ chức Landcare Ltd. tại New Zealand với tư cách là một nhà phân tích hóa học, và sau đó làm việc như một trợ lý nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Phân bón và Vôi tại Đại học Massey. Anh đã hoàn thành bằng tiến sĩ về khoa học đất từ Đại học Massey ở New Zealand vào năm 2001, sau đó đã làm việc cho chương trình sắn CIAT như một nhà khoa học đất và nông học sắn từ năm 2005, bốn năm đầu tiên ở Lào và sau đó chủ yếu tại Campuchia, Lào, Việt Nam và Myanmar. Tin hiện đang làm việc phân nữa thời gian tại văn phòng khu vực châu Á-CIAT tại Hà Nội, phân nữa thời gian ở Myanmar với tư cách là điều phối viên dự án The Nippon Foundation (日本財団) ở Tokyo, Nhật Bản, là một tổ chức tư nhân, phi lợi nhuận, được thiết lập năm 1962 bởi Ryoichi Sasakawa, một chính khách và doanh nhân. CIAT và tổ chức Nippon Foundation là những tổ chức quốc tế danh tiếng nhiều năm hợp tác và giúp đỡ nông nghiệp Việt Nam như là một nguồn trung tâm trí tuệ, kinh nghiệm và nguồn nhân lực của thế giới, tạo cho các cá nhân năng lực để thay đổi xã hội với hy vọng rằng họ có thể làm nên một sự khác biệt, cung cấp cơ hội cho toàn nhân loại. Tin hoạt động trong nông nghiệp cộng đồng và các tổ chức chuyên nghiệp với mục tiêu hỗ trợ xóa đói giảm nghèo và nâng cao tính bền vững nông nghiệp ở vùng cao ít được ưa chuộng của vùng nhiệt đới châu Á và Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Đông Nam Á. Cuốn sách “Quản lý bền vững sắn châu Á: Từ nghiên cứu đến thực hành” (nguyên tác: Sustainable management of cassava in Asia, from research to practice) tác giả Reinhardt Howeler và Tin Maung Aye, người dịch Hoàng Kim Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai, 2015. Cuốn sách này đúng như lời tác giả “thay cho những lời khuyên tốt nhất hiện có về kỹ thuật canh tác sắn sau hơn 50 năm kinh nghiệm thực tiễn kết hợp nghiên cứu và làm việc với nông dân để thấu hiểu những thách thức thực tế cuộc sống và cơ hội mà họ phải đối mặt”. Mặt khác, cuốn sách cũng là cẩm nang nghề nghiệp cho những người làm công tác nghiên cứu, chỉ đạo sản xuất và hoạch định chính sách về cây sắn, là cầu nối để trao đổi, thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm trong quản lý đất và canh tác sắn bền vững ở châu Á. Đó là lời đánh giá của tiến sĩ Clair Hershey, Trưởng Chương trình sắn CIAT và tiến sĩ Trịnh Khắc Quang, Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) về cuốn sách này.

Tôi có nhiều ảnh đẹp và ghi chú về đất nước con người nông nghiệp sinh thái Myanmar Chúng ta sẽ còn quay lại nhiều lần với bài học con người và lịch sử văn hóa Myanmar..

Vua Ham Nghi.jpg

VUA HÀM NGHI VÀ ÔNG TRƯƠNG THẠC
Hoàng Kim


Vua Hàm Nghi  tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch hay là Nguyễn Phúc Minh, sinh ngày  3 tháng 8 năm 1871 mất ngày 4 tháng 1 năm 1943, niên hiêu là Hàm Nghi từ khi làm vua  ngày  2 tháng 8 năm 1884 cho đến khi bị đày sang xứ Algérie ở Bắc Phi ngày 25 tháng 11 năm 1888. Vua là vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ngày nay, Việt Nam xem ba vị vua Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân là các vua yêu nước chống Pháp  trong thời kỳ Pháp thuộc. Do những uẩn khúc lịch sử, ông Trương Thạc làng Minh Lệ là người Việt Nam duy nhất cuối cùng bên linh cữu vua Hàm Nghi.

Ông thất Phong lấy dì Phong là chị gái đầu của bà ngoại tôi, là họ hàng Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ. Tôi kể câu chuyện vua Hàm Nghi và ông Trương Thạc nhằm đối chiếu câu chuyện điền dã với những trang sử. Chúng tôi gọi ông Trương Thạc là ông thất Khiếng, vì ông Thạc có con đầu là o Khiếng, thứ là chú Trương Huế. Chú Huế nay ở Sài Gòn có con là Trương Hoàng Minh bác sĩ tiến sĩ trưởng khoa thận bệnh viện 115. Ông Trương Thạc là em ruột của ông nội anh Trương Minh Toản. Anh Toản là bạn học cùng thời với chị gái Hoàng Thị Huyền của tôi .

Bài viết này tổng hợp tư liệu từ sách Thời lửa đạn của ông Hoàng Hữu Thanh, sách về vua Hàm Nghi của nhà văn Hải Âu, tư liệu gia đình, một số thông  tin tộc Nguyễn, tộc Trương, Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ và đối chiếu sử liệu với Bách khoa Từ điển mở Wikipedia. Tôi lưu thông tin để có dịp quay lại .(Nghiên cứu lịch sử, Hoàng Kim)

Chúc mừng Hạnh Phúc bạn học
THẦY BẠN LÀ LỘC XUÂN
Hoàng Kim


Cao hơn trang văn là cuộc đời. Đó là thầy bạn trong đời tôi. Tôi neo lại ít hình ảnh tư liệu để nhớ. Ngắm những thầy bạn, lòng tôi bồi hồi xúc động và nhớ lại. Ai cũng có câu chuyện của riêng mình. Thầy bạn đã ảnh hưởng và lưu lại những dấu ấn sâu sắc trong đời chúng ta. “Dù chúng ta đang ở đâu, chính bạn hữu đã tạo nên thế giới”. Lời thương. Ta đi về chốn trong ngần. Để thương sỏi đá cũng cần có nhau. xem tiếp Thầy bạn là lộc xuân Thông tin tại http://fa.hcmuaf,edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-4-thang-1/

PHÚ YÊN NÔI LÚA SẮN
Hoàng Kim


Thông tin Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên, Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ Phú Yên giai đoạn 2016-2020; Định hướng phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025. Sáng ngày 31/12/2021, tại TP Tuy Hòa, UBND tỉnh Phú Yên đã phối hợp với Sở KH&CN tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ Phú Yên giai đoạn 2016-2020; Định hướng phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2025. Hội nghị được tổ chức trực tiếp tại TP Tuy Hòa và kết nối trực tuyến đến các thị xã, huyện trong địa phương cùng đại diện Bộ KH&CN. Chủ trì Hội nghị là đồng chí Đào Mỹ, Phó Chủ Tịch UBND tỉnh Phú Yên và đồng chí Dương Bình Phú, Giám đốc Sở KH&CN, tham dự Hội nghị còn có ông Thân Ngọc Hoàng, Phó Vụ trưởng Vụ Phát triển Khoa học và Công nghệ địa phương và đại diện lãnh đạo các Sở, Ban, Ngành, đơn vị, doanh nghiệp trong tỉnh; xem tiếp https://khcnpy.gov.vn/hoi-nghi-tong-ket-hoat-dong-khoa-hoc-va-cong-nghe-phu-yen-giai-doan-2016-2020-dinh-huong-phat-trien-ung-dung-khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao-giai-doan-2021-2025/

Phú Yên nôi lúa sắn https://youtu.be/CKdEr4aS2NA là lời biết ơn chân thành bởi Hoàng Kim và đs. 2021. Hoàng Kim tham dự hội nghị theo giấy mời của Chủ tịch UBND Tỉnh Phú Yên và được tặng bằng khen của Chủ tịch UBND Tỉnh về thành tích giúp dân chuyển đổi cơ cấu giống và kỹ thuật thâm canh cây lương thực giai đoạn 2016-2020.. Chúng tôi lưu trích đoạn lúa sắn thuộc lĩnh vực kỹ thuật công nghệ trong phim của Đài Phát thanh và Truyền hình Phú Yên với Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp thực hiện tháng 12 năm 2021. Phim chiếu tại Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2016-2020, định hướng phát triển ứng dụng KHCN & ĐMST giai đoạn 2021-2025

Trong khi đang họp, tôi nhớ lại ký ức không quên tin nhắn “Dân vùng sắn chạy lũ” ngày 14 11 năm 2021 https://youtu.be/6nbaafj1clM; với giống sắn KM397

Nhớ câu chuyện “Mưa lũ gây cô lập hoàn toàn huyện Đồng Xuân” ngày 11 tháng 11, 2020 https://youtu.be/SEFBlK88b3k

Mỗi tiến bộ khoa học công nghệ ứng dụng nơi vùng sâu vùng xa nhiều khó khăn, là biết bao tâm huyết và sự cố gắng. “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/bao-ton-va-phat-trien-san/

Phú Yên giống sắn KM419 https://youtu.be/9RjedC3UEDs Lời biết ơn chân thành Một niềm tin thắp lửa Một niềm vui ngày mới Phú Yên nôi lúa sắn https://hoangkimlong.wordpress.com/category/phu-yen-noi-lua-san/

Phú Yên lúa sắn ngô https://youtu.be/vOFaqzCdvLA

Bài viết mới trên CNM365 Tình yêu cuộc sống
DẠY VÀ HỌC http://hoangkimvn.wordpress.com/
CNM365, ngày mới nhất bấm vào đây   cập nhật mỗi ngày

Video yêu thích
KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn; Kim on Facebook; Kim on Twitter

Chào ngày mới 4 tháng 1



DẠY VÀ HỌC 4 THÁNG 1
Hoàng Kim
CNM365 Tình yêu cuộc sống #cltvn định hướng và giải pháp; Vui đi dưới mặt trời; Lộc xuân; Vui đùa bạn Hoa Huyền; Myanmar đất nước chùa tháp; Chuyện về vua Hàm Nghi; Thầy bạn là lộc xuân; Sớm xuân đi tảo mộ; Ban mai trên sông Son; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Hoa Lúa; Lúa siêu xanh Việt Nam; Ngày 4 tháng 1 năm 1948, ngày độc lập Myanmar giành được độc lập từ Anh Quốc; Ngày 4 tháng 1 năm 2010, nhà chọc trời Burj Khalifa cao 828 m được khánh thành tại Dubai của CácTiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE). Đây là tòa nhà cao nhất thế giới hiện nay. Ngày 4 tháng 1 năm 1643, ngày sinh Isaac Newton, nhà toán học, nhà vật lý học người Anh (mất năm 1727). Ngày 4 tháng 1 năm 1943, ngày mất  Hàm Nghi, hoàng đế của triều Nguyễn Việt Nam (sinh năm 1871). Bài chọn lọc ngày 4 tháng 1: #cltvn định hướng và giải pháp; Vui đi dưới mặt trời; Lộc xuân; Vui đùa bạn Hoa Huyền; Myanmar đất nước chùa tháp; Chuyện về vua Hàm Nghi; Thầy bạn là lộc xuân; Sớm xuân đi tảo mộ; Ban mai trên sông Son; Quảng Bình đất Mẹ ơn Người; Hoàng Thành đến Trúc Lâm; Nguyễn Du trăng huyền thoại; Hoa Lúa; Lúa siêu xanh Việt Nam; Thông tin tại https://hoangkimvn.wordpress.com/http://fa.hcmuaf,edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-4-thang-1/

#CLTVN ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
TS. Hoàng Kim và TS Hoàng Long

#cltvn định hướng và giải pháp tóm tắt và tổng hợp thông tin từ các nguồn: 1) Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn MARD 2021a. Dự thảo Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050; 2) MARD 2021b Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045; 3) Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn MARD 2009. Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020. Kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/ 2009 của  Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 4) MARD, FAO, UNDP/FAO VIE 98/019.08 2001. Kế hoạch tổng thể nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2020. Hội thảo quốc gia tổ chức tại Hà Nội ngày 3-4 tháng 5 năm 2001 với sự tham gia của 11 cục vụ, 28 viện nghiên cứu, 6 trường đại học, 6 công ty và 8 tổ chức quốc tế (UNDP, FAO, WORLD BANK, DANIDA, GTZ, JICAR, ISNAR); 5) Hoàng Kim 2010: Cây Lương thực Việt Nam hiện trạng và định hướng nghiên cứu; 6) Tổng cục Thống kê https://www.gos.gov.vn  7) FAO 2021 FAOSTAT (1990; 1995, 2000, 2005, 2010, 1015, 2020)

Cây Lương thực Việt Nam #cltvn là tập tài liệu giảng dạy và nghiên cứu cây lương thực tại Bộ môn Cây Lương thực Rau Hoa Quả, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (xem #cltvn đề cương môn học). Tài liệu này tóm tắt giải pháp kỹ thuật canh tác lúa, sắn, ngô, khoai lang và nền tảng khoa học thực tiễn của những giải pháp ấy. Tên của năm tiểu mục là điểm chính tâm ý tác giả: 1) Việt Nam con đường xanh; 2) Lúa siêu xanh Việt Nam; 3) Cách mạng sắn Việt Nam; 4) Ngô Việt Nam ngày nay; 5) Giống khoai lang Việt Nam;  

ĐỊNH HƯỚNG

Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp thịnh vượng, nông dân giàu có, nông thôn văn minh hiện đại”. “Đảng và Nhà nước Việt Nam đã xác định nông nghiệp, nông dân , nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc , là cơ sở và lực lượng quan trọng  để phát triển kinh t5e61 xã hội , giữ vững ổn định chính trị an ninh quốc phòng, giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc  và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Nghị quyết Đại hội XII, XIII đều định hướng :Xây dựng nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu” (Trích bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Đại hội VII Hội Nông dân Việt Nam, nhiệm kỳ 2018-2023; Tạp chí Nông thôn mới 2021, trang 8).

Việt Nam con đường xanh xác định nông dân nông nghiệp nông thôn là lực lượng chính, nền tảng kinh tế và động lực phát triển. Nông dân là lực lượng chính, nông nghiệp và nông thôn là nền tảng và động lực nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần vả chất lượng cuộc sông của người nông dân; Theo đúc kết của Hoàng Kim 2010: Cây Lương thực Việt Nam hiện trạng và định hướng nghiên cứu: Nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam; Sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp Việt Nam. Định hướng nghiên cứu phát triển cây lương thực theo vùng và lĩnh vực xem chi tiết tại đây https://sites.google.com/site/hoangkimvietnam/chaongaymoi/cy-lng-thc/bai-giang-cay-luong-thuc-1/cay-luong-thuc-viet-nam-hien-trang-va-dinh-huong-nghien-cuu-phat-trien.:
 
Dự thảo Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến 2050, Bộ trưởng Bộ NN & PTNT Lê Minh Hoan nhận định: Hiện nay ngành nông nghiệp Việt Nam đang tồn tại hai vấn đề lớn. 1) Nông nghiệp Việt Nam ngày nay vẫn phát triển dựa trên đơn ngành; sử dụng nhiều đất đai và chi phí đầu vào, trong khi giá trị khoa học công nghệ và các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn chưa khai thác hết tiềm năng. Ngành nông nghiệp muốn bảỏ tồn và phát triển bền vũng cần chuyển đổi quan niệm và cấu trúc dựa trên việc phát triển những giá trị khác ngoài sản lượng. Ngành nông nghiệp Việt Nam GDP đóng góp tăng nhưng chi phí đầu vào cũng tăng theo nên giá trị gia tăng bị giảm, giá trị thu nhập trực tiếp của người nông dân không đồng hành với sự tăng trưởng kinh tế. 2) Thị trường nông sản Việt Nam còn nhiều bất cập, giá thu mua nông sản không chỉ dựa trên giá cả mà dựa trên nhiều giá trị khác như môi trường, biến đổi khí hậu, sức khỏe người nông dân, logistic; quan hệ đối ngoại, … Ngành nông nghiệp Việt Nam cần định vị lại những giá trị cối lõi, tiếp cận xu thế tại tất cả những ngành hàng. Chiến lược phải hướng đến sự tăng trưởng bao trùm, tạo ra bao nhiêu việc làm, người nông dân được thụ hưởng sự phát triển của ngành nông nghiệp.

Theo Ông Cao Đức Phát, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp, nguyên Phó Ban Kinh tế Trung ương, phát biểu đóng góp cho Dự thảo Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050,đã xác định:Nông nghiệp Việt Nam ngày cần đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, giảm phát thải carbon hiệu ứng nhà kính,  giảm chi phí sản phẩm, tăng chuỗi giá trị ngành hàng, nâng cao  giá trị văn hóa dân tộc, lợi thế du lịch sinh thái và biến các giá trị này thành giá trị kinh tế trong nông nghiệp. Nông nghiệp Việt Nam ngày nay còn nhiều dư địa phát triển chăn nuôi, thủy sản, trồng rừng nhưng không phải vô hạn. Một số lĩnh vực phải giảm như khai thác trên biển, đặc biệt là khai thác ven bờ. Nông nghiệp Việt Nam  20 năm qua (2000-2020) động lực chính là đổi mới chính sách và đổi mới khoa học công nghệ. Hiện nay động lực chính là khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Theo Ông Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn nhấn mạnh: Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cần hiện thực hóa định hướng của Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XIII; tái cơ cấu nông nghiệp gắn chặt với xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững gắn với những cơ hội về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, thị trường. Hướng tới việc xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh; chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái, phát triển tích hợp đa ngành, đa giá trị, liên kết nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ.
GIẢI PHÁP Phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam quan tâm và đã xác định là khâu đột phá trong phát triển kinh tế xã hội, Chuyển đổi mạnh mẽ phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là vấn đề sống còn trong hợp tác và cạnh tranh  giữa các địa phương, giữa các quốc gia. Việc nâng tầm sản phẩm hàng hóa có hàm lượng KHCN cao, phát triển sản xuất hàng hóa, vừa đảm bảo tiêu dùng, vừa tham gia vào chuỗi cung ứng trong nước, góp phần vào định hướng xuất khẩu. Phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo cần đột phá trọng điểm vào những sản phẩm chủ lực, giải pháp ưu tiên, xây dựng mô hình hiệu quả tại vùng chuyên canh, đặc biệt quan tâm vùng khó khăn, mô hình liên kết các nhà, kết nối thị trường, thương mại hóa sản phẩm chủ lực OCOP, đặc thù, khuyến nông phục vụ cơ cấu lại nông nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045 và sự vận dụng hiệu quả tại từng địa phương là rất quan trọng; xem thêm http://hoangkimlong.wordpress.com/category/#cltvn-dinh-huong-va-giai-phap

Tài liệu trích dẫn

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2021-2030, TẦM NHÌN 2045

MARD 2021b, Vụ Kế hoạch
 
 
Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong ba đột phá chiến lược trong sự nghiệp phát triển kinh tế và giữ gìn an ninh quốc phòng của đất nước (Văn kiện Đại hội Đảng XI). Đào tạo nguồn nhân lực được xác định là một trong những giải pháp then chốt trong cơ cấu lại ngành nông nghiệp hiện nay.
 
Phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2010-2020 Trong thời gian vừa qua, đã có nhiều chính sách được ban hành nhằm xây dựng và phát triển nhân lực cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn như: Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Quyết định số 2534/QĐ-BNN-TCCB, phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2011-2020; Quyết định 1323/QĐ-BNN-TCCB phê duyệt đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2014-2020… Trong giai đoạn 2011 – 2020, mạng lưới các trường đào tạo ngành nghề nông nghiệp đã được quy hoạch, sắp xếp lại, đầu tư cơ sở vật chất để đáp ứng quy mô và chất lượng đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội và phát triển của ngành. Các trường trực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT đã tuyển sinh và đào tạo 863 nghiên cứu sinh tiến sĩ, 20.374 thạc sĩ, 132.514 cử nhân, kỹ sư, 54.478 sinh viên cao đẳng và hơn 198.006 học sinh trung cấp. Mỗi năm có khoảng gần 1 triệu lao động nông thôn được đào tạo nghề, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo của ngành từ 28% năm 2009 lên 60% năm 2019, góp phần tích cực vào quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, lao động nông nghiệp Việt Nam nhìn chung có trình độ, kỹ năng thấp, lao động chưa qua đào tạo vẫn chiếm tỉ lệ lớn. Trong số gần 1 triệu lao động nông thôn được đào tạo nghề, có đến 65% học nghề phi nông nghiệp để chuyển nghề. Lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ thấp, tương ứng với 2.83 % và 4.6%. Lao động nông nghiệp đang phải đối mặt với xu hướng già hóa nhanh. Những hạn chế trên làm cho năng suất lao động trong ngành nông nghiệp Việt Nam không chỉ thấp hơn nhiều các nước trong khu vực mà còn thấp nhất trong các nhóm ngành kinh tế. Cùng với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa mạnh mẽ, trung bình hàng năm, lao động của ngành giảm 1%, tương đương khoảng 500.000 lao động chuyển ra khỏi khu vực nông nghiệp. Xây dựng Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho giai đoạn 2021-2025 Sự thay đổi nhanh chóng về khoa học kỹ thuật, biến đổi khí hậu và những đòi hỏi khắt khe hơn trong quy trình sản xuất các sản phẩm nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ hội nhập đã tác động mạnh mẽ đến ngành nông nghiệp nước ta. Việc thiếu hụt lao động qua đào tạo, có trình độ sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững của ngành. Chất lượng và trình độ lao động thấp sẽ không chỉ ảnh hướng đến năng suất lao động mà lâu dài sẽ tác động tới việc tiếp cận khoa học công nghệ để tận dụng cơ hội của cách mạng công nghiệp 4.0 và phát triển nền nông nghiệp hiện đại. Trước những đòi hỏi, thách thức đó, Bộ Nông nghiệp và PTNT đang xây dựng Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có đủ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất đáp ứng các yêu cầu và đòi hỏi của nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nền nông nghiệp thông minh, tạo ra bước đột phá về năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp; phấn đấu đến năm 2030 đưa nông nghiệp Việt Nam đứng trong số 15 nước phát triển nhất trên thế giới./.
Thúy Hằng

                                                          (Nguồn: MARD 2021b , Vụ Kế Hoạch)

CÂY LƯƠNG THỰC VIỆT NAM
  Hiện trạng và định hướng nghiên cứu
 

·        Khái quát hiện trạng sản xuất cây lương thực ở Việt Nam.
·        Định hướng nghiên cứu phát triển cây lương thực.
                                         
Hoàng Kim #CLTVN 2010
https://sites.google.com/site/hoangkimvietnam/chaongaymoi/cy-lng-thc/bai-giang-cay-luong-thuc-1/cay-luong-thuc-viet-nam-hien-trang-va-dinh-huong-nghien-cuu-phat-trien

1. Khái quát hiện trạng sản xuất cây lương thực ở Việt Nam

Nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đóng góp 22,1% GDP năm 2008, gần 30% giá trị xuất khẩu và trên 60% lực lượng lao động Nông nghiệp nước ta đã tăng trưởng cao và ổn định trong suốt thời gian dài, đạt được những thành tựu to lớn, mặc dù thường gặp những tổn thất nặng nề do thiên tai:.Lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp là lĩnh vực duy nhất trong nền kinh tế liên tục xuất siêu, năm sau cao hơn năm trước, kể cả trong những giai đoạn kinh tế gặp khó khăn. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt khoảng 16 tỷ USD gấp 3,8 lần năm 2000, trong đó tăng trưởng trung bình của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giai đoạn 2000 – 2008 là: gạo 13,6%, cà phê 19,4%; cao su 32,5%; điều 27,8%; hải sản 19,1%. (MARD 2009). Định hướng thị trường trong sản xuất nông nghiệp ngày một rõ nét Hộ nông dân đã trở thành đơn vị tự chủ kinh tế. Hệ thống doanh nghiệp nhà nước đã được tổ chức lại có hiệu quả sản xuất cao hơn. Thu nhập của hộ nông dân và hệ thống hạ tầng nông thôn có được cải thiện. Việc phục hồi rừng, nguồn nước và đa dạng sinh học cũng đã có những kết qủa. Tuy vậy, nông nghiệp vẫn còn nhiều trở ngại và thách thức: Bình quân thu nhập nông dân còn rất thấp. Sự khác biệt lớn giữa các vùng, khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày càng tăng. Nhiều vấn đề bức thiết trong nông nghiệp, nông dân và nông thôn đang tạo áp lực cho tăng trưởng kinh tế và sự ổn định kinh tế xã hội. Trong bối cảnh tự do hóa thương mại và toàn cầu hóa, ở một nước đông dân, bình quân diện tích đất trên đầu người thấp, tỷ trọng đóng góp GDP, giá trị xuất khẩu và lực lượng lao động cao. Nông nghiệp tiếp tục giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. 

Sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp Việt Nam. Lúa là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất.(Bảng 1). Cây lương thực quan trọng thứ hai là ngô đang có xu hướng tăng ở Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung. Cây lương thực quan trọng thứ ba là cây sắn đang có xu hướng tăng ở vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi và trung du Bắc Bộ. Cây lương thực quan trọng thứ tư là khoai lang có xu hướng giảm ở hầu hết các vùng. Những cây lương thực, thực phẩm lấy củ và lấy hạt khác (như khoai tây, khoai môn, khoai mỡ, dong riềng, hoàng tinh cao lương, lúa mì, lúa miến, lúa mạch) chiếm tỷ trọng không nhiều.

Sau 25 năm đổi mới (1986-2010), Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong nông nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất lương thực. Sản lượng lương thực Việt Nam không những đủ cho nhu cầu trong nước mà còn có khối lượng lớn cho xuất khẩu. Bình quân lương thực đầu người tăng từ 445 kg năm 2000 lên 501 kg năm 2008. Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo và các sản phẩm sắn (tinh bột sắn và sắn lát) đứng thứ hai trên thế giới sau một thời gian dài thiếu lương thực.

Bảng 1 Diện tích, năng suất, sản lượng bốn cây lương thực chính của Việt Nam

Cây trồng Chỉ tiêu199520002005200620072008
LúaDiện tích (1000 ha)6,7667,6667,3267,3247,3057,414
Năng suất (tấn/ha)3,684,244,884,894,865,22
Sản lượng (triệu tấn)24,9632,5235,7935,8235,5638,72
NgôDiện tích (triệu ha)5567309951,0311,1501,125
Năng suất (tấn/ha)2,112,743,513,703,754,02
Sản lượng (triệu tấn)1,172,003,503,824,314,53
SắnDiện tích (nghìn ha)277237432475560556
Năng suất (tấn/ha)7,978,3515,3516,2415,8916,90
Sản lượng (triệu tấn)2,211,986,647,711,90939
Khoai langDiện tích (nghìn ha)304254205181180162
Năng suất (tấn/ha)5,536,337,568,008,058,16
Sản lượng (triệu tấn)1,681,611,551,451,451,32


Nguồn FAOSTAT 2009 được tổng hợp và trích dẫn bởi Hoàng Kim 2010

Việt Nam hiện đã đạt được an ninh lương thực trên phạm vi quốc gia . Tuy nhiên để đảm bảo được an ninh lương thực ở cấp hộ gia đình trên phạm vi cả nước vẫn đang còn là một vấn đề lớn, đặc biệt ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên


3.
Định hướng nghiên cứu phát triển cây lương thực

            Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 2011-2020 (MARD QĐ số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009) đối với ngành sản xuất lương thưc là “Phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn có hiệu quả và đảm bảo an ninh lương thực.” Trên cơ sở tính toán cân đối giữa nhu cầu tương lai của đất nước và dự báo nhu cầu chung của thế giới nhằm đảm bảo tuyệt đối an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống, đảm bảo quyền lợi hợp lý của người sản xuất và kinh doanh lúa gạo và xuất khẩu có lợi nhuận cao, đảm bảo sản lượng lúa đến năm 2020 đạt hơn 41 triệu tấn lúa trên diện tích canh tác 3,7 triệu ha.

Phát triển hợp lý các loại cây trồng có lợi thế cạnh tranh trung bình hoặc thấp, thay thế nhập khẩu” Trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế hợp lý, xác định địa bàn và quy mô sản xuất tối ưu cho những mặt hàng này. duy trì sản lượng tối đa hơn 6,5 triệu tấn ngô hạt năm 2015 và 7,2 triệu tấn năm 2020. Đối với cây trồng áp dụng công nghệ biến đổi gen, tiến hành thử nghiệm và chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở những nơi thích hợp, trước hết áp dụng với cây trồng không trực tiếp sử dụng làm thực phẩm cho người như cây có sợi, cây lấy dầu công nghiệp, cây trồng làm nguyên liệu thức ăn gia súc mà thế giới đã áp dụng rộng rãi. Đối với những cây trồng mới trong tương lai mà thị trường có nhu cầu như cây trồng làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học (chú trọng diesel sinh học), cây trồng làm vật liệu xây dựng, làm giấy, gỗ và lâm sản, cây dược liệu… cần tiến hành trồng khảo nghiệm và sản xuất thử. Nếu có triển vọng thì mở rộng sản xuất hướng vào những vùng kém thích nghi với các cây trồng cổ truyền hiện nay (các vùng đất trống đồi núi trọc, vùng ven biển, vùng khô hạn,…). Trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế hợp lý, quy hoạch diện tích đất thích hợp ở một số vùng chuyên canh địa phương để tổ chức sản xuất một số loại cây thay thế nhập khẩu như ngô, đỗ tương, bông, thuốc lá, dầu ăn,…

Ưu tiên về cây lương thực theo vùng là:

–         Vùng núi và trung du Bắc Bộ: lúa, ngô và sắn

–         Đồng bằng sông Hồng: lúa, ngô

–         Bắc và Duyên hải Nam Trung Bộ: lúa, ngô

–         Đồng bằng sông Cửu Long: lúa

–         Đông Nam Bộ: lúa, ngô, sắn

Khó khăn và thách thức Mặc dù đạt được những thành tựu quan trọng nhưng sản xuất lương thực đang gặp nhiều khó khăn và thách thức lớn:

·        thiếu các giống có năng suất cao  và chất lượng tốt cho xuất khẩu, thích hợp với điều kiện của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

·        Hiệu qủa kinh tế của các cây lương thực thấp, nhất là lúa, so với các cây trồng khác (cây công nghiệp, rau, qủa), hơn nữa , do giá lương thực thấp và biến động mạnh trên thị trường quốc tế. Chất lượng gạo Việt Nam thấp so với tiêu chuẩn quốc tế và do hạn chế trong công tác thị trường.

·        Thiếu công nghệ và thiết bị thích hợp cho thu họach, xử lý sau thu họach, bảo quản , chế biến để giảm tổn thất và tăng giá trị sản phẩm.

·        Bị ảnh hưởng nặng nề của thiên tai và dịch bệnh.

Chính sách cho nghiên cứu cây lương thực

Để vượt qua những khó khăn và thách thức này  và đạt được các chỉ  tiêu phát triển , cần phải ban hành các chính sách phù hợp cùng với những đầu tư 

Hổ trợ mạnh mẽ cho nghiên cứu các cây lương thực chính (nhất là lúa và ngô) để tạo ra các giống năng suất cao, chất lượng tốt và công nghệ sản xuất tiên tiến phù hợp, đặc biệt cho Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long nhằm bảo đảm an ninh lương thực và đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.

Các ưu tiên và chiến lược nghiên cứu cây lương thực

Nghiên cứu sẽ tập trung vào ba cây chính lúa, ngô và sắn. Các ưu tiên và chiến lược cụ thể như sau:

Lúa:

·        Cải tiến giống: 1) Phát triển giống có chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi của thị trường trong nước và thế giới, phù hợp với các điều kiện sinh thái nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. 2) Phát triển các giống lúa năng suất cao cho các vùng sản xuất thâm canh (lúa lai và siêu lúa); 3) Phát triển các giống lúa thích hợp với các điều kiện bất lợi như hạn hán, ngập úng, chua phèn và mặn.

·        Nghiên cứu, đề xuất và chuyển giao kỹ thuật canh tác lúa thích hợp cho các vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau nhằm đạt được năng suất tiềm năng.

·        Nghiên cứu chế tạo thiết bị và công nghệ cho thu họach, xử lý sau thu họach, bảo quản và chế biến gạo, giảm tổn thất, nâng cao chất lượng sản phẩm và giá trị thị trường, kể cả giá trị gia tăng thông qua đa dạng hóa các sản phẩm từ gạo.

·        Tiến hành nghiên cứu thị trường và tiếp thị đối với gạo, nhất là thị trường xuất khẩu, bao gồm các yếu tố về cung và cầu, giá cả và biến động giá cả ở tất cả các khâu của sản xuất.

·        Tiến hành nghiên cứu hiệu qủa trồng lúa và các yếu tố ảnh hưởng.

Ngô:

·        Cải tiến giống: phát triển giống ngô (nhất là ngô lai) có năng suất và chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh và các điều kiện bất lợi, phù hợp với yêu cầu của sản xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng và công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi ở các vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau của cả nước (đặc biệt ở miền Bắc và Đông Nam Bộ)

·        Nghiên cứu đề xuất và chuyển giao kỹ thuật tổng hợp thâm canh ngô

·        Nghiên cứu và phát triển thiết bị và công nghệ sau thu hoạch, kéo dài thời gian bảo quản và chế biến ngô, kể cả đa dạng hóa các sản phẩm từ ngô.

·        Nghiên cứu thị trường ngô, nhu cầu về ngô cho công nghiệp sản xuất thức ăn gia súc.

·        Nghiên cứu hiệu qủa trồng ngô và các yếu tố ảnh hưởng.

Sắn:

·        Xây dựng kế hoạch và quy hoạch để xác định vùng trồng sắn thích hợp

·        Phát triển giống: phát triển các giống có năng suất và hàm lượng tinh bột cao, tỷ lệ chất khô cao làm nguyên liệu cho công nghiệp ; phát triển các giống thích hợp với vùng đồi núi để đảm bảo an ninh lương thực tại chỗ.

·        Đề xuất và chuyển giao kỹ thuật canh tác tổng hợp cho trồng sắn thâm canh.

·        Nghiên cứu, khảo nghiệm và đề xuất thiết bị và công nghệ chế biến sắn thành các sản phẩm lương thực khác nhau, nguyên lieu thức ăn chăn nuôi và tinh bột.

·        Nghiên cứu thị trường sắn cho công nghiệp để phát triển sắn trên quy mô thích hợp.

·        Nghiên cứu hiệu qủa kinh tế và tác động của trồng sắn đến môi trường.

Đồi với tiểu ngành cây lương thực nói chung:

Ngoài các phần đề cập trên về các ưu tiên trong nghiên cứu cho từng cây lương thực chính , các nghiên cứu nêu dưới đây là cần thiết chung cho cả tiểu ngành cây lương thực.

Thông tin cần thiết cho các nhà họach định chính sách

·        Nghiên cứu cơ sở khoa học để quy họach diện tích thích hợp cho cây lương thực và mức sản lượng lương thực.

·        Nghiên cứu các biện pháp đảm bảo an ninh lương thực hộ gia đình.

·        Nghiên cứu lựa chọn cây lương thực phù hợp ở các vùng cụ thể.

·        Nghiên cứu ảnh hưởng của trồng cây lương thực đến môi trường ở vùng đồi núi.

Tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học

·        Lúa, ngô, (sắn và khoai): rút ngắn thời gian thuần hóa giống và chuyển các tính trạng chất lượng mong muốn về chất lượng và khả năng chống chịu các điều kiện khó khăn đối với giống mới.

·        Khoai tây, sắn và các cây có củ khác: nhân nhanh giống.

·        Trong sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu sinh học.

·        Trong chế biến lương thực

Đối với mỗi lọai cây lương thực , nghiên cứu cần đặc biệt lưu ý đến (i) hiệu qủa kinh tế, (ii) tầm quan trọng đối với xã hội, (iii) tác động đến môi trường và các nhân tố ảnh hưởng đến từng khía cạnh này, trong khuôn khổ của hệ thống cây trồng ở mỗi vùng sinh thái cụ thể.


Tài liệu tham khảo

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2009. Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020. Kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/ 2009 của  Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

2. FAO 2010.FAOSTAT (1990; 1995, 2000, 2005, 2007, 2008) http://www.fao.org

3. MARD, FAO, UNDP/FAO VIE 98/019.08 2001. Kế hoạch tổng thể nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2020. Hội thảo quốc gia tổ chức tại Hà Nội ngày 3-4 tháng 5 năm 2001 với sự tham gia của 11 cục vụ, 28 viện nghiên cứu, 6 trường đại học, 6 công ty và 8 tổ chức quốc tế (UNDP, FAO, WORLD BANK, DANIDA, GTZ, JICAR, ISNAR)

Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050  https://www.mard.gov.vn/Pages/chien-luoc-phat-trien-nong-nghiep-va-nong-thon-ben-vung-giai-doan-2021-2030-tam-nhin-den-2050.aspx

LỘC XUÂN
Hoàng Kim

Trời xanh trao nắng, lúa vàng ưa.
Xuân tới đông qua tiết trở mùa.
Ngày mới lúa siêu xanh tỏa rộng.
Hoa Người Hoa Đất thắm ước mơ.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là chaodonhoabinhminh.jpg

VUI ĐI DƯỚI MẶT TRỜI
Hoàng Kim


Hãy lên đường đi em
Ban mai vừa mới rạng
Vui đi dưới mặt trời
Một niềm tin thắp lửa

Ta như ong làm mật
Cuộc đời đầy hương hoa
Thời an nhiên vẫy gọi
Vui đời khỏe cho ta.

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là hoangkim1.jpg

VUI ĐI DƯỚI MẶT TRỜI
Hoàng Kim

Vui đi dưới mặt trời
Nắng dát vàng trên đồng xuân
Mưa ướt vệt bóng mây, tím sắc trời cuối hạ
Đất ước, cây trông, lòng nhớ …

Em trốn tìm đâu trong giấc mơ tâm tưởng
Ngôi nhà con hạnh phúc trăm năm
Bếp lửa ngọn đèn khuya
Vận mệnh cuộc đời cố gắng

Tình yêu là người thầy tốt hơn trách nhiệm
Đồng lòng đất cảm trời thương
Phúc hậu minh triết tận tâm
Cố gắng làm người có ích

Tháng năm tròn đầy vườn thiêng cổ tích
Mừng ban mai mỗi ngày tỉnh thức bình an
Chào ngày mới CNM365 Tình yêu cuộc sống
Thảnh thơi vui cõi phúc được thanh nhàn.

Vui đi dưới mặt trời
Một niềm tin thắp lửa

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là saomaivabiensom.jpg

VUI ĐI DƯỚI MẶT TRỜI
Hoàng Kim

Hãy lên đường đi em
Ban mai vừa mới rạng
Vui đi dưới mặt trời
Một niềm tin thắp lửa

Ta như ong làm mật
Cuộc đời đầy hương hoa
Thời an nhiên vẫy gọi
Vui đời khỏe cho ta.

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là 2-nhatoi.jpg

Học mặt trời tỏa sáng
Phúc hậu và an nhiên
Biết kiên trì việc chính
Học nước chảy đá mòn
Vui đi dưới mặt trời

HoangKim2017a



Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là loc-xuan-2.jpg

LỘC XUÂN
Hoàng Kim

Trời đất giao hòa mang Tết đến
Tháng ngày luân chuyển chở xuân qua
Một giấc an lành ngon đến sáng.
Quả níu cành xuân trĩu trước nhà.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là chao-ngay-moi-11-thang-2.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là loc-xuan-4.jpg
Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là vui-dua-ban-hoa-huyen.jpg

VUI ĐÙA BẠN HOA HUYỀN
Hoàng Kim

Đời vui bạn chung tình, tri kỷ
Hoa Huyền ta đích thực là HÒA
“Dĩ hòa vi quý” câu ca
Mẹ cha sâu sắc nhìn xa tính người.

Thủy đô đốc một thời danh tiếng
Lẽ cương nhu quyền biến tùy thời
Thung dung, thanh thản, yêu đời
Túi thơ, bầu rượu, bạn chơi chân thành.

Xếp cục gạch chén anh, chén chú
Vô tình gieo mầm nhớ cho ai
Xin đừng như thế em ơi !
Ngại chi chậm nói những lời yêu thương?

Nhãn Phố Hiến thơm Hương Giang Huế
Vợ Thái Vân , con thứ Ngọc Minh
Mừng vui đoàn tụ quây quần
Số 5 Đức Thắng, Hải Quân là nhà.
*
Tiếp xướng họa tên cha, mẹ đặt
Đào Ngọc Hòa gọi tắt Đào Hoa
Di truyền tửu lượng giống cha
Thơ văn ứng khẩu cả nhà đều khen!

Dê bậc cụ, bạn hiền thích chọc
Sinh năm Mùi nức tiếng đào hoa
Duyên trời, mơ với không mơ
Đóng đinh số phận, ngẩn ngơ đa tình (2)

Người béo tốt, thông minh, từng trải,
Lính, cao… không tốn vải, yêu đời
Thương con, yêu vợ hơn người …
Tâm trong, hồn sáng, bạn chơi hết mình

Bạn tự họa, mình đùa xướng lại
Hoa Huyền ơi bạn thật… Đào Hoa
Say thơ, thích rượu, mê hoa
Đời vui dễ được mấy choa như mình?

*
Chơi với bạn chung tình, tri kỷ
Bạn Hoa Huyền đích thực là HÒA

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là daongochoa.jpg

CHÂN DUNG TỰ HỌA
Đào Ngọc Hòa.

“Thuở lọt lòng tên cha, mẹ đặt
Giấu Huyền đi gọi tắt Đào Hoa
Di truyền tửu lượng giống cha
Khả năng xướng-họa xã nhà thường khen!

Dê bậc cụ người quen đùa thế
Bởi ghẹo nàng xứ Huế ngây thơ
Đêm ngày dở tính mộng mơ
Nan y chứng bệnh ngẩn ngơ đa tình

Người béo tốt, cao… không tốn vải
Lính, thông minh, từng trải, yêu đời
Thương con, kính vợ hơn người …
Tâm trong, hồn sáng, bạn chơi hết mình

Nét chấm phá chân dung tự họa
Rất yêu đời một kiếp… Đào Hoa
Say thơ, thích rượu, mê hoa
Đời nay dễ có mấy choa hơn mình?”

2) Những tác phẩm thơ của Đào Ngọc Hòa
Xếp cục gạch,
Mầm nhớ
Xin đừng như thế em ơi !…
Ngại chi chậm nói những lời yêu thương?
Nhãn lồng Phố Hiến,
Duyên trời,
Mơ,
Không phải mơ
Đóng đinh số phận …
3) Vợ con và nơi ở:
Vợ Thái Vân quê gốc Huế
Con Hương Giang và Ngọc Minh
Số nhà 5 Đức Thắng, Hải Quân TP.HCM.

HƯNG YÊN
Hoàng Đình Quang
tặng bạn QUÊ HƯƠNG XỨ NHÃN

Lần đầu theo bạn đến Hưng Yên
Bạn tặng cho mình chút nợ duyên
Phố Hiến một thời còn tấp nập
Chùa Chuông trăm tuổi vẫn tham thiền
Thanh tân em gái cười trong nón
Chầm chậm mẹ già ngóng trước hiên
Phố Nối ngập ngừng ta tiễn bạn
Với Hưng Yên, thượng lộ bình yên!

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là vui-dua-ban-hoa-huyen.jpg

VUI ĐÙA BẠN HOA HUYỀN
Hoàng Kim

Đường trần ta lại rong chơi
Vui thêm chút nữa buồn thôi lại về …

Đọc thơ cũ, bình câu thơ mới
Nhớ bạn hiền phơi phới LỘC XUÂN
Tuy xa mà thật là gần
ĐƯỜNG XUÂN vui bạn, thơ xuân an nhàn.

XẾP CỤC GẠCH chén anh chén chú
Vô tình gieo MẦM NHỚ cho ai
Đình Quang XUÂN LỘC thảnh thơi
Thung dung ‘PHÍM’ CHIẾN, bạn chơi chân thành.

Nay cảnh giới thuyền câu TĨNH LẶNG
Chim vào MÙA LÁ RỤNG ngẫn ngơ
VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH duyên thơ
QUÊ HƯƠNG XỨ NHÃN đến bờ HƯƠNG GIANG.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là vui-dua-ban-hoa-huyen-1.jpg

(*) Trăng, chim và thuyền câu tĩnh lặng (ảnh Hoahuyen Đào Ngọc) Những chữ in hoa là tên của các tác phẩm của Hoahuyen Đào Ngọc, Hoàng Đình Quang, Hoàng Kim và bạn hữu, được tác giả ví như LỘC XUÂN

(**) Hoàng Kim
Hoahuyen Đào Ngọc một túi thơ
Trà ngon bạn ghé lúc tinh mơ
Ban mai dạo gót cùng vui chuyện
Tiên cảnh là đây chẳng hững hờ.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là myanmar-dat-nuoc-chua-thap.jpg

MYANMAR ĐẤT NƯỚC CHÙA THÁP
Hoang Kim

Tôi đến Myanmar hai lần đều ngắn ngủi, vì chỉ là sự quá cảnh Việt Nam Ấn Độ, dẫu vậy vẫn ám ảnh ấn tượng về Myanmar đất nước chùa tháp, bà à Aung San Suu Ky huyền thoại và tiến sĩ Tin Maung Aye người bạn Myanmar cùng nghiên cứu sắn .Thầy Mai Văn Quyền thầy Nguyễn Lân Dũng và anh Bulukhin Nguyễn Quốc Toàn, lưu dấu sâu đậm về đất nước kim cương thừa. Thầy Quyền thâm canh lúa sang giảng dạy và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp ở Myanmar.Thầy tặng tôi một bức kỷ vật vô giálà bức khảm tuyệt đẹp khu rừng thiêng dát nắng vàng và cây xanh. Tôi trang trọng treo ở gần bàn thờ Cha Mẹ tôi để khi dâng hương lại nhớ về người thầy yêu quý của mình.

ƠN THẦY

Cha ngày xưa nuôi con đi học.
Một nắng hai sương trên những luống cày.
Trán tư lự, cha thường suy nghĩ.
Phải dạy con mình như thế nào đây?

Cha mất sớm, bom thù rung mặt đất.
Cái chết giằng cha ra khỏi tay con.
Mắt cha lắng bao niềm ao ước.
Vẫn lo cho con đến phút cuối cùng.

Giặc giết cha, cha chưa kịp thấy.
Tương lai con đi, sự nghiệp con làm.
Cha có biết, luống cày cha bỏ dỡ.
Cha ngã xuống rồi trao lại tay con.

Trên luống cày này, đường cày con vững.
Bởi có dáng thầy thay bóng cha xưa.
Hiểu mảnh đất máu đào cha nhuộm đỏ.
Thôi thúc tim con học tập phút giờ …”.

(trích Thầy bạn là lộc xuân cuộc đời)

Thầy Nguyễn Lân Dũng viết bài Myanmar ngày nay tổng hợp thật nhanh và thật ấn tượng về những điều kỳ diệu lạ lùng đang diễn ra ở đó.

Anh Bulukhin lang thang ở Myanmar hơn một tuần và đưa ra câu đố khó hia3i đáp về bức phù điêu lạ “Vũ điệu bắn cung” do cậu con trai mang về từ Yangon.

Myanmar: Gian nan con đường dân chủ những tư liệu dưới đây giúp đúc thông tin Myanmar đất nước chùa tháp, đọc lại và suy ngẫm.

Tin Maung Aye người Myanmar (người ngoài cùng bên trái trong ảnh) là bạn sắn khá thân của tôi và chúng tôi đã làm việc cùng nhau trên mười năm. Tin Maung Aye tính hiền lành thân thiện và dễ mến đã mang đến cho chúng ta ấn tượng anh giống hệt người Việt .Tin Maung Aye đã được sinh ra và lớn lên ở Myanmar, ở đó anh nhận bằng cử nhân nông học của Viện Nông nghiệp Yezin năm 1984. Sau khi làm việc như một trợ lý nghiên cứu trong ba năm anh chuyển đến Thái Lan, nơi anh đã hoàn thành bằng thạc sĩ hệ thống nông nghiệp ở Viện Công nghệ Châu Á (AIT) tại Bangkok vào năm 1994. Sau khi làm việc ở các vị trí khác nhau tại AIT, anh tham gia nghiên cứu của tổ chức Landcare Ltd. tại New Zealand với tư cách là một nhà phân tích hóa học, và sau đó làm việc như một trợ lý nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Phân bón và Vôi tại Đại học Massey. Anh đã hoàn thành bằng tiến sĩ về khoa học đất từ Đại học Massey ở New Zealand vào năm 2001, sau đó đã làm việc cho chương trình sắn CIAT như một nhà khoa học đất và nông học sắn từ năm 2005, bốn năm đầu tiên ở Lào và sau đó chủ yếu tại Campuchia, Lào, Việt Nam và Myanmar. Tin hiện đang làm việc phân nữa thời gian tại văn phòng khu vực châu Á-CIAT tại Hà Nội, phân nữa thời gian ở Myanmar với tư cách là điều phối viên dự án The Nippon Foundation (日本財団) ở Tokyo, Nhật Bản, là một tổ chức tư nhân, phi lợi nhuận, được thiết lập năm 1962 bởi Ryoichi Sasakawa, một chính khách và doanh nhân. CIAT và tổ chức Nippon Foundation là những tổ chức quốc tế danh tiếng nhiều năm hợp tác và giúp đỡ nông nghiệp Việt Nam như là một nguồn trung tâm trí tuệ, kinh nghiệm và nguồn nhân lực của thế giới, tạo cho các cá nhân năng lực để thay đổi xã hội với hy vọng rằng họ có thể làm nên một sự khác biệt, cung cấp cơ hội cho toàn nhân loại. Tin hoạt động trong nông nghiệp cộng đồng và các tổ chức chuyên nghiệp với mục tiêu hỗ trợ xóa đói giảm nghèo và nâng cao tính bền vững nông nghiệp ở vùng cao ít được ưa chuộng của vùng nhiệt đới châu Á và Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Đông Nam Á. Cuốn sách “Quản lý bền vững sắn châu Á: Từ nghiên cứu đến thực hành” (nguyên tác: Sustainable management of cassava in Asia, from research to practice) tác giả Reinhardt Howeler và Tin Maung Aye, người dịch Hoàng Kim Hoàng Long, Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Bạch Mai, 2015. Cuốn sách này đúng như lời tác giả “thay cho những lời khuyên tốt nhất hiện có về kỹ thuật canh tác sắn sau hơn 50 năm kinh nghiệm thực tiễn kết hợp nghiên cứu và làm việc với nông dân để thấu hiểu những thách thức thực tế cuộc sống và cơ hội mà họ phải đối mặt”. Mặt khác, cuốn sách cũng là cẩm nang nghề nghiệp cho những người làm công tác nghiên cứu, chỉ đạo sản xuất và hoạch định chính sách về cây sắn, là cầu nối để trao đổi, thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm trong quản lý đất và canh tác sắn bền vững ở châu Á. Đó là lời đánh giá của tiến sĩ Clair Hershey, Trưởng Chương trình sắn CIAT và tiến sĩ Trịnh Khắc Quang, Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) về cuốn sách này.

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là myanmar-dat-nuoc-chua-thap-1.jpg

Tôi có nhiều ảnh đẹp và ghi chú về đất nước con người nông nghiệp sinh thái Myanmar Chúng ta sẽ còn quay lại nhiều lần với bài học con người và lịch sử văn hóa Myanmar..

Vua Ham Nghi.jpg

VUA HÀM NGHI VÀ ÔNG TRƯƠNG THẠC
Hoàng Kim


Vua Hàm Nghi  tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch hay là Nguyễn Phúc Minh, sinh ngày  3 tháng 8 năm 1871 mất ngày 4 tháng 1 năm 1943, niên hiêu là Hàm Nghi từ khi làm vua  ngày  2 tháng 8 năm 1884 cho đến khi bị đày sang xứ Algérie ở Bắc Phi ngày 25 tháng 11 năm 1888. Vua là vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ngày nay, Việt Nam xem ba vị vua Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân là các vua yêu nước chống Pháp  trong thời kỳ Pháp thuộc. Do những uẩn khúc lịch sử, ông Trương Thạc làng Minh Lệ là người Việt Nam duy nhất cuối cùng bên linh cữu vua Hàm Nghi.

Ông thất Phong lấy dì Phong là chị gái đầu của bà ngoại tôi, là họ hàng Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ. Tôi kể câu chuyện vua Hàm Nghi và ông Trương Thạc nhằm đối chiếu câu chuyện điền dã với những trang sử. Chúng tôi gọi ông Trương Thạc là ông thất Khiếng, vì ông Thạc có con đầu là o Khiếng, thứ là chú Trương Huế. Chú Huế nay ở Sài Gòn có con là Trương Hoàng Minh bác sĩ tiến sĩ trưởng khoa thận bệnh viện 115. Ông Trương Thạc là em ruột của ông nội anh Trương Minh Toản. Anh Toản là bạn học cùng thời với chị gái Hoàng Thị Huyền của tôi .

Bài viết này tổng hợp tư liệu từ sách Thời lửa đạn của ông Hoàng Hữu Thanh, sách về vua Hàm Nghi của nhà văn Hải Âu, tư liệu gia đình, một số thông  tin tộc Nguyễn, tộc Trương, Hoàng chi Mạc tộc làng Minh Lệ và đối chiếu sử liệu với Bách khoa Từ điển mở Wikipedia. Tôi lưu thông tin để có dịp quay lại .(Nghiên cứu lịch sử, Hoàng Kim)

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là thay-ban-la-loc-xuan.jpg

THẦY BẠN LÀ LỘC XUÂN
Hoàng Kim


Cao hơn trang văn là cuộc đời. Đó là thầy bạn trong đời tôi. Tôi neo lại ít hình ảnh tư liệu để nhớ. Ngắm những thầy bạn, lòng tôi bồi hồi xúc động và nhớ lại. Ai cũng có câu chuyện của riêng mình. Thầy bạn đã ảnh hưởng và lưu lại những dấu ấn sâu sắc trong đời chúng ta. “Dù chúng ta đang ở đâu, chính bạn hữu đã tạo nên thế giới”. Lời thương. Ta đi về chốn trong ngần. Để thương sỏi đá cũng cần có nhau. xem tiếp Thầy bạn là lộc xuân Thông tin tại http://fa.hcmuaf,edu.vn/hoangkimlonghttps://cnm365.wordpress.com/category/chao-ngay-moi-4-thang-1/

Hình ảnh này không có thuộc tính alt; tên tập tin này là NLU.jpg

Video yêu thích

KimYouTube

Trở về trang chính
Hoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam, Thung dung, Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, CNM365 Tình yêu Cuộc sống, Kim on LinkedIn, Kim on Facebook, Kim on Twitter